Tập đọc - tiết 61
Ăng- co Vát
I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- coVát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng- coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Ảnh khu đền Ăng- coVát trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Tuần 31 ======================== Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Tập đọc - tiết 61 Ăng- co Vát I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- coVát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng- coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. II.Đồ dùng dạy- học ảnh khu đền Ăng- coVát trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới GV giới thiệu bài HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc - 1 HS giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm và chia đoạn - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài; GV sửa lỗi về cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 cặp HS đọc trước lớp - GV đọc mẫu, lưu ý cách đọc HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: ? Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, vào thời gian nào? - GV cho HS quan sát ảnh về ngôi đền * 1HS đọc đoạn 2 ? Khu đền chính đồ sộ ntn? ? Khu đền chính được xây dựng kì công ntn? ? Nêu ý đoạn 2 * HS đọc đoạn 3 ? Phong cảnh khu đền lú hoàng hôn có gì đẹp? ? Em hãy nêu nội dung chính của bài? HĐ3. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đoạn một lượt. - GV hướng dẫn luyện đọc đoạn diễn cảm đoạn 3 - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm 3-5 HS 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. I. Luyện đọc Đ1: Từ đầu.thế kỉ XII Đ2: gạch vữa Đ3: ... còn lại II. Tìm hiểu bài 1. Ăng-co Vát, một công trình của nhân dân Cam-pu-chia - Được xây dựng từ thế kỉ XII 2. Nét đẹp, sự đồ sộ của khu đền chính - 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng - xây bằng đá ong, bọc ngoài bằng đá nhẵn... 3. Vẻ đẹp của đền lúc hoàng hôn - lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt - uy nghi, thâm nghiêm... ---------------------------------------------------------------- Toán - tiết 151 Thực hành ( tiếp ) I. Mục tiêu : - Giúp hs biết vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II.Đồ dùng dạy- học : - Thưởc kẻ có vạch chia cm. III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1 . Kiểm tra bài cũ : - 1 HS ước lượng chiều dài của bảng rồi dùng thước đo kiểm tra lại - Nhận xét, cho điểm 2 . Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : Hoạt động 1 . Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB . - GV nêu bài toán (SGK ) - Gợi ý cách thực hiện : + Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn AB . + Đổi 20 m = 2 000 cm + Độ dài thu nhỏ : 2 000 : 400 = 5 (cm ) Hoạt động 2 . Thực hành : * Bài 1: - Đổi 3 m= 300 cm - Tính độ dài thu nhỏ :300 : 50 = 6 (cm ) -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm * Bài 2 : Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm 3 . Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. Ví dụ Đổi 20m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB trên bản đồ là: 2000 : 400 = 5 (cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm trên bản đồ: 5cm A B 2. Thực hành Bài 1: Đổi 3m = 300cm Độ dài thu nhỏ là : 300 : 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng Ab có độ dài 6cm 6 cm A B Bài 2: ----------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu : - HS hiểu được thế nào là trạng ngữ . - Biết nhận diện và đặt dược câu có trạng ngữ. II.Đồ dùng dạy- học : -Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) . III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1 . Kiểm tra bài cũ : - 2 HS nêu khái niệm câu cảm và đặt câu cảm. - Nhận xét, cho điểm. 2 . Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : Hoạt động 1. Phần nhận xét: - 3HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu 1, 2, 3. - Cả lớp suy nghĩ , phát biểu. - Hai câu có gì khác nhau ? - Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng . - Tác dụng của phần in nghiêng . Hoạt động2 . Phần ghi nhớ: - Gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK. - GV yêu cầu hs học thuộc phần ghi nhớ trong sách Hoạt động3 . Phần luyện tập: * Bài tập 1 : Gạch dưới các bộ phận - HS đọc, nêu yêu cầu - HS tự suy nghĩ và làm VBT, 1HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng ? Đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ của câu? ? Nêu tác dụng của mỗi trạng ngữ? * Bài tập 2 : Thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về một lần dược đi chơi xa . * Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. I. Nhận xét 1. Câu b có thên 2 bộ phận được in nghiêng 2. Đặt câu hỏi: - Vì sao (nhờ đâu) I-ren trở thành...? - Khi nào I-ren trở thành...? 3. Tác dụng: - Nêu nguyên nhân (Nhờ tình thần...) - Nêu thời gian (sau này) II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài 1: Tìm trạng ngữ - Ngày xưa, Rùa có một cái mai làng bóng. - Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. - Từ tờ mờ sáng...Vì vậy, mỗi năm... Bài 2: Viết một đoạn văn có câu dùng trạng ngữ VD: Tối thứ sau tuần trước, mẹ bảo em: - Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ gọi con dậy đấy. Đạo đức – Tiết 31 Bảo vệ môi trường (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. 2. Vận dụng kiến thức đã học ở tiết 1 vào ứng xử các tình huống cụ thể. II. Đồ Dùng dạy học Các tấm bìa màu III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. Kiểm tra bài cũ - 1HS trả lời miệng: ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? - Nhận xét 2. Dạy bài mới GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV nêu yêu cầu bài tập 1 SGK - HS thảo luận nhóm đôi - GV nêu từng ý kiến, HS dúng các tấm bìa màu để bày tỏ ý kiến của mình và giải thích lí do - GV nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV nêu yêu cầu BT4 SGK - HS thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV KL Hoạt động 3: Liên hệ thực tế ? Em biết gì về môi trường ở địa phương mình (trường lớp, gia đình, khu phố)? ? Bản thân em và gia đình đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi em sống? 1. Bày tỏ ý kiến BT1 SGK: Những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường: - Trồng cây gây rừng - Phân loại rác trước khi xử lí - Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên - Làm ruộng bậc thang 2. Xử lí tình huống BT4 SGK 3. Liên hệ Thứ ba ngày14 tháng 4 năm 2009 Âm nhạc- tiết 31 Ôn tập 2 bài: Tập đọc nhạc số 7 và số 8 I. Mục tiêu - Ôn tập 2 bài: Tập đọc nhạc số 7 và số 8 - Biết hát hai bài hát. Thiếu nhi thế giới liên hoan, Chú voi con ở Bản Đôn theo nhạc - Giáo dục học sinh say mê Âm nhạc. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. - Đàn - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1. Ôn bài: Tập đọc nhạc số 7 Ôn bài: Tập đọc nhạc số 8 Luyện tập đọc nhạc Học sinh đọc nhạc kết hợp gõ nhạc cụ ` Chia nhóm Từng nhóm tập ( miệng đọc nhạc tay gõ phách. GV chỉ định một vài nhóm lên biểu diễn trước lớp . Hoạt động 2. Đọc nhạc kết hợp sử dụng một số nhạc cụ gõ đệm theo bài Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách Vừa đọc vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca Giáo viên theo dõi học sinh sử dụng một số nhạc cụ Hoạt động 3. Nhận xét giờ. Về tập đọc nhiều, giờ sau... Ôn bài: Tập đọc nhạc số 7 Ôn bài: Tập đọc nhạc số 8 --------------------------------------------------------- Chính tả Nghe viết - Nghe lời chim nói I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “ Nghe lời chim nói”. - Tiếp tục luyện tập phân biệtđúng những tiếng có âm đầu là l / n . II.Đồ dùng dạy- học : - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b , 3a, 3b . III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc HS viết lại BT3a tiết trước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới GV giới thiệu bài HĐ1. Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc bài chính tả; HS theo dõi - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: ? Nội dung bài thơ là gì? - HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết - HS viết từ khó - GV đọc cho HS viết - Soát lỗi - Chấm bài, chữa lỗi - Nhận xét chung HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * GV nêu y/c của bài, chọn ý a - HS làm bài theo nhóm - Đọc bài, nhận xét * HS đọc yêu cầu, chọn ý a - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào VBT - HS đọc bài, nhận xét - GV hỏi về tính khôi hài của truyện vui. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau. I. Nghe - viết - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của quê hương, đất nước - lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết II. Bài tập B2a: Tìm 3 trường hợp: - Chỉ viết l, không viết n: là, lảng, lẳng, lặp, loài, liễu... - Chỉ viết n, không viết l: này, nãy, nấng, nu, nẫu... B3a: Chọn tiếng trong ngoặc để hoàn chỉnh đoạn văn Núi băng ... lớn nhất ... Nam Cực ... năm 1956... núi băng này... ------------------------------------------------------------------ Toán - tiết 152 Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về : - Đọc ,viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp, giá trị của chữ số. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1 . Kiểm tra bài cũ : Kết hợp cùng bài mới 2 . Dạy bài mới : Giới thiệu bài : * Bài 1 : Củng cố về cách đọc , viết số và cấu tạo thập phân của số. * Bài 2 : Viết mỗi số thành tổng. GV lưu ý HS đến trường hợp có chữ số 0 ở giữa : 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2 * Bài 3 : a ) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. b ) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. * Bài 4 : Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. * Bài 5 : Mối quan hệ giữa hai số tự nhiên, hai số chẵn, hai số lẻ liên tiếp. 3 . Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi 8 004 090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục ... Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) 1 763 = 1 000 + 700 + 60 + 3 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 Bài 3: ... g . II.Đồ dùng dạy- học : Hình trang 124, 125 SGK. III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới GV giới thiệu bài HĐ1: Mô tả thí nghiệm - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu các nhóm làm việc theo thứ tự: + Đọc mục Quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu - Đại diện vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ2: Tìm hiểu điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường - HS thảo luận nhóm 4: ? Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao? - Gọi các nhóm trình bày, mỗi nhóm nói về một con chuột, các nhóm khác bổ sung, GV KL ? Vậy, động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện gì? - HS đọc phần bài học 3. Củng cố, dặn dò - HS trả lời câu hỏi: ? Động vật cần gì để sống? - Nhận xét giờ học. 1. Thí nghiệm Phiếu học tập Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn ánh sáng 2. Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: - Không khí - Nước uống - Thức ăn - ánh sáng Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục tiêu : - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chổntong câu . - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu . II.Đồ dùng dạy- học : Bảng lớp viết sẫn các câu văn ở BT1. III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. Kiểm tra bài cũ. - 2HS chữa bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới. GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu ví dụ rút ra bài học - HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1,2 - GV nhắc HS trước hêt cần tìm thành phần CN, VN của câu sau đó mới tìm thành phần trạng ngữ - HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy nghĩ, phát biểu ý kiến; 1HS lên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải - HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: HS đọc y/c bài tập - HS làm VBT, 1HS lên bảng - Nhận xét, bổ sung - HS nêu cách đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ đó. *Bài 2: HS đọc y/c bài tập - HS làm VBT, 1HS lên bảng - Nhận xét, bổ sung *Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. I. Nhận xét 1. Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng của các trạng ngữ đó trong câu: - Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở// tưng bừng. - Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào hoa sấu// vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. * Tác dụng: trạng ngữ chỉ nơi chốn 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ: - Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? - Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nơi trốn trong câu: - Trước rạp,... - Trên bờ,... - Dưới những mái nhà ẩm nước,... Bài 2: Thêm các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu: - ở nhà,... - ở lớp,... - Ngoài vườn,... Bài 3: Câu mới có trạng ngữ chỉ nơi chốn, thâm các bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu: - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. - Trong nhà, đồ đạc được sắp xếp gọn gàng. - Trên đường đến trường, em gặp lại cô giáo cũ. - ở bên kia sườn núi, mặt trời đang lặn. ------------------------------------------------- Địa lí Biển, đảo và quần đảo I. Mục tiêu : - HS chỉ trên bản đồ vị trí các biển và các đảo, quần đảo của nớc ta . - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nớc ta. II.Đồ dùng dạy- học : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh , ảnh về biển ,đảo VN. III. Các hoạt động dạy- học : Bỏ yêu cầu:- Cho biết biển Đông bao bọc ... - Tìm trên lược đồ ... và bỏ câu 3. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Kiểm tra bài cũ. - 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài tiết trước. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới. GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu vùng biển Việt Nam - GV treo bản đồ địa lí VN - HS quan sát, đọc SGK trả lời câu hỏi: ? Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta? ? Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ? ? Tìm các mỏ dầu trên bản đồ? ? Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì? ? Biển có vai trò ntn đối với nước ta? - GV tổng kết, cho HS quan sát thêm tranh, ảnh về biển HĐ 2: Tìm hiểu đảo và quần đảo - GV chỉ các đảo, quần đảo của nước ta, HS quan sát vad TLCH: ? Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? ? Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất? - HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận nhóm 4: ? Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo, quần đảo? ? Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét - GV bổ sung và KL. 3. Củng cố dặn dò. - HS đọc phần bài học - Nhận xét giờ học 1. Vùng biển Việt Nam Nước ta có vùng biển rộng, là một bộ phận của Biển Đông - Biển là kho muối vô tận, có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu - Biển còn thuận lợi cho phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. 2. Đảo và quần đảo - Vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo - Các đảo lớn: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo... - Quần đảo Hoàng Sa, trường Sa Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I. Mục tiêu : Sau bài, HS biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ . II.Đồ dùng dạy- học : Sách giáo khoa và vở BT . III. Các hoạt động dạy- học : Bỏ nội dung bộ luật Gia Long . TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Kieồm tra baứi cuừ : 2. Daùy baứi mụựi : *Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc caỷ lụựp. - GV toồ chửực cho HS thaỷo luaọn theo caõu hoỷi : Nhaứ Nguyeón ra ủụứi trong hoaứn caỷnh naứo ? vaứ ủi ủeỏn keỏt luaọn : Sau khi Quang Trung maỏt, lụùi duùng boỏi caỷnh trieàu ủỡnh ủang suy yeỏu, Nguyeón Aựnh ủaừ ủem quaõn taỏn coõng, laọt ủoồ nhaứ Taõy Sụn. - GV thoõng baựo : Nguyeón Aựnh leõn ngoõi hoaứng ủeỏ, laỏy nieõn hieọu laứ Gia Long, choùn Hueỏ laứm kinh ủoõ. Tửứ naờm 1802 ủeỏn naờm 1858, nhaứ Nguyeón traỷi qua caực ủụứi vua : Gia Long, Minh Maùng, Thieọu Trũ, Tửù ẹửực. * Hoaùt ủoọng 2 : - Gv yeõu caàu caực nhoựm ủoùc SGK vaứ cung caỏp caực em moọt soỏ ủieồm trong Boọ luaọt Gia Long ủeồ giuựp HS daón chửựng minh hoaù cho lụứi nhaọn xeựt : nhaứ Nguyeón ủaừ duứng nhieàu chớnh saựch haứ khaộc ủeồ baỷo veọ ngai vaứng cuỷa vua. - GV hửụựng daón HS ủi ủeỏn keỏt luaọn : Caực nhaứ vua Nguyeón ủaừ thửùc hieọn nhieàu chớnh saựch ủeồ taọp trung quyeàn haứnh trong tay vaứ baỷo veọ ngai vaứng cuỷa mỡnh. 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : - Nhaọn xeựt ửu, khuyeỏt ủieồm. - Chuaồn bũ baứi “ Nghúa quaõn Taõy Sụn tieỏn ra Thaờng Long”. 1- Nhà Nguyễn ra đời. - Sau khi vua QT mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn. 2 .Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua . ---------------------------------------------------- Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu : - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn . II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ để viết các câu văn của BT 2 III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1.Kiểm tra bài cũ. - 2HS đọc lại BT3 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới. GV giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: 1HS đọc yêu cầu - 2HS đọc lại bài Con chuồn chuồn nước, lớp đọc thầm và suy nghĩ theo yêu cầu của bài - Một số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý kiến đúng * Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - Một số HS nêu ý kiến, nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích lí do em chọn cách sắp xếp như vậy * Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài và gợi ý - GV dán ảnh con gà trống - HS dựa vào những ghi chép đã quan sat ở nhà kết hợp quan sát ảnh để hoàn thành bài vào vở - Một số HS đọc bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung; GV chấm điểm những bài hay. Bài 1: Tìm đoạn và ý chính các đoạn bài Con chuồn chuồn nước: - Đ1: Từ đầu... phân vân Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. - Đ2: còn lại Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2: Sắp xếp các câu văn cho trước thành đoạn văn Thứ tự đúng: b – a – c Bài 3: Viết một đoạn văn coa chứa câu mở đoạn (tả chú gà trống đẹp) VD: Chú gà trống nhà em đã ra dáng là một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khoẻ... Toán - tiết 155 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu : - Ôn cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ số tự nhiên. - Ôn giải các bài toán liên quan đến phép cộng ,phép trừ. II.Đồ dùng dạy- học : SGK III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học A . Kiểm tra bài cũ : B . Dạy bài mới : Giới thiệu bài : * Bài 1: - HS tự làm bài rồi đổi vở để kiểm tra chéo. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. .- HS làm bài rồi chữa bài. Củng cố kĩ thuật tính cộng , trừ. - Đặt tính và thực hiện phép tính. * Bài 2 : Tìm thành phần chưa biết . * Bài 3 : - Củng cố tính chất của phép cộng ,trừ. - Củng cố về biểu thức chứa chữ . * Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. -HS tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 5 : Giải toán . * Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. * Bài 1: * Bài 3 : * Bài 2 : a) 1 268 + 99 + 501 = 1 268 + ( 99 + 501) = 100 + 100 = 200 b ) 87 + 94 + 13 + 6 =( 87 + 13 ) +(94 + 6 ) = 1 268 + 600 = 1 868
Tài liệu đính kèm: