Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (2 cột tổng hợp)

 I. MỤC TIÊU

1. Đọc lưu loát toàn bài :

- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở.

- Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

2.Hiểu các từ ngữ trong bài :

- Cỏ xước, Nhà Trò, bực lương ăn, ăn hiếp, mai phục

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

 II .ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

-Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
 Ngày soạn: 4 / 9 /2009
 Ngày giảng:6/9/2009(Thứ 2) 
Tiết 1
Chào cờ
-------------------------------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
 I. Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở.
- Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài :
- Cỏ xước, Nhà Trò, bực lương ăn, ăn hiếp, mai phục 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
 II .Đồ dùng dạy -học
-Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc 
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
 Giáo viên 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài
 + GV hướng dẫn HS đọc đúng từ
- GV gọi ba HS khác đọc 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Truyện có những nhân vật chính nào?
+ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
+ Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò?
* Đoạn1: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- GV ghi ý chính đoạn 1
- Giáo viên chuyển ý
* Đoạn 2: - GV gọi HS đọc đoạn 2 
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Sự yếu ớt của Nhà Trò đợc nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? 
+Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
+ Khi đọc những câu văn tả hình dáng, tính tình của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào?
- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn 2
+Đoạn này nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp, đe doạ?
+Đoạn này là lời của ai?
+Qua lời kể của Nhà Trò,chúng ta thấy được điều gì?
+Khi đọc đoạn này chúng ta nên đọc như thế nào?
- GV gọi HS đọc đoạn văn trên
*Đoạn 3: 
-GV chuyển ý
+Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
-GV ghi ý chính đoạn 3
+Ta cần đọc đoạn 3 như thế nào để thể hiện được thái độ của Dế mèn?
-GV gọi HS đọc đoạn 3
+Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV gọi 2 HS nhắc lại
+Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
c) Thi đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV tổ chức cho HS thi đọc 1 đoạn
C..Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS nêu nội dung bai TĐ.
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
-GV nhận xét giờ học,dặn HS CB cho giờ sau.
 Học sinh
- 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc từ đúng.
- 3 HS đọc nối tiếp 
Một học sinh đọc chú giải
Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời
Học sinh đọc
ý1:Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò
Học sinh đọc
Học sinh trả lời
Đọc chậm, thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò
HS nhắc lại ý 2
Học sinh trả lời
ý 2:Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà trò
Học sinh trả lời
Học sinh nêu cách đọc. Đọc với giọng kể lể, đáng thương
Một học sinh đọc 
HSTL
ý 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
HS nêu cách đọc đoạn 3
HS nêu nội dung câu chuyện
Hai HS nhắc lại
HSTL
- 3 HS đọc nối tiếp , HS nhận xét giọng đọc, HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc theo 2 nhóm
- 2 HS nêu
Tiết 3: Toán ( Tiết 1)
Ôn tập các số đến 10000
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình. Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: kẻ sẵn BT2
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ôn định tổ chức: Hát 
Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu học sinh tự làm
- GV chữa bài,yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Các số trong dãy số này là các số như thế nào?
+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) 20000; 40000; 50000; 60000.
b) 38000; 39000; 40000; 42000.
Bài 2. GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
- Gọi 3 HS lên bảng
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV kết luận
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc bài mẫu 
+ BT yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài đối với HS TB, yếu viết được 2 số ở ý a và 1 dòng ở ý b.
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 4. BT yêu cầu làm gì?
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào
+ Nêu cách tính chu vi của MNPQ,giải thích cách làm
+ Nêu cách tính chu vi hình GHIK,giải thích cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị cho giờ sau.
- Một HS nêu yêu cầu
- Hai HS lên bảng,lớp làm vở.
- Học sinh nêu, nhận xét bổ sung.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.
HS đổi vở, chữa bài
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS làm bài vào vở, HS chữa bài, HS nhận xét.
- HS khá giỏi nối tiếp trả lời.
- HS khá, giỏi suy nghĩ và làm BT đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau.
Tiêt 4: Khoa học (Tiết 1)
Con người cần gì để sống?
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng : 
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống
II. Đồ dùng.
- Hình vẽ SGK ( Trang 4- 5)
- Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0
III. Các hoạt động dạy và học.
1.Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
*) Hoạt động 1: Động não
hoạt động của GV hoạt động của HS
? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? 
- Giáo viên kết luận, ghi bảng.
 - Học sinh nêu 
- Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
- Điều kiện tinh thần, VH-XH: Tình cảm GĐ, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí....
*) Hoạt đông 2: Làm việc với với phiếu học tập và SGK
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu, nêu yêu cầu của phiếu
Bước 2: Chữa BT ở lớp 
- Giáo viên nhận xét.
Bước 3: Thảo luận cả lớp: 
? Như mọi SV khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? 
? Hơn hẳn những SV khác, cuộc sống con người cần những gì ? 
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung.
- Những yếu tố cần cho sự sống của con người, ĐV, TV là không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tượng) (thức ăn phù hợp với đối tượng)
- Những yếu tố mà chỉ con người với cần: Nhà ở, tình cảm GĐ, phương tiện giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trường học, sách báo.....
- Mở SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi.
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ phù hợp.
- Nhà ở, phương tiện giao thông, tình cảm GĐ, tình cảm bạn bè,....
*) Hoạt động 3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác: 
Bước 1: Tổ chức chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ cho các nhóm.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
Mỗi nhóm ghi tên 10 thứ mà các em cần thấy phải mang theo khi đến hành tinh khác. 
Bước 3: Thảo luận: 
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
3. Củng cố, dặn dò: ? Qua bài học hôm nay em thấy con người cần gì để sống ?
- Thảo luận nhóm 6 .
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu. Bốn học sinh nhắc lại.
Tiết 5:	 Đạo đức (Tiết 1)
 Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: 
 1. Nhận thức được: 
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
 2. Biết trung thực trong học tập.
 3. Biết đông tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Tài liệu và PHƯơng tiện.
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
 hoạt động của GV hoạt động của HS
*HĐ1: Xử lý tình huống (T3- SGK)
- Gọi HS đọc tình huống
? Theo em, bạn Long có thể những cách giải quyết nào ?
? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó?
- Nhận xét, bổ sung 
- HS nêu ghi nhớ 
? Vì sao phải trung thực trong HT?
HĐ2: Làm việc cá nhân 
Bài 1-SGK(T4)
?Nêu yêu cầu bài tập 1?
Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau 
- GV kết luận ý c là trung thực trong HT ý (a,b,d) không đúng vì không thế hiện tính trung thực trong HT
HĐ3: Thảo luận nhóm 
Bài 2(T4)
?Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập?
+Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét giờ học 
- Xem tranh trang 3 và đọc nội dung tình huống 
- 1 HS đọc tình huống
a, Mượn tranh, ảnh của bạn để cho cô giáo xem.
b, Nói dối là đã mượn nhưng để quên ở nhà 
c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau .
 - TL nhóm 2
- Báo cáo
- NX bổ sung 
 - Một HS nêu 
 Làm việc cá nhân
- Việc làm trung thực trong HT 
 - Học sinh nêu. TL nhóm 2
- Các nhóm báo cáo 
- Nhận xét bổ sung. Nghe
- Không nhìn bài của bạn, không nhắc bài cho bạn .....
4. Củng cố dặn dò:
 - Vì sao phải trung thực trong học tập?
 - Muốn trung thực trong học tập em cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học
- BTvề nhà : - Sưu tầm những mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong HT.
 - Tự liên hệ BT6
Tiết 6: Toán
 Ôn tập các số đến 100000 ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình. Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: kẻ sẵn BT2
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ôn định tổ chức: Hát 
Bài cũ:
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy- học bài mới 
Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Đọc các số sau: 45725, 60405, 10021, 3824, 45037, 70004.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết các số trên thành tổng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết: Viết mẫu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
 54637 50607
 28245 9408
 82882 60115
Bài 4: Họ ... ới lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực học tập ở nhà.....
b/ Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện 
- Quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép quai.
- Khi muốn ra vào lớp, nghỉ tập phải xin phép giáo viên.
c/ Biên chế tổ tập luyện :
d/ Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức"
3/ Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét, đánh giá.
 D: Ôn " Chuyển bóng tiếp sức'
10'
3'
3'
4'
18'
4'
3'
3'
8'
4'
1'
2'
1'
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 D
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 D
- Nghe
- Nghe
- 3 tổ
- Tổ trởng, cán sự do lớp bầu 
- Giáo viên làm mẫu.
C1: Xoay ngời qua trái hoặc qua phải, rồi chuyển bóng cho nhau.
C2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
- Lớp chơi thử 2 lần.
- Chơi chính thức.
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 D
tuần 1
Ngày soạn: 5 / 9 / 2009
Ngày giảng: 7 / 9 / 2009 
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 3: tiếng anh
Giáo viên chuyên
Tuần 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Đồng chí: Phạm Hồng Anh soạn giảng
Ngày soạn: 6 / 9 / 2009
Ngày giảng: 8 / 9 / 2009 
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết 2: Toán
Ôn tập các số đến 100000 ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình. Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: kẻ sẵn BT2
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ôn định tổ chức: Hát 
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu. đặt tính rồi tính.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chữa bài và nhận xét kết quả. 
 3084 6792
 296 1318
 3380 5474
Bài 2: Tìm x
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài tập và chữa bài
x + 725 = 1209 
 x = 1209 – 725
 x = 484
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài.
 7500 – 1500 x 5 (7500 – 1500) x 5
= 7500 – 7500 = 6000 x 5
= 0 = 30000
- Chấm bài và nhận xét.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu.
- Học sinh nêu cách tính và làm bài vào vở
- Học sinh lên bảng chữa bài.
 3042 49275 5
 6 42 9855
 18252 27
 25
 0
- Học sinh nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
x – 417 = 6384
 x = 6384 + 417
 x = 6810
x x 5 = 4055
 x = 4055 : 5 x = 811
- Học sinh nhắc lại cách tính.
- Học sinh làm vào vở.
2005 + 2005 : 5 2005 x 2 : 5
2005 + 401 = 4010 : 5
= 2406 = 802
Củng cố, dặn dò:
Dặn dò cho giờ học sau. Nhận xét giờ học.
Tiết 3: luyện viết
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
MụC ĐíCH YÊU CÂU
Rèn kĩ năng viết đúng cho học sinh.
Giúp học sinh biết cách trình bày bài đẹp, sạch sẽ, rõ ràng, cẩn thận.
Đồ dùng: Bảng phụ, vở luyện viết.
Bài mới:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng.
- Học sinh đọc đoạn viết.
- Học sinh nêu nội dung đoạn văn.
- Học sinh nêu các chữ hoa, chữ khó có trong bài.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó
- Học sinh viết bảng con chữ khó. Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- Luyện viết chữ khó.
- Học sinh nêu cách trình bày đoạn văn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Tư thế ngồi
+ cách cầm bút
+ Khoảng cách từ mắt tới vở
- Viết bài vào vở luyện viết. 
- Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh. 
- Chấm bài, nhận xét bài viết của học sinh.
- Học sinh quan sát.
- Một em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu nội dung đoạn văn.
- Ba học sinh nêu
- Học sinh quan sát, nêu lại cách viết, khoảng cách, độ cao.
- Học sinh viết bảng con
Hai học sinh nêu.
- Học sinh nghe
- Viết bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nêu nội dung đoạn văn.
Dặn dò cho giờ học sau. Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Sinh hoạt chuyên môn
Ngày soạn: 8 / 9 / 2009
Ngày giảng: 10 / 9 / 2009
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiết 3: Hoạt động tập thể
$ 1: Bầu cán bộ lớp
I. Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ 
cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.
	- Có kỹ năng giao tiếp, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp.
	- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn cán bộ lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung: - Báo cáo hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp.
Bầu đội ngũ cán bộ lớp.
Hình thức hoạt đông:
- Nghe báo cáo và thảo luận
 - Bỏ phiếu hoặc bầu lấy biểu quyết
III. Chuẩn bị
1. Phương tiện hoạt động
- Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp vừa qua.
- Phiếu bầu, một vài tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức
- Họp với cán bộ lớp để XD bản báo cáo và thống nhất chương trình hoạt động
- Phân người báo cáo kết quả hoạt động của lớp trong năm qua.
- Dự kiến ban kiểm phiếu, người chuẩn bị phiếu bầu, trang trí lớp học.
IV. Tiến hành hoạt động
Khởi động:
Báo cáo tổng kết
Bầu cán bộ lớp mới
Tự ứng cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp mới.
Lớp trưởng mới thay mặt các bạn phát biểu ý kiến.
GVCN phát biểu ý kiến chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới và giao nhiệm vụ cho các em
V. Kết thúc hoạt động
Ngày soạn: 9 / 9 / 2009
Ngày giảng: 11 / 9 / 2009
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: thể dục
Giáo viên chuyên
Tiết 2: ôn tập 
Luyện từ & câu – Tập làm văn
I. Mục tiêu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
	- Nắm được cấu tạo của tiếng. Nêu được sự giống nhau của từng cặp tiếng
	- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
II. đồ dùng: 
III. hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: - Thế nào là văn kể chuyện?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
* Luyện từ và câu:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu: Tìm và ghi lại các tiếng có vần giống nhau trong câu sau và phân tích cấu tạo của từng tiếng:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Bài 2: Giáo viên ghi bài lên bảng
 Nêu sự giống nhau của từng cặp tiếng sau: um tùm, tròn trịa, sâu sắc, thoang thoảng, loắt choắt, xinh xinh.
- Hướng dẫn học sinh cách tìm và so sánh.
- Chữa bài và nhận xét.
* Tập làm văn
Bài 3: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản về văn kể chuyện
- Học sinh kể lại một câu chuyện mà mình yêu thích
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Hai học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở, trao đổi theo cặp.
- Nêu kết quả nối tiếp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở
Lời giải: Um tùm: Vần
 Tròn trịa: Âm đầu
 Sâu sắc: Âm đầu 
 Thoang thoảng: Cả âm và vần
 Loắt choắt: Vần
 Xinh xinh: Cả âm và vần
- Học sinh kể chuyện
- Gọi học sinh nhận xét theo tiêu chí ghi 
ở bảng phụ cho người kể chuyện.
 4. Củng cố, dặn dò: - Mồi tiếng gồm mấy bộ phận? Trong tiếng bộ phận nào bắt buộc phải có?
 	- Dặn dò cho giờ học sau. Nhận xét giờ học.
Tiết 3: sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
Cho các em thấy được ưu điểm trong tuần.
 Học sinh nhận ra khuyết điểm trong tuần và có hướng sửa chữa các khuyết
điểm đó.
II. Các hoạt động dạy – học:
ổn định tổ chức:
Nội dung sinh hoạt lớp:
Nhận xét chung:
Lớp trởng báo cáo ưu, khuyết điểm trong tuần của lớp.
Các tổ trưởng nhận xét về tổ của mình trong tuần.
 b) GV chủ nhiệm nhận xét:
 + Đây là tuần đầu của năm học nhìn chung các em ngoan, đi học đều, đúng giờ, không có hiện tượng đi học muộn.
 + Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng.
 + Đồ dùng học tập đầy đủ.
 + Các em có đủ SGK và vở viết.
 + Các em đã biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
 + Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài chu đáo, không có hiện tượng
không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Các em cần phát huy tinh thần học tập như
tuần này cho đến hết năm học.
 + Trong lớp các em hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
 + Đây là tuần đầu của năm học nhiều em dành rất nhiều điểm 10. Cô mong rằng
các em thật chăm chỉ 
 + Các em đã có ý thức rèn luyện chữ viết tương đối tốt.
 + Còn một số em chưa thực sự chăm học.
 + Cô mong tuần tới các em chăm học để dành nhiều điểm 9, điểm 10 về tặng bố,
tặng mẹ.
 + Một số em ăn mặc chưa gọn gàng.
 + Vệ sinh cá nhân chưa thật sự sạch sẽ.
 + Hiện tượng ăn quà ở lớp mình không có.
 + Lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
c) Phương hướng tuần sau:
Khắc phục những tồn tại của tuần đầu đã nêu ở trên.
Lớp nhất trí cho biểu quyết.
Tiết 4: Toán :
$1: Ôn tập các số đến 100.000
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100.000
- Phân tích cấu tạo số.
II.Các hoạt động dạy -học:
1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng .
 a .GV viết số 83 251 
 Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục 
CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ?
 b) GV ghi bảng số
 83 001 ; 80 201 ; 80 001
 tiến hành tương tự mục a
 c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề :
1 chục = ? đơn vị
1 trăm = ? chục
1 nghìn = ? trăm
 d) GV cho HS nêu:
? Nêu các số tròn chục ?
? Nêu các số tròn trăm ?
? Nêu các số tròn nghìn?
 ? Nêu các số tròn chục nghìn?
 2) Thực hành:
 Bài 1 (T3):
a) Nêu yêu cầu? 
? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào?
? Nêu yêu cầu phần b?
Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu?
 - GV cho HS tự PT mẫu
 - GV kẻ bảng 
Bài 3 (T3)
 ? Nêu yêu cầu phần a ?
 - GV ghi bảng
 8723 HS tự viết thành tổng 
? Nêu yêu cầu của phần b ?
 - HD học sinh làm mẫu :
 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Chấm 1 số bài
? Bài 3 củng cố kiến thức gì ?
3) Tổng kết - dặn dò:
 - NX . 
 - BT VN : bài 4 ( T4)
- 2HSđọc số
 hàng đơn vị : 1
 hàng chục: 5
 hàng trăm : 2 
 hàng nghìn : 3
 hàng chục nghìn : 8
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm
 - 1 chục, 2 chục ......9 chục
- 1 trăm,...... 9 trăm......
 - 1 nghìn,......9 nghìn.......
 - 1 chục nghìn,........100.0000
- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số 
 - 20 000
 - 30 000
 - Lớp làm vào SGK 
 - Viết số thích hợp vào chỗ trống 
 - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 
40 000, 41 000, 42 000.
-Viết theo mẫu
- 1 HS lên bảng 
- Làm BT vào
- Viết mỗi số sau thành tổng
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con :
 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
- Viết theo mẫu:
 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002
- Viết số thành tổng
- Viết tổng thành số

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_2_cot_tong_hop.doc