I.Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài: An –đrây-ca-Đọcđúng các câu đối thoại câu cảm.-Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện.Biết thể hiện tình cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc.
2.Hiểu nghĩa các từ trong bài: -Biết tóm tắt câu chuyện
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An –đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008. @&? Môn: Tập đọc Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I.Mục đích - yêu cầu. 1. Đọc trơn toàn bài -Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài: An –đrây-ca-Đọcđúng các câu đối thoại câu cảm.-Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện.Biết thể hiện tình cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc. 2.Hiểu nghĩa các từ trong bài: -Biết tóm tắt câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An –đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2: luyện đọc HĐ 3: tìm hiểu bài HĐ 4: đọc diễn cảm bài văn 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh gía cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Cho HS đọc Chia 3 đoạn Đ1:Từ đầu...về nhà Đ2:Tiếp đến khỏi nhà Đ3:Còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An-đrây-ca,rủ,hoảng hốt,cứu, nức nở -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ c)GV đọc mẫu đoạn văn Đ1:Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm ?:An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? H: Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây –ca thế nào? *Đoạn 2 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi h:Chuyện xảy ra khi An-đrây –ca mang thuốc về nhà? H:Khi thấy ông đã mất mẹ đang khóc An –đrây –ca thế nào? ? khi nghe con kể me ïcó thái độ thế nào? *Đoạn 3 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào? H:Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào? -GV Đọc diễn cảm bài văn Đ1:Đọc với giọng kể chuyện Đ2:đọc giọng hoảng hốt ăn năn Đ3:Đọc giọng trầm thể hiện sự day dứt -Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn............ +Chú ý ngắt giọng khi đọc câu -Cho HS luyện đọc -Nhận xét khen nhóm đọc hay-Tóm tắt truyện 3,4 câu -3 HS lên bảng đọc bài:Gà Trống và Cáo. -nghe Thế Anh, Thủy, Vân -Đọc nối tiếp -HS đọc theo HS của GV -1 HS đọc cả bài -1 HS đọc phần chú giải SGK -HS giải nghĩa -1 HS đọc to -Hsđọc thầm -Chơi bóng cùng các bạn Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về -1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm -Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời -Cho rằng do mình không mang thuốc về kịp-An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe -Bà an ủi con và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà -1 HS đọc lớp lắng nghe -Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng -Là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm -Nhiều hs luyện đọc cả bài -HS phân vai Liên hệ HS trong lớp VN đọc lại bài Môn: TOÁN Bài: Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS -Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ -Thực hành lập biểu đồ II:Chuẩn bị: Bảng phụ để vẽ biểu đồcủa bài 3 III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HD luyện tập 3 Củng cố dặn dò -Giới thiệu bài -Ghi tên bài Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm -GV nêu một số câu hỏi ngoài câu hỏi SGK: ? cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu m vải? ? Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu m vải? Nhận xét chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài yêu cầu giải thích cách làm Hỏi thêm: ?Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của 3 tháng là bao nhiêu ngày? Nhận xét. Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi :Biểu đồ biểu diễn gì? -yêu cầu HS tự làm bài Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau -Nghe - HS trả lời, quan sát trên biểu đồ. Cá nhân trả lời - HS cả lớp theo dõi nhận xét. -4 HS trả lời cách điền số của mình HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán. -HS làm bài Hs lên bảng làm câu a và câu c. Cả lớp làm vào vở. Chữa bài:C) Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: (18 + 15 + 3): 3 = 12 (ngày) HS giỏi suy nghĩ để làm. Chữa bài: Vẽ tiếp biểu đồ theo số liệu đã cho. -Tự làm sau đó chéo vở kiểm tra lẫn nhau Tháng 1: 5 tấn Tháng 2: 2 tấn Tháng 3: 6 tấn Theo dõi. Môn: Chính tả Bài: Người viết truyện thật thà I.Mục đích, yêu cầu: -Nghe - Viết đúng chính tả -Biết tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi trong bài chính tả. Lưu ý những em hay viết sai: Thành, Thế Anh, Ngọc, Cường, Vi.. -Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa âm đấu,x, hoặc có các thanh hỏi /ngã II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HĐ 3:làm bài tâp 3 3 Củng cố dặn dò -GV đọc cho HS viết một số từ HS viết sai ở tiết trước -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)HD -Đọc bài chính tả 1 lần -Lưu ý hs tên bài chính tả phải viết giữa trang khi chấm xuống dòng phải viết hoa và lùi vào 1 ô ly,......... -Cho HS viết các từ: Pháp,Ban-dắc b)HS viết chính tả -Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS viết -Đọc bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi c)Chấm chữa bài -Đọc yêu cầu BT2 +Đọc cả phần mẫu -Giao việc:Tự đọc bài viết phát hiện lỗi ,sửa lỗi -Cho HS làm việcNhắc trước khi viết lỗi và cách sửa lỗi các em nhớ viết tên bài chính tả -Chấm 7-10 bài nhận xét cho điểm Bài tập:GV lựa chọn câu a hoặc b Câu a:Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc:yêu cầu các em tìm các từ láy có tiếng chữa âm s, có tiếng chứa âm x muốn vậy các em phải xem lại từ láy là gì? Các kiểu từ láy? -Cho 1 HS nhắc lại kiến thức về từ láy -Cho HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại những từ HS tìm đúng +Từ láy có chứa âm s: su su... +Từ láy có chứa âm x:xao xuyến, xinh xinh... Câu b: cách tiến hành như câu a -Nhận xét tiết học -Biểu dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt -2 HS viết trên bảng lớp Theo dõi nhận xét. -nghe -Nghe Viết vào bảng con -HS viết chính tả vào vở -HS soát lỗi lại bài -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tự đọc bài viết phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả -Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi -HS viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 HS nhắc lại -Từ láy là từ có sự phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hay giống nhau -Làm việc theo nhóm -Các nhóm thi tìm nhanh các từ có phụ âm đầu x,s theo hình thức tiếp sức -Ghi kết quả đúng vào vở Môn: ĐẠO ĐỨC Bài3: Bài: Bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2.Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình Hoa. HĐ 2 Trò chơi phóng viên HĐ 3: Trình bày bài viết. 3.Củng cố dặn dò. -Yêu cầu. Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu: -Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, Bố Hoa về việc học tập của hoa? -Em đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào? Yù kiến của bạn Hoa có phù hợp không? -Nếu là Hoa em giải quyết thế nào? KL: Mỗi người đều có .... -Nêu cách chơi. -Tổ chức. -Gợi ý giúp đỡ. -Nhận xét tuyên dương. Yêu cầu. Nhận xét KL: Các em cần tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến bản thân, đến gia đình em. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS thực hiện theo bài học. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Ngoài việc học còn những việc gì liên quan đến em? -Những việc liên quan đến em em sẽ làm gì? -Tập đóng tiểu phẩm trong nhóm. -3HS lên đóng tiểu phẩm. -Nêu: -Nêu: -Nêu: -1HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Thực hiện chơi thử. -Một số HS thực hiện làm phóng viên và hỏi câu hỏi sgk -Bạn hãy giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn biết. -Bạn hãy kể một chuyện mà bạn thích. -Người mà bạn yêu quý nhất là ai? -Sở thích của bạn hiện nay là gì? -Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? -Nhận xét. -1HS đọc yêu cầu bài tập 4. -Viết bài. -Trình bày bài viết. -Thảo luận vấn đề giải quyết của tổ, lớp, trường. -Một số đại diện trình bày. Liên hệ Buổi chiều: Môn: Khoa học Bài: Một số cách bảo quản thức ăn. I.Mục tiêu: Sau bài học Hs có thể: Kể tên các cách bảo quản thức ăn. Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản. II.Đồ dùng dạy – học.-Các hình SGK. -Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn. MT: Kể tên cách bảo quản thức ăn. HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. MT: Giải ... ân nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II, Chuẩn bị. Một số quả hình cầu.Một số bài vẽ của HS năm trước.Bộ đồ dùng dạy vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cách vẽ quả. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét và đánh giá. 3.Củng cố dặn dò -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài học. -Giới thiệu một số quả đã chuẩn bị, tranh, ảnh về quả có hình dạng cầu. +Đây là quả gì? +Hình dáng, đặc điểm, màu sắc thế nào? +So sánh hình dáng màu sắc các loại quả? +Tìm thêm một số loại quả có dạng hình cầu mà em biết? -Treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng. HD cách vẽ và sắp xếp bố cục trên tờ giấy. -Đưa ra một số bài HS năm trước. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc nhở HS quan sát kĩ. -Gợi ý cách vẽ. -Đưa ra yêu cầu của phần đánh giá. +Bố cục +Cách vẽ hình. +Những nhược điểm cần khắc phục. -Nhận xét – đánh giá. -Đưa vở tập vẽ lên bàn. -Tự kiểm tra và bổ xung nếu thiếu. -Quan sát. -Nêu: -So sánh: -Nêu: -Nghe. -Quan sát và lắng nghe. -Quan sát chọn bài vẽ mình ưa thích và giải thích lí do. -Thực hành vẽ bài vào vở. -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét bình chọn. -Chuẩn bị tranh phong cảnh. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu.Sinh hoạt tổ nhóm. Sinh hoạt văn nghệ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2’ Sinh hoạt tổ 15’ Lời hứa chăm ngoan. 5’ 3.Tuần tới 5’ 4. Tổng kết: 1’ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường. -Nêu luật chơi. Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé. Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ kiểm điểm bản thân và các mục đi học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. Điểm tốt: -Các tổ kiểm điểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -Tổ trưởng hứa trước lớp. -HS nghe. Hát đồng thanh các bài hát đã học. -Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài. -Vừa hát vừa múa phụ hoạ. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2005 Môn: Âm nhạc. Bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc GV chuyên dạy. THỂ DỤC Bài 12: Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi: ném trúng đích. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải vòng trái, đúng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Trò chơi: Ném trúng đích – Yêu cầu tập trung chú ý bình tĩnh khéo léo, ném trúng vào đích. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, 4-6 quả bóng, vật làm đích, kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp -Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên -Đi thường thành một vòng tròn và hít thở sâu. Trò chơi: Thi đua xếp hàng B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đúng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. +GV điều khiển lớp tập. +Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv quan sát và nhận xét. +Tập hợp cả lớp – từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát nhận xét. +Tập cả lớp do GV thực hiện. 2)Trò chơi vận động. Trò chơi: Ném trúng đích. -Nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và luật chơi 1-Tổ HS chơi thử -Lớp thực hiện chơi. GV quan sát và nhân xét. C.Phần kết thúc. - Tập một số động tác thả lỏng. -Đứng hát và vỗ tay theo nhịp. Trò chơi: Diệt các con vật có hại. -Cùng HS hệ thống bài. 6-10’ 12-14’ 8-10’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn :Kĩ thuật. Bài7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Tiết 1: I Mục tiêu. - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. HĐ 3: Thực hành nháp. Dặn dò. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra một số dụng cụ của HS. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu và HD quan sát. -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4. -Nêu các bước thực hiện. -Nhận xét. -Yêu cầu. -Nhận xét nhắc lại. -Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ... -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Đưa ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét: -Mép vải được gấp hai lần. -Nêu: -Nêu: -Nêu: -Nghe. -Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải -2HS thực hiện thao tác mẫu -Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc. -2Hs thực hành mẫu. -Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. I.MỤC TIÊU: 1.Một số biểu hiện cụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 2.Làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1.Giới thiệu mục tiêu tiết sinh hoạt. HĐ2:Bày tỏ thái độ HĐ3:Bày tỏ ý kiến. 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Dẫn dắt ghi tên bài. -Các em quan sát trường lớp mình thế nào? -Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp? -Cho HS hát bài:Đi học. -Ghi bài -Nêu kịch bản 1-2 lần -HD HS đóng vai theo tiểu phẩm -Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định -Treo tranh và yêu cầu: -Em đồng tình với bạn trong tranh không? -Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì? -Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp? -Em đã làm được những việc gì? -Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai? -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -1-2 HS nêu. -Sạch sẽ -Vài HS nêu -Hát và vỗ tay -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và theo dõi -2 HS đọc lại -Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận -2-3 nhóm lên thể hiện -Nhận xét. -Mời các bạn ăn kẹo -Vài HS nêu Quan sát -Thảo luận cặpđôi -Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh. -Nhận xét bổ sung. -Thảo luận cả lớp. -Nối tiếp nhau cho ý kiến. -Vài hS nêu. -Của HS. Vài HS nêu -Vài HS cho ý kiến -Đọc ghi nhớ. -Dọn vệ sinh lớp học. Môn: Hát nhạc Bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. I. Mục tiêu: Giúp HS: HS đọc bài tập đọc nhạc số 1. thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Chuẩn bị: 1: Giáo viên: - Chép sẵn bài cao độ tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ. - Hình vẽ các nhạc cụ: - Nhạc cụ quen dùng. 2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc. - Vở chép nhạc. Thanh phách. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Học bài hát 15’ Hoạt động 3: Đọc chuyện 10’ Củng cố dặn dò 5’ *Yêu cầu HS ôn lại các bài tiết tấu lần trước. -Yêu cầu các cá nhân HS. -Nhận xét. -Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1: sol la sol -Cho HS đọc độ cao: Đô – rê –mi - sol – la. -HS nói tên cáo nốt nhạc trên khuông theo sự chỉ bảng của GV. -GV đọc mẫu 5 âm. -Chỉ trên khuông nhạc và yêu cầu HS đọc độ cao. -Nói tên, vỗ tay theo tiết tấu – đọc cao độ nói tiết tấu. -Chép lời ca. *GV dùng tranh để giới thiệu các nhạc cụ. GV giải thích và nêu công dụng. -Nhận xét chung. HS ôn lại các bài tập gõ vỗ tay hoặc đọc lời ca tiết tấu. -HS đọc cá nhân. -Nhắc lại tên bài học. -Luyện đọc cao độ. -HS đọc tên nốt trên khuông nhạc theo chỉ dẫn của GV. -HS lắng nghe. -HS đồng thanh theo cao độ. HS đọc tên nốt, vỗ tay theo , đọc theo sự điều khiển của GV. -Nêu tên các loại nhạc cụ. -Nghe. -2HS đọc lại nội dung bài.
Tài liệu đính kèm: