Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 32

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 32

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. MỤC TIÊU

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh minh hoanSGK.

III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ Hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
S¸ng:
Chµo cê
****************************************************
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoanSGK.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ; kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó .
-Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
- GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu.
- HS luyện đọc theo cặp. 
 - Gọi HS đọc lại cả bài.
- Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? 
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 3
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau.
-2 em lên bảng đọc và trả lời.
-Lớp lắng nghe. 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đoạn 1: Từ đầu ... cười cợt.
- Đoạn 2: Tiếp theo ... không vào.
- Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mọi mái nhà ... 
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười .
- Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười.
- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và phát biểu:
- Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
-Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười.
-2 HS đọc.
- 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện
*******************************************************
TOÁN
 TIẾT 156. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và thưc hiện nhân các số tự nhiên và các số cĩ khơng cĩ ba chữ số ( tích khơng quá sáu chữ số ).
- Biết đặt tíh và thực hiện số cĩ nhiều chữ số cho số khơng quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( dịng 1, 2 ), bài 2, bài 4 ( cột 1 ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1: (dòng 1, 2))
 -HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ. 
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết.
- HS thực hiện tính vào vở 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 :(Không bắt buộc) 
* Bài 4 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5 :(Không bắt buộc)
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 
- Nhận xét bài bạn 
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 *******************************************************
MĨ THUẬT
( Có GV chuyên soạn giảng)
*********************************************************************************************************************
CHIỀU:
LUYỆN: TẬP ĐOC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
-Hiểu ND của bài thông qua làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1, Luyện đọc
GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm.
2, Làm bài tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1: Các chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn là:
Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tháy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
Bài 2: Chọn ý thứ nhất
Cử một đại thần đi du học về môn cười.
Bài 3:Kết quả: Sau một năm, viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não.
 *******************************************************
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng ( không có bóng và có bóng).
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi”Dẫn bóng”. 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
-Khởi động. 
 -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn.
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu: 
 Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu, tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập.
 a) Trò chơi vận động : 
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
2 – 4 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 –12 phút
9 - 11 phút 
2 – 3 lần
9 – 11 phút 
2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS tập hợp theo đội hình 2- 4 hàng.
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU :
	- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 126 , 127 SGK .
	- Sưu tầm tranh , ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Động vật cần gì để sống ?
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Động vật ăn gì để sống ?
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau .
MT : Giúp HS phân loại động vật theo thức ăn của chúng .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK .
Hoạt động 2 : Trò chơi Đố bạn con gì ? 
MT : Giúp HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó .
PP : Trực  ... äi dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật.
- 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3. 
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong bài văn tả. 
- Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm bài văn.
- Trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt.
- Nhận xét chung.
Bài 2 : 
- 2 HS đọc đề bài.
- Viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân bài.
-Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo cách ( gián tiếp ) cho bài văn.
- Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài.
- HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. 
 - Gọi HS trình bày.
- Nhận xét chung.
Bài 3 : 
- HS đọc đề bài.
- GV gợi ý HS: 
- Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ở bài tập làm văn tiết trước.
- HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- HS phát biểu.
- GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà hoàn thành bài văn:
-Chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả con vật.
-2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
- 2 HS trao đổi, và thực hiện yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Nhận xét cách mở bài của bạn.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
 - 2 HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu
- Trình bày, nhận xét.
- Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay.
- Về nhà thực hiện lời dặn của GV 
*******************************************************
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN
 NHẢY DÂY 
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi”Dẫn bóng”. 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức tập môn tự chọn. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
-Khởi động. 
 -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu: 
 Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu, tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 *Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 *Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập.
 a) Trò chơi vận động : 
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
2 – 4 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 –12 phút
9 - 11 phút 
2 – 3 lần
9 – 11 phút 
2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS tập hợp theo đội hình 2- 4 hàng.
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
TỐN
TIẾT 160. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt)
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng trừ phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
Bài 1:
 -HS nêu đề bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: 
 -HS nêu đề bài.
- Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
-Nhận xét bài làm học sinh.
 Bài 3: 
 -HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4 :( Không bắt buộc) 
b) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- HS thực hiện vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
*******************************************************
SINH HOẠT
TUẦN 32
I. MỤC TIÊU
- Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua. Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê.Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể .
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo cơng tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm cĩ ý kiến .
 3. Triển khai cơng tác tuần tới : 
- Tích cực thi học tập tốt , rèn luyện thân thể tốt 
- Tham dự các hoạt động của trường ,lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Tiếp tục đĩng gĩp cơng trình măng non các cấp.
 4. Sinh hoạt tập thể : 
 5. Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 33 .
- Nhận xét tiết .
************************************************************************************************************
CHIỀU:
LUYỆN: CHỮ
BÀI 28
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS mở vở luyện đọc to các câu thơ trong bài. thơ
- HS nêu nội dung của các câu thơ 
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu thơ lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
*******************************************************
LUYỆN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt)
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng trừ phân số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
*******************************************************
LUYỆN: THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN
 NHẢY DÂY 
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi”Dẫn bóng”. 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức tập môn tự chọn. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
-Khởi động. 
 -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu: 
 Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu, tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 *Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 *Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập.
 a) Trò chơi vận động : 
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
2 – 4 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 –12 phút
9 - 11 phút 
2 – 3 lần
9 – 11 phút 
2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS tập hợp theo đội hình 2- 4 hàng.
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc