I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn )
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu .
Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
- ThÓ hiÖn sù th«ng c¶m , x¸c ®Þnh gi¸ trÞ , tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra sách vở HS.
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV4 tập 1.
2. Bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (SGV)
* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó: cỏ xước, thui thủi, xoè.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1: Tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?
- HS đọc thầm đoạn 2 : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt .
- HS đọc thầm đoạn 3 , trả lời câu hỏi : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào ?( chúng đe doạ,chăng tơ ngang đường đe bắt em.)
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi : Những lời nói và cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? (Tôi xoè cả hai càng ra bảo em đừng sợ.)
- HS đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
TUẦN 1 Thø Hai, ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011 Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu . Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. - ThÓ hiÖn sù th«ng c¶m , x¸c ®Þnh gi¸ trÞ , tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sách vở HS. - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV4 tập 1. 2. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (SGV) * HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ) - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó: cỏ xước, thui thủi, xoè. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu cả bài. Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1: Tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? - HS đọc thầm đoạn 2 : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt . - HS đọc thầm đoạn 3 , trả lời câu hỏi : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào ?( chúng đe doạ,chăng tơ ngang đường đe bắt em.....) - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi : Những lời nói và cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? (Tôi xoè cả hai càng ra bảo em đừng sợ......) - HS đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài . GV hướng dẫn các em để các em có giọng đọc phù hợp diễn biến của câu chuyện , với tình cảm , thái độ của nhân vật. Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. - GV đọc mẫu. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3.Củng cố, dặn dò: - Liên hệ : Em học được gì qua nhân vật Dế Mèn ? - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau. Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU : - Đọc, viết các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sách vở của học sinh. - Giới thiệu chương trình môn toán lớp 4. 2. Bài mới : *HĐ 1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng a) Giáo viên viết số 83251, yêu cầu học sinh đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn. b) Tương tự với các số 83001; 80201; 80001. c) Học sinh nêu quan hệ giữa hai hµng liền kề. d) Một số học sinh lên bảng viết số : Tám mươi ba nghìn hai trăm mười lăm. Ba mươi nghìn hai trăm linh tám. Bảy chục nghìn năm đơn vị. Gọi học sinh đọc các số trên. e) Cho học sinh nêu : Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. *HĐ 2 : Thực hành - Học sinh làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu quy luật viết số và thống nhất kết quả. Bài 2 : Lưu ý học sinh đọc rõ từng hàng. Bài 3 : Phân tích số dưới dạng tổng của các hàng.( HS khá giỏi làm cả bài, HS tb :a, viết được 2 số ; b, dòng 1). Gọi 4 hs lên bảng làm ; cả lớp làm vào vở. Bài 4: Hướng dẫn hs khá giỏi làm. - Giáo viên chấm và chữa bài. 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò . Khoa học : CON NGƯỜI CÂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.MỤC TIÊU : Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sách vở HS. - Giới thiệu nội dung chương trình môn khoa học. 2. Bài mới : * HĐ1 : Động não - GV nêu yêu cầu : kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. - HS lần lượt nêu ý kiến - GV tóm tắt các ý kiến cuả HS và rút ra nhận xét chung. Kết luận : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: - Vật chất : thức ăn, nước uống, ... - Tinh thần, văn hóa, xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, vui chơi, ... * HĐ 2: Làm việc với phiếu học tập và sách giáo khoa. - Làm việc với phiếu học tập. GV chuẩn bị phiếu học tập như sách giáo viên. Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, nhóm khác bổ sung . - Thảo luận cả lớp : HS mở sách giáo khoa trả lời lần lượt 2 câu hỏi SGK Kết luận : Những thứ cần thiết cho con người để sống là : thức ăn, không khí, nước uống, ánh sáng, nhiệt độ . Nhiều học sinh nhắc lại. * HĐ3 : Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 vẽ những thứ cần cho con người khi đến hành tinh khác . Sau đó thảo luận đáp án chung. 3. Củng cố dặn dò : - Muốn sống được con người cần có những gì ? - Muốn khỏe mạnh, vui vẻ, ta phải làm gì ? Dặn dò về nhà thực hành ứng dụng vào cuộc sống . Thø Ba, ngµy 23 thÊng 8 n¨m 2011 Thể dục : Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC ” I.MỤC TIÊU - Biết được nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy các giờ học Thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Còi và 4 quả bóng nhựa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1 Phần mở đầu : - Tập hợp lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - HS khởi động tay, chân. 2. Phần trọng tâm : * HĐ1: Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4 Thời lượng học 2 tiết / tuần . Học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết . ND gồm ĐHĐN, Bài TD phát triển chung , Bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản , Trò chơi vận động và các môn học tự chọn như : đá cầu , ném bóng .. * HĐ2: Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. Xếp hàng đúng quy định, giày dép nghiêm túc. * HĐ3: Biên chế tổ tập luyện Theo tổ trong lớp * HĐ4: Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức ”(SGV) 3. Phần kết thúc : GV hệ thống bài, nhận xét, dặn dò . Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP ) I. MỤC TIÊU : -Thùc hiÖn ®îc phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè; nh©n (chia) sè cã ®Õn 5 ch÷ sè víi ( cho) sè cã mét ch÷ sè. - BiÕt so s¸nh, xÕp thø tù ( ®Õn 4 sè ) c¸c sè ®Õn 100 000. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Học sinh chữa bài tập 3,4 ( SGK ) 2. Bài mới : * HĐ1: Luyện tính nhẩm HS làm bài tập 1(cột 1). GV gọi HS nêu kết quả - GV ghi bảng - HS nêu cách tính nhẩm GV nêu nhận xét chung . * HĐ2: Thực hành HS làm bài tập 2a, bài 3 dòng 1, 2, bài 4b. GV theo dõi, hưíng dẫn. Chấm, chữa bài. Bài 3 : GV cho học sinh nhắc lại các cách để so sánh số trong các trường hợp ( các số có cùng chữ số và không cùng chữ số ). Bài 5 : ( HS khá giỏi ). Hướng dẫn HS tính vào nháp. Tìm kết quả từng loại. Tính tổng toàn bộ số tiền và lấy 100 000 trừ tổng số tiền đã mua . 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. Chính tả: ( nghe - viết ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu l / n. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ ghi bài tập 2 ; bảng mẫu chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra : - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả. - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài ( Sách GV ). * HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe - viết - Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả. - Học sinh đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, - những từ ngữ mình dễ viết sai ( cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, ... ) - GV nhắc học sinh cách trình bày, tư thế ngồi. - GV đọc - học sinh viết bài. - GV đọc lại bài cho học sinh soát bài. - GV chấm, chữa 7 đến 10 bài . Trong khi đó từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau . HS tự sữa những chữ viết sai bên lề trang vở. - GV nhận xét * HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS làm bài tập 2 ( VBT ). GV theo dõi kiểm tra. - Chữa bài ở bảng phụ . 3. Củng cố, dặn dß: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chữa lỗi chính tả . Luyện từ và câu : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU : - HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận . - §iÒn ®îc c¸c bé phËn cÊu t¹o cña tõng tiÕng trong c©u tôc ng÷ ë bµi tËp1. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Mở đầu : Giáo viên nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu . 2. Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2: Nhận xét HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK - Đếm số tiếng trong câu tục ngữ - Đánh vần tiếng bầu . Ghi lại cách đánh vần đó ( bờ - âu – bâu - huyền - bầu ) - Phân tích cấu tạo của tiếng bầu HS nêu : tiếng bầu gồm ba bộ phận ( âm đầu : b, vần : âu, thanh : huyền ) - Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại . Rút ra nhận xét HS làm việc cá nhân Tiếng Âm đầu Vần Thanh ơi ơi ngang thương th ương ngang lấy l ây sắc bí b i sắc cùng c ung huyền tuy t uy ngang rằng r ăng huyền khác kh ac sắc giống gi ông sắc nhưng nh ưng ngang chung ch ung ngang một m ôt nặng giàn gi an huyền HS rút ra nhận xét và kết luận ( SGK ) * HĐ 3: Luyện tập HS làm bài tập 1 vào vở bài tập – GV theo dõi hướng dẫn. HS kh¸ giái gi¶i ®îc c©u ®è ë bµi tËp 2. Chấm và chữa bài. - Gọi HS lên bảng chữa – ghi kết quả vào bảng phụ. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dÆn dß: - Nhận xét tiết học - Dặn dò Thø T, ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2011 Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP ) I.MỤC TIÊU : -TÝnh nhÈm, thùc hiÖn ®îc phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè ®Õn 5 ch÷ sè; nh©n( chia) sè cã ®Õn 5 ch÷ sè víi (cho) sè cã mét ch÷ sè. -TÝnh ®îc gi¸ trÞ cña biÓu thøc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS nêu kết quả BT4, BT5 ( SGK ) 2. Bài mới : * HĐ1 : Luyện tập HS làm BT : 1, 2b, 3a,b. GV theo dõi giúp đỡ những em yếu. * HĐ2 : Chấm bài Chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS tính nhẩm ( nêu kết quả và thống nhất cả lớp). Bài 2b : - GV cho HS tự tính, sau đó chữa bài . - Cả lớp thống nhất cách tính và kết qủa tính giá trị của từng biểu thức ( Chú ý nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính ). Bài 3a,b : HS tự tính giá trị của biểu thức . Cả lớp thống nhất kết quả ( Chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính ). 3. Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại nội dung các kiến thức đã được học tập trong tiết học. - Về nhà làm tiếp bài 2 - chuẩn bị bài sau. Kể chuyện : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU : - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuỵên theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu c ... iÓm. 2. D¹y bµi míi: Treo tranh minh ho¹. GV giíi thiÖu bµi. Híng dÉn luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi. H§1. LuyÖn ®äc. - 1 HS khá đọc bài - GV yªu cÇu HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u tôc ng÷ . - GV gäi HS ®äc chó gi¶i. Gi¶ng cho HS hiÓu c¸c tõ khã (nªn, hµnh, lËn, keo, c¶ , r· ..) - GV gäi HS ®äc theo cÆp . - GV ®äc mÉu, chó ý giäng ®äc. H§2. T×m hiÓu bµi: - Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1 vµ tr¶ lêi c©u hái: Hái: S¾p xÕp 7 c©u tôc ng÷ vµo 3 nhãm ®· cho? GV kết luận: Các em cần phải xác định giá trị của các câu tục ngữ: câu 1 và 4 khẳng định rằng ý chí thì nhất định thành công. Câu 2 và 5 khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. Câu 3, 6 và 7 khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. Hái: C¸ch diÔn ®¹t tôc ng÷ cã g× khiÕn ngêi ®äc dÔ nhí dÔ hiÓu? Chän ý ®óng nhÊt ®Ó tr¶ lêi Hái:Theo em, häc sinh ph¶i rÌn luyÖn ý chÝ g×? GV kết luận: Các em cần tự nhận thức bản thân phải rèn luyện tính giữ vững mục tiêu khi đã chọn, không được nản lòng khi gặp khó khăn, có ý chí thì nhất định thành công. - GV cho HS ®äc toµn bµi. ? Néi dung cña bµi tôc ng÷ nµy lµ g×? GV ghi ý chÝnh cña bµi. H§3: LuyÖn ®äc diÔn c¶m - Tæ chøc cho HS luyÖn ®äc diÔn c¶m c¸c c©u tôc ng÷ - Gäi HS ®äc, c¶ líp theo dâi ®Ó t×m ra giäng ®äc phï hîp. - Cho HS ®äc thuéc lßng tõng c©u, c¶ bµi 3. Cñng cè, dÆn dß: - Gäi HS ®äc toµn bµi - NhËn xÐt giê häc, dÆn vÒ nhµ häc thuéc bµi - 2HS ®äc, tr¶ lêi c©u hái - HS l¾ng nghe. - HS khá đọc bài - HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi. - 1HS ®äc chó gi¶i - HS ®äc. - HS l¾ng nghe - HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái. (N1: 1, 4 ; N2: 2, 5 ; N3: 3, 6, 7). + Ng¾n gän , Ýt ch÷ + Cã vÇn ,cã nhÞp cô thÓ, c©n ®èi + Cã h×nh ¶nh - 2HS nh¾c l¹i ý chÝnh - HS ®äc ®o¹n 2 - HS t×m giäng ®äc - HS häc thuéc lßng - 1HS ®äc - HS «n bµi Kü thuËt Kh©u viÒn ®êng gÊp mÐp ph¶i b»ng mòi kh©u ®ét tha I. MỤC TIÊU Biết cách khâu viền đường gấp mép phải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép phải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. §å dïng - MÉu ®êng gÊp mÐp v¶i ®îc kh©u viÒn b»ng mòi kh©u ®ét vµ mét sè s¶n phÈm . - M¶nh v¶i tr¾ng 20x 30cm . Len hoÆc sîi kh¸c mµu v¶i . Kim kh©u len, thíc kÐo, phÊn v¹ch, v¶i... II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. Bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - GV nhËn xÐt chung. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi H§1: GVhíng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu - GV giíi thiÖu mÉu, HD HS quan s¸t h×nh 1 ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ ®Æc ®iÓm cña ®êng - GV kÕt luËn ®Æc ®iÓm ®êng kh©u viÒn mÐp v¶i H§ 2 GV híng dÉn thao t¸c kü thuËt. - HD HS quan s¸t c¸c h×nh1, 2,3 SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái c¸c bíc thùc hiÖn - HS quan s¸t 2a,2b ®Ó tr¶ lêi c©u hái trong SGK - Khi híng dÉn cÇn lu ý mét sè ®iÓm sau: + Kh©u theo chiÒu tõ ph¶i sang tr¸i. + Khi gÊp mÐp v¶i mÆt ph¶i v¶i ë díi, chó ý cuén ®êng gÊp thø nhÊt vµo trong ®êng gÊp thø hai . + Kh©u theo ®êng v¹ch dÊu. Kh«ng rót chØ chÆt qu¸ ®Ó ®êng kh©u ph¼ng. - GV híng dÉn thùc hµnh 2 lÇn toµn bé thao t¸c. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. 3. Cñng cè, dÆn dß: - HS nh¾c l¹i quy tr×nh kh©u ®ét mau - NhËn xÐt giê häc, tinh thÇn häc tËp - DÆn chuÈn bÞ vËt liÖu , dông cô cho tiÕt sau. - HS tr×nh bµy sù chuÈn bÞ. - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt - HS kh¸c nh¾c l¹i. - 3HS nh¾c l¹i kh¸i niÖm. - HS quan s¸t vµ nªu c¸c bíc. HS kh¸c bæ sung. - HS tr¶ lêi c©u hái HS ®äc môc 2 cña phÇn ghi nhí ë cuèi bµi - HS ®äc phÇn ghi nhí 2 -1 HS nh¾c l¹i Thứ T, ngày 2 tháng 11 năm 2011 (D¹y bµi s¸ng thø 6) Tập làm văn : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - HS nắm được 2 cách mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp . - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Tư duy sáng tạo; phân tích; phán đoán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi. 2. Dạy - học bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ2. Tìm hiểu ví dụ - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này ? Bài 1, 2 - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu càu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được. - Hỏi: Ai có ý kiến khác ? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. - Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT 2 và BT 3). - Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. - Hỏi: + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ? 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những cách mở bài nào ? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. - Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu + Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS (nếu có). - Nhận xét, cho điểm những bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò. - Hỏi: + Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện ? - Nhận xét tiết học - 2 cặp HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. + HS 1: Trời thu mát mẻ... đến đường đó. + HS 2: Rùa không.... đến trước nó. + Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thẩm lại đoạn mở bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - Cách mở bài ở BT 3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chạm chạp hơn thỏ rất nhiều. - Lắng nghe. + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đàu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cách a. là mở bài trực tiếp vì đã kể nay vào sự việc mở đàu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông. + Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa, hay những truyện khác để vào truyện - Lắng nghe. - Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. Các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau. - 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình. Anh văn ( Gv chuyên trách dạy ) Toán : MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông . - Biết : 1 m2 = 100 dm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình vuông cạnh 1m2 đã chia thành 100 ô vuông cạnh 1dm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giaùo vieân Hoïc sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ: - 1 dm2 = . . . cm2 100 cm2 = . . . dm2 GV nhaän xeùt cho ñieåm HS. 2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: Neâu yêu cầu cuûa tieát hoïc HĐ1. Giới thieäu meùt vuoâng (m2) - GV treo leân baûng hình vuoâng nhö SGK leân baûng. + Hình vuoâng lôùn coù caïnh daøi bao nhieâu? + Hình vuoâng nhoû coù ñoä daøi bao nhieâu? + Caïnh cuûa hình vuoâng lôùn gaáp maáy laàn caïnh cuûa hình vuoâng nhoû? + Moãi hình vuoâng nhoû coù dieän tích laø bao nhieâu? + Hình vuoâng lôùn baèng bao nhieâu hình vuoâng nhoû gheùp laïi? + Vaäy dieän tích hình vuoâng lôùn baèng bao nhieâu? - GV neâu keát luaän: - Meùt vuoâng vieát taét laø m2. - GV hoûi: 1 m2 baèng bao nhieâu ñeà-xi-meùt vuoâng? - GV vieát: 1 m2 = 100 dm2. - GV hoûi: 1 dm2 baèng bao nhieâu cm2? - Vaäy 1 m2 baèng bao nhieâu cm2? - GV vieát : 1 m2 = 10 000 cm2 - GV yeâu caàu HS neâu laïi moái quan heä giöõa meùt vuoâng vôùi ñeà-xi-meùt vuoâng vaø vôùi xaêng-ti-meùt vuoâng. HĐ2: Luyeän taäp Baøi 1:- Yeâu caàu HS töï laøm baøi. - Goïi 5 HS leân baûng, ñoïc caùc soá ño dieän tích Baøi 2( cột 1): - Yeâu caàu HS töï laøm baøivaø giaûi thích? Baøi 3:- Goïi HS ñoïc ñeà. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - GV chöõa baøi vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá, daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc. Goïi 1 HS leân baûng - HS quan saùt hình. - Hình vuoâng lôùn coù caïnh daøi 1 m (10 dm). - Hình vuoâng nhoû coù ñoä daøi laø 1dm. - Gaáp 10 laàn - Moãi hình vuoâng nhoû coù dieän tích laø 1 dm2 . - Baèng 100 hình. - Baèng 100 dm2. - Theo doõi. 1 m2 = 100 dm2 - 1 dm2 = 100 cm2 - HS neâu: 1 m2 = 10 000 cm2. - HS neâu: 1 m2 = 100 dm2 1 m2 = 10 000 cm2. - HS laøm baøi sau ñoù ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi nhau HS vieát. . - 2 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. - 1 HS ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp ñoïc thaàm. - 1 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. Baøi giaûi Dieän tích cuûa moät vieân gaïch laø: 30 × 30 = 900 (cm2) Dieän tích cuûa caên phoøng ñoù laø: 900 × 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Ñaùp soá: 18 m2 Sinh hoạt lớp TUẦN 11 1. Sơ kết hoạt động trong tuần : - HS đi học đầy đủ , đúng giờ . - Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ. - Lớp học sôi nổi . HS tự giác tích cực học tập . Nhiều em hăng hái phát biểu như: Hng,Tµi ... - Sinh hoạt 10 phút đầu giờ đúng quy định, đảm bảo chất lượng. - Công tác nề nếp và tự quản tương đối tốt. - Công tác vở sạch chữ đẹp tiến hành thường xuyên - Tham gia tốt hoạt động Đội và Sao nhi đồng. - Thường xuyên chăm sóc bồn hoa cây cảnh. 2. Công tác tuần tới : - Giữ vững sĩ số lớp học. - Tăng cường công tác vệ sinh trường lớp. - Tổ chức lớp học nghiêm túc , tự giác , tích cực - Phụ đạo học sinh yếu vào các buổi chiều . - Giữ vững nề nếp sinh hoạt 10 phút đầu giờ và nề nếp ra vào lớp. - Nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản. - Tiếp tục hướng dẫn HS rèn luyện vở sạch chữ đẹp. - Nhắc nhở HS chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Thứ Năm, ngày 3 tháng 11 năm 2011 (Thi kh¶o s¸t chÊt lîng) Thứ Sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011 (Thao gi¶ng)
Tài liệu đính kèm: