Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 7

Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 7

I.Mục đích - yêu cầu.

-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi

-Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung: Tình thương yêu của mình với em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước

II.Đồ dùng dạy – học.-Bảng phu ghi sẵn.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 55 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008.
@&?
Môn: Tập đọc
Bài:Trung thu độc lập
I.Mục đích - yêu cầu.
-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi
-Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung: Tình thương yêu của mình với em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
II.Đồ dùng dạy – học.-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc
 8-9’
HĐ 3: tìm hiểu bài
 8-10’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 8-10’
3 Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-a)Cho HS đọc
-Chia 3 đoạn
Đ 1: Từ đầu đến các em
Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi
Đ 3: còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác ....
-Cho hs đọc toàn bài
b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
-Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào,ước mơ của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước
*đoạn 1
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào?
H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
-Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3
_Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Chốt lại những ý kiến hay cuả các em
-HD HS đọc diễn cảm 
-Cho các em thi đọc diễn cảm
-Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất
H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai
-2 HS lên bảng
-Nghe
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn
-1-2 HS đọc toàn bài
1 HS đọc chú giải
-1-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe`
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên
-Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập.................
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng.............
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Phát biểu tự do
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-sau khi cá nhan luyện đọc 5 hs lên thi đọc
-lớp nhận xét
-Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập
I:Mục tiêu:Giúp HS .
-Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ các số tự nhiên
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn
II:Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 4-5’
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2: HD luyện tập
 30’32’
3 Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T30
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
Bài 1:
Viết lên bảng phép tính 2416+5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
-GV hỏi vì sao em khẳng định được bài làm của bạn đúng hay sai
-Nêu cách thử lại: muốn kiểm tra 1 phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép thính là đúng
-Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên
-Yêu cầu HS làm phần b
Bài 2
-Viết lên bảng phép tính 6839-482 yêu cầu đặt tính và thự hiện phép tính
-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn
GV hỏi vì sao em khẳng định được bài bạn làm đúng hay sai?
-nêu cách thử lại:Muốn kiểm tra 1 phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng
-Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên
-Yêu cầu HS làm phần b
Bài 3
-Gọi HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Khi chữa yêu cầu HS giải thích cách làm
x+262=4848
x=4848-262
x=4586
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS trả lời
Bài 5-Yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm không đặt tính
Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu
-nghe
-1 HS lên bảng làm
-2 HS nhận xét
-Trả lời
-Nghe GV giới thiệu cách thử phép cộng
-Thực hiện phép tính 7580-2416 để thử lại
-3 HS lên bảng làm và thử lại
-2 Nhận xét
-Trả lời
-nghe GV giới thiệu
-Thực hiện phép tính 6357+482 để thử lại
-3 HS lên bảng làm 
-tìm x
2 HS lên bảng làm bài
x-707=3535
x=3535+707
x=4242
-nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x
-Đọc
-Núi Phan xi –păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh:
3143-2428=715(m)
-Đọc và tự làm
Môn: Chính tả.
Bài: Gà Trống và Cáo. 
I.Mục đích, yêu cầu:
-Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo
-Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài
HĐ 2viết chính tả 20-21’
HĐ 3 làm bài tập. 10-11’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-a)HD chính tả
-Nêu yêu cầu của bài chính tả
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả
-Đọc lại đoạn thơ 1 lần
-Cho HS đọc thầm đoạn thơ
-Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát
b)HS nhớ viết
-Quan sát cả lớp viết
c)chấm chữa bài
-Cho hs soát lỗi chữa bài
-Chấm 5-7 bài+ nêu nhận xét chung
Bài tập 2: lựa chọn câu a hoặc b
*câu a
-Cho HS đọc yêu cầu a
-Giao việc cho 1 đoạn văn nhưng 1 số chỗ còn để trống các em phải tìm những chữ bắt đầu bằng ch hoặc tr để điền chỗ trống sao cho đúng
-Cho hs làm bài
-ChoHS thi điền với hình thức thi tiếp sức trên 3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập 2a
-Nhận xét chốt lại chữ cần điền là) lần lượt từ trái qua phải từ trên xuống dưới của bài tập)trí tuệ-chất –trong *câu b)cách tiền hành như câu a
Bài tập 3 lựa chọn câu 3a hoặc 3b
*3a
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc: các em phải tìm chứa tiếng trí hoặc chí có nghĩa như nghĩa đã cho
-Cho HS làm bài
-Cho hs trình bày theo hình thức tìm từ nhanh(GV phát cho HS 2 băng giấy)
-Nhận xét chốt lời giải đúng
+Ý muốn bền bỉ đuổi đến cùng của mục đíc tốt đẹp:ý chí
+Khẳ năng suy nghĩ hiểu biết : trí tuệ
*câu 3b cách tiến hành như câu 3a
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 2a hoặc 2b
-2 HS lên bảng viết mỗi HS viết 4 từ
-1 HS đọc tuộc lòng
-
-HS đọc thầm đoạn thơ+ ghi nhớ những từ khó viết
-Viết đoạn thơ chính tả
-Tự soát lỗi
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở
-3 Nhóm lên thi tiếp sức mỗi em chỉ được viết 1 chữ về chỗ em khác mới được lên điền
-Lớp nhận xét
-Chép lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân
-1 vài em lên bảng trình bày tìm từ nhanh các em có nhiệm vụ ghi những từ tìm được ứng với nghĩa ở 2 bằng giấy đã ghi
-Lớp nhận xét
-Ghi lời giải đúng vào vở
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài 4: Tiết kiệm tiền của. Tiết 1
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. Kĩ năng:
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ... trong sinh hoạt hàng ngày.
3.Thái độ: 
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức -Một số tấm bìa xanh đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin trang 11.
 10’
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1.
 6’
HĐ 3:Thảo luận nhóm làm bài tập cá nhân.
 16’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Nêu câu hỏi:
+Điều gì có thể sảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK.
-Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
-Tiết kiệm để làm gì?
-Tiền của do đâu mà có?
-Nhận xét kết luận.
-Lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 1.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
-Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Có nhiều tiền thì chi tiêu như thế nào là tiết kiệm?
-Sử dụng điện nước như thế nào tiết kiệm?
-Yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời và đọc ghi nhớ.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Lần lượt đọc cho nhau nghe những thông tin xem tranh và trả lời câu hỏi.
+Khi đọc thông tin em thấy ngươ ...  thứ tự từ trái sang phải?
-Aùp dụng tính chất kết hợp của phép cộng khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn các số hạng cộng với nhau cho kết quả là số tròn chục ,trăm,... để việc tính toán được thuận tiện hơn
-Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
-Nhận xét cho điểm HS
bài 2
-yêu cầu đọc đề bài
-Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu giải thích bài làm của mình
+Vì sao em lại điền a vàp a+0=0
+a=a
Vì sao em điền a vào 5+a=a+5
+Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu
-nghe
-đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện
-Đều bằng nhau=15
Luôn bằng nhau
-Đọc
-Nghe giảng
-1 vài HS đọc trước lớp
-nêu
-1 HS lên bảng viết
4367+199+501
=4367+(199+501)
=4367+700
=5067
Vì thực hiện199+501 trươc chúng ta được kêt quả là số tròn trăm ví thế sẽ dẫn đén bước 2 nhanh hơn thuận tiện hơn
-Nghe
-1 HS lên bảng làm
-đọc
-thực hiện tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau
-1 HS lên bảng làm
-1 HS lên bảng làm
a)a+0=0+a=a
b)5+a=a+5
-Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi và khi cộng bất kỳ số nào với 0 cũng cho kết quả chính là số đó
-vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì chúng vẫn không thay đôỉ
-Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục đích - yêu cầu.
-Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
-Biết sắp xếp các từ các sự việc theo trình tự thời gian
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2:Làm bài tập
 27’
3 Củng cố dặn dò
 3’
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét cho điểm 
-Giới thiệu bài
Đọc và ghi tên bài
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Giao việc:Các em đọc kỹ đề bài làm bài cho tốt
-Cho HS đọc đề bài+ đọc gợi ý
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài cụ thể gạch chân dưới những từ ngữ sau: giấc mơ,bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
-Cho HS làm bài
+Cho HS làm bài cá nhân
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS thi kể
-Nhận xét chốt lại ý đúng_ khen nhóm kể hay
-Cho HS viết bài vào vở
-Cho HS đọc lại bài viết
-GV chấm điểm 
-Nhận xét tiết học khen những HS phát triển câu chuyện tốt
-yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe
-2 HS lần lượt lên bảng
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt kể trong nhóm+ nhóm nhận xét
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Nhận xét
-Viết bài vào vở
-3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hương.
GV dạy chuyên
Môn: Địa lí
Bài 2: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
I. Mục tiêu:
	Học song bài này học sinh biết:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
Dựa vào lược đồ và bản đồ Việt Nam để tìm kiếm kiến thức.
Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh về nhà rông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1:Tây Nguyên Nơi có nhiều dân tộc chung sống.
 7’
HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
 10’
HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục.
 14’
3.Củng cố
 3’
Dặn dò: 1’
-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
+... Đông dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc sống lâu ở Tây Nguyên? Và một số dân tộc khác?
+Mỗi một dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?
-Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làmg gì?
KL: 
-Chia nhóm và yêu cầu dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà ở buôn làng Nhà Rông ở Tây Nguyên.
-Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường ngôi nhà gì đặc biệt?
-Nhà rông thường dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông?
-Nhà rông to hay nhỏ, làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?
-Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
 Nhận xét chố ý chính.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm 4
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Giải thích thêm.
-Phát phiếu học tập.
-Yêu cầu hệ thống kiến thức qua phiếu bài tập.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
2HS lên bảng.
-Điền thông tin vào bảng.
Tây Nguyên
Các cao nguyên khí hậu
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Nêu: Do khí hậu ở đây tương đối khắc nghiệt nên dân cử không tập trung đông
Gia rai, Ê –đê và rất nhiều dân tộc khác cùng chung sống vì nơi đây là vùng kinh tế mới.
-Nêu: 
-Nêu: 
1-2HS nhắc lại kết luận.
-Hình thành nhóm2 , quan sát tranh ảnh SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhà rông.
-Nhà rông được dùng làm nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng, lễ hội, nơi tiếp khách.
-Nhà rông được làm bằng các vật liệu tre nứa, như nhà sàn, mái nhà rông cao to, 
-Nhà rông càng cao to càng thể hiện sự giàu của buôn .
-Nhận xét bổ xung.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Nhóm 1&3: Trang phục
-Nhóm 2&4: Lễ hội.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nghe.
-Nhận phiếu và điền vào phiếu.
Tây Nguyên
Nhiều dân Nhà rông Trang
tộc cùng phục
chung sống lễ hội. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng
I. Mục tiêu.
	Sau bài học HS biết:
Cấu tạo và chức năng của răng, một số bệnh thường gặp của răng miệng.
Có biện pháp phòng tránh bệnh răng miệng tốt nhất.
II. Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về răng miệng.
Sưu tầm tranh ảnh về phòng tránh bệnh răng miệng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu.1’
2.Kiểm tra.
 8’
3.Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng.
HĐ 1: Cấu tạo và chức năng của răng.
 28’
4.Củng cố dặn dò: 3’
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu tổng kết hoạt động tuần qua.
-Nhận xét bổ xung.
-Nêu yêu cầu thảo luận: 
-Em hãy nêu chức năng và cấu tạo của răng?
-Một số bệnh răng miệng thường gặp?
-Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?
-Tác hại của bệnh?
-Nêu cách phòng tránh bệnh răng miệng?
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và thực hành giữ vệ sinh răng miệng.
-Họp tổ báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét. Đưa ra phương hướng HĐ cho tuần tới.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+Răng có chức năng nghiền, cắn, xé nhỏ các loại thức ăn, giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn.
+Răng gồm 3 lớp: Men răng, ngà răng, tuỷ răng.
-Sâu răng, viêm lợi .
-Do không giữ vệ sinh răng, không đánh răng sức miệng trước khi đi ngủ 
-Làm đau nhức, không ăn, không ngủ 
-Hàng ngày đánh răng vào các buổi sáng, sau khi thức dậy, và buổi tối trước khi đi ngủ .
-Thực hiện theo nội dung bài.
THỂ DỤC
Bài 13 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp – trò chơi: Kết bạn.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay đúng hướng, đúng yếu lĩnh của động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai.
- Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật thành thạo, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi:
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn đội hình đội ngũ
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+GV điều khiển lớp tập 
+Chi tổ tập luyện lần đầu do tổ trưởng điều khiển tập, lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần.
GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
-Cả lớp tập cho GV hoặc cán sự điều khiển để củng cố.
2) Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Kết bạn” GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho HS lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.
C.Phần kết thúc.
-Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp:
-GV cùng HS hệ thống bài:
-Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà:
6-10’
18-22’
10-12’
8-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc