Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Trường Giang - Trường Tiểu học Đồng Hưu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Trường Giang - Trường Tiểu học Đồng Hưu

Tập đọc :

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I- Mục đích - Yêu cầu:

1. Đọc lưu loát toàn bài:

 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 * Nội dung bài : Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

II- Đồ dùng dạy - học.

 - Giáo viên : + Tranh minh hoạ câu chuyện SGK.

 + Bảng phụ đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 - Học sinh : Sách giáo khoa.

III- Các hoạt động dạy - học.

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Trường Giang - Trường Tiểu học Đồng Hưu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 ( Buổi 1)
Thứ hai, ngày 24 thỏng 08 năm 2009.
Chào cờ:
*********************************
Tập đọc :
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục đích - Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 * Nội dung bài : Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II- Đồ dùng dạy - học.
 - Giáo viên : + Tranh minh hoạ câu chuyện SGK.
 + Bảng phụ đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - Học sinh : Sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Mở đầu:
- Lớp đọc SGK.
- 2 HS đọc tên 5 chủ điểm của SGK 
- Nói sơ qua về nội dung từng chủ điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe.
* Giới thiệu về chủ điểm và nội dung bài học.
2. Luyện đọc .
- Một HS đọc bài.
- Lớp lắng nghe và chia đoạn bài, tìm giọng đọc.
- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giải nghĩa một số từ ngữ khó : Ngắn chùn chùn, thui thủi
- Luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
* MT: HS đọc đúng các từ, các câu, các tiếng có âm vần dễ lẫn. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa một số từ khó.
- Sửa lỗi cho những HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng thông qua một câu văn dài.
- Đọc toàn bài một lượt.
3. Tìm hiểu bài.
- Làm việc theo nhóm: Đọc thầm nội dung các đoạn và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện báo cáo kết quả.
* MT: HS đọc thầm các đoạn và hiểu được ND của từng đoạn, hiểu bài.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Giúp đỡ những HS còn vướng mắc.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
4. Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Nhắc lại giọng đọc.
- Đọc diễn cảm đoạn: “- Năm trước,  ăn hiếp kể yếu”.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc
* MT: HS tìm được giọng đọc phù hợp với ND bài, đọc diễn cảm được một đoạn của bài.
- Đọc mẫu cho HS nghe.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Giúp đỡ HS tìm giọng đọc.
- Nhận xét HS đọc.
C. Củng cố, dặn dò.
- Liên hệ bản thân.
- Nêu ND bài học.
- Nhắc nhở HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
Toán:
Ôn tập các số đến 100 000.
I - Mục tiêu:
 * Giúp HS ôn tập về :
 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.
 - Nắm được cách phân tích cấu tạo số.
II - Đồ dùng dạy học:
 * GV : Kẻ sẵn bài tập 2.
 * HS : Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Ôn tập .
- Đọc các số : 83 251, 83 001, 80 201, 80 001, các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
* MT : Củng cố cho HS cách đọc các số đến 100 000.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
B. Thực hành.
Bài tập 1:
- Nêu quy luật viết các số.
- Làm việc cá nhân vào vở nháp.
- Nêu miệng kết quả.
* MT : Củng cố cho HS cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Phân tích mẫu
- Làm việc cá nhân.
- Nêu kết quả.
* MT : Củng cố cho HS cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Theo dõi hướng dẫn kiểm tra HS làm bài.
Bài tập 3:
- Phân tích và nêu cách làm bài.
- Một HS làm mẫu 1 phép tính.
- Làm việc cá nhân.
- Nêu miệng.
* MT : Củng cố cho HS cách phân tích cấu tạo số.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Nêu lại các quy tắc tính chu vi các hình.
- Làm việc cá nhân vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
* MT : Củng cố cho HS cách tính chu vi các hình đã học.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS về làm lại BT 4 vào vở.
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức:
Trung thực trong học tập ( T1 ).
I - Mục tiêu:
 * Giúp HS :
 - Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
 - Biết trung thực trong học tập.
 - Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
 * GV : Các mẩu chuyện về sự trung thực trong học tập.
 * HS : SGK.
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. HĐ1:
Tình huống ( TR3.)
- Quan sát tranh SGK và đọc ND tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có trong tình huống.
- Thảo luận nhóm : Vì sao lại chọn cách giải quyết đó .
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Bổ sung ý kiến.
- Đọc ND phần ghi nhớ.
* MT : HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và giải quyết tình huống.
- Tóm tắt các cách giải quyết chính.
- Kết luận.
B. HĐ 2:
Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
* MT : HS nhận thức được giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV kết luận.
Bài tập 2:
- HS Tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ.
- HS cùng ý kiến thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
* MT : HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- Nêu từng ý, yêu cầu của bài tập.
- GV kết luận.
C. HĐ 3:
HĐ nối tiếp
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ BT 6.
- Yêu cầu HS về làm BT 6 .
- Nhận xét giờ học.
Địa lí :
Làm quen với bản đồ
I - Mục tiêu:
 * Giúp HS :
 - Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ,
 - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II - Đồ dùng dạy học:
 * GV : BĐ hành chính VN, BĐ thế giới, BĐ Tự nhiên VN.
 * HS : SGK, que chỉ
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. HĐ1: Làm quen với bản đồ
*Làm việc cả lớp.
- Quan sát các bản đồ và đọc tên các bản đồ có trên bảng.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
* MT : HS định nghĩa được đơn giản về bản đồ.
- Treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên bảng ( Theo thứ tự từ lớn đến nhỏ ).
- Sửa chữa và giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận.
*Làm việc cá nhân.
- Làm việc cá nhân quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
- Trình bày ý kiến, nhận xét bổ sung.
* MT : HS xác định được vị trí của các địa danh trên bản đồ..
- Hướng dẫn, giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời.
B. HĐ 2: * Một số yếu tố của bản đồ
* Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến.
* MT : HS nắm được một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý.
- Theo dõi và giải thích cho HS nắm kiến thức.
- GV kết luận.
C. HĐ 3: Thực hành vẽ các kí hiệu của bản đồ.
- Làm việc cá nhân vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
- Thi đua giữ 2 HS một vẽ kí hiệu và một HS nói tên kí hiệu.
* MT : HS vẽ và nhớ được tên các kí hiệu trên bản đồ.
- Theo dõi nhận xét HS thực hiện.
D. HĐ 4: C2, D2
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tổng kết giờ học.
Thể dục :
Giới thiệu chương trình – Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức
I- Mục tiêu :
 - Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
 - Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
 - Biên chế tổ và chọn cán sự bộ môn.
 - Trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức” . Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II- Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường được vệ sinh sạch sẽ.
 - Còi, bóng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu :
* Tập hợp phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
* MT: HS khởi động để thích ứng với môi trường học tập
6 – 10 phút 
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy.
B. Phần cơ bản: 
* Giới thiệu CT Thể dục 4
* Phổ biến Y/C nội quy tập luyện.
* Biên chế tổ tập luyện.
* Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức.
* MT: HS nắm được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục
- Biên chế tổ và chọn cán sự bộ môn.
Trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức” . Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
18 – 20 Phút
*4 phút
* 3 phút
* 2 phút
* 6 – 8 phút
- Giới thiệu chương trình.
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang lắng nghe.
* GV phổ biến Nội quy, yêu cầu tập luyện.
* GV biên chế.
* Phổ biến luật chơi.
- HS chơi thử .
- HS chơi theo tổ.
C. Phần kết thúc : 
* Hệ thống bài
4 – 6 phút
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
*************************************
Thứ ba, ngày 25 thỏng 08 năm 2009
Toán:
Ôn tập các số đến 100 000 ( T2 ).
I - Mục tiêu:
 * Giúp HS ôn tập về :
 - Tính nhẩm.
 - Cộng trừ các số có đến 5 chữ số; nhân, chia các số có đến 5 chữ số với, cho số có một chữ số.
 - So sánh các số đến 100 000.
 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II - Đồ dùng dạy học:
 * GV : SGV, SGK.
 * HS : SGK.
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Ôn tập .
- Ghi lại kết quả tính nhẩm.
- Đổi vở nháp cho nhau kiểm tra kết quả.
* MT : Củng cố cho HS cách tính nhẩm..
- Hướng dẫn HS ôn tập.
B. Thực hành.
Bài tập 1:
- HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
- Nêu miệng kết quả.
* MT : Củng cố cho HS cách tính nhẩm nhanh.
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập 2:
- HS tự suy nghĩ làm bài.
- Một số HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* MT : Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính.
- Theo dõi hướng dẫn kiểm tra HS làm bài.
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Làm việc cá nhân bằng bút chì vào vở SGK.
* MT : Củng cố cho HS cách so sánh các số đến 100 000.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài tập 5:
- Làm việc theo nhóm.
- 3 HS lên bảng làm bài
* MT : Củng cố cho HS đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS về làm BT 4 vào vở.
- Nhận xét giờ học.
Chính tả ( Nghe - Viết )
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục đích - Yêu  ...  tìm 2 tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
* MT: HS tìm được 2 tiếng bắt vần nhau trong 2 câu thơ.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài tập.
* Bài tập 3:
- Đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Làm việc cá nhân tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau, cặp có vần giống nhau hoàn toàn, cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
- Thi làm bài đúng nhanh trên bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
* MT: HS tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau, cặp có vần giống nhau hoàn toàn, cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
- Rèn kĩ năng phân tích tiếng cho HS.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 4:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
* MT: HS hiểu được thế nào là hai tiếng bắt vần trong thơ.
- Cho HS nêu khái niệm 2 tiêng bắt vần với nhau.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 5:
- 2, 3 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- HS thi giải câu đố nhanh và đúng bằng cách viết lại câu đố ra giấy và nộp lại cho GV.
* MT: Củng cố cho HS về cấu tạo của tiếng.
- Cho HS thi giải câu đố nhanh.
- Gợi ý cho HS nếu HS còn lúng túng.
- Nhận xét khen thưởng HS
C. Củng cố, dặn dò.
- Xem trước BT2 tiết sau.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
Kĩ thuật :
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
I - Mục tiêu:
 * Giúp HS 
 - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản, những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ).
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II - Đồ dùng dạy học:
 * Bộ đồ dùng kĩ thuật.
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
- Giới thiệu ND bài học.
B. HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu cắt, khâu, thêu
- HS đọc ND a, b SGK kết hợp quan sát vải, nhận xét về đặc điểm của vải
- Chọn vải.
* MT : HS biết nhận xét được đặc điểm, tác dụng những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Kết luận.
*HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo 
- HS quan sát hình so sánh và nêu cách cầm kéo
* MT : HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản, những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
- Hướng dẫn HS cách cầm kéo.
*HĐ 3: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
- Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
- Nêu tên và tác dụng của các vật liệu và dụng cụ trong H6?
* MT : Giúp HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các dụng cụ khác thường dùng để cắt, khâu, thêu.
C. Củng cố dặn dò
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét giờ học.
**************************************************
Thứ sỏu , ngày 28 thỏng 09 năm 2009
Toán:
Luyện tập
I - Mục tiêu:
 * Giúp HS 
 - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 - Làm quen công thức tính chu hình vuông có độ dài cạnh là a.
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập và yêu môn toán.
II - Đồ dùng dạy học:
 * HS : SGK, bảng con.
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Thực hành.
Bài tập 1:
- HS làm chung phần a.
- Làm việc cá nhân các phần còn lại bằng bút chì vào SGK.
- Nêu kết quả
* MT : Củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức.
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập 2:
- HS tự suy nghĩ làm bài.
- 4HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* MT : Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
- Theo dõi hướng dẫn kiểm tra HS làm bài.
Bài tập 4:
- Làm việc cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* MT : Giúp HS làm quen công thức tính chu hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét chữa bài.
B. Củng cố dặn dò
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS về làm BT 3 vào vở.
- Nhận xét giờ học.
Khoa học :
Trao đổi chất ở người
I - Mục tiêu:
 * Giúp HS :
 - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể.
 - Nêu được quá trình trao đối chất giữa cơ thể với môi trường.
 - Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này.
II - Đồ dùng dạy học:
 * GV : SGV, SGK, tranh minh hoạ SGK.
 * HS : SGK, giấy màu để vẽ.
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. HĐ 1:
Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người:
- HS quan sát tranh tr6 thảo luận theo nhóm đôi các yêu cầu của GV.
- Trình bày kết quả làm việc
- Đọc mụcc bạn cần biết và trả lời các câu hỏi Sgk.
* MT : HS Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
* Kết luận.
B. HĐ 2:
Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Làm việc cá nhân theo trí tưởng tượng của mình vẽ trên giấy A4.
- Trình bày sản phẩm và ý tưởng của mình.
- Nhận xét các sản phẩm của bạn.
* MT : HS biết cách trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
* Giao nhiệm vụ.
- Nhânj xét đánh giá ý thức học tập của HS.
C. Củng cố dặn dò
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện:
Sự tích hồ ba bể
I- Mục đích - Yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn muốn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Có khả năng tập trung nghe thày cô kể chuyện, nhớ chuyện.
 - Chăm chú nghe bạn kể nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy - học.
 - Giáo viên : + Tranh minh hoạ SGK.
 - Học sinh : + Sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Giới thiệu truyện:
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện.
- Giới thiệu câu chuyện.
B. Kể chuyện:
- Lớp lắng nghe.
- Giải nghĩa một số từ khó: Cầu phúc, bà goá.
*MT: HS lắng nghe và nhớ được ND câu chuyện, giải thích được các từ ngữ trong câu chuyện.
- Kể 2 - 3 lần câu chuyện cho HS nghe ( Tuỳ vào trình độ HS ).
- Kể kết hợp với tranh minh hoạ.
C. HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đọc yêu cầu của từng bài tập.
- Kể chuyện theo nhóm 4.
- Thi kể chuyện trước lớp: Một vài nhóm thi kể, một số HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nói về ý nghĩa của câu chuyện.
* Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu chuyện nhất.
* MT: HS kể lại được câu chuyện và nói được ý nghĩa của câu chuyện.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS.
- Lưu ý cho HS cách kể.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn yếu.
- Nhận xét HS kể.
* Nêu KL về câu chuyện.
D. Củng cố, dặn dò.
- Liên hệ bản thân.
- Về nhà kể lại câu chuyện và chuần bị câu chuyện Nàng Tiên ốc
- Nhắc nhở HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Nhân vật trong truyện
I- Mục đích - Yêu cầu:
 1. HS biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối,  được nhân hoá.
 2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II- Đồ dùng dạy - học.
 - Giáo viên : + Bảng phụ ghi ND bài tập 1 ( Phần nhận xét ).
 - Học sinh : + Sách giáo khoa, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. KTBC:
- Một HS nêu những điểm khác nhau giữa bài văn kể chuyện và bài văn không phải là văn kể chuyện. 
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe.
* Giới thiệu bài.
2. Nhận xét.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc ND bài tập.
- 1 HS nói tên những truyện các em mới học .
- HS làm việc theo nhóm 4 thực hiện các yêu cầu SGK.
- Một vài nhóm làm việc vào bảng phụ.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
* MT: HS kể tên được các nhân vật là người, vật trong các câu chuyện đã học.
* Giao nhiệm vụ và theo dõi hướng dẫn HS.
- Giúp đỡ những HS yếu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận với bạn bên cạnh mình nhận xét tính cách của từng nhân vật.
- Chia sẻ ý kiến.
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
* MT: HS nhận xét được tính cách của từng nhân vật được bộc lộ qua hành động lời nói, hành động, suy nghĩ của nhân vật.
- Giợi ý cho HS băng các câu hỏi, giúp HS đi đến câu trả lời đúng.
3. Ghi nhớ.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Lớp đọc thầm.
* Nhắc nhở HS học thuộc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Lớp đọc thầm lại quan sát tranh minh hoạ 
- Làm việc theo cặp trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
* MT: Củng cố cho HS nêu được tên, nhận xét về tính cách của các nhân vật.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm việc.
* Chú ý : Câu hỏi Bà nhận xét tính cách từng cháu như thế nào ?
- Giúp đỡ, gợi ý cho HS yếu.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi nhanh với bạn bên cạnh.
- Làm việc cá nhân: Thi kể .
- Nhận xét bạn kể và bổ sung ý kiến.
* MT: HS Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
- Hướng dẫn HS trao đổi.
- Cho HS phát biểu, chia sẻ ý kiến.
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà HTL phần ghi nhớ và viết lại vào vở bài tập 2.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 
I.Mục tiêu: 
 - Kiểm điểm, đánh giá các mặt hoạt động tuần 1.
 - Phương hướng hoạt động tuần 2. 
II.Hoạt động trên lớp.
1. Kiểm điểm, đánh giá các mặt hoạt động tuần 1.
 *Lớp trưởng báo các kết quả hoạt động tuần 1 về các mặt:
 - Học tập
 - Thể dục
 - Vệ sinh
 - Các hoạt động khác 
 *Gv nhận xét , đánh giá chung.
2. Phương hướng hoạt động tuần 2. 
 *Gv giao nhiệm vụ cụ thể cần đạt được trong tuần 2.
 *Lớp thảo luận, đề ra các biện pháp để thực hiện tốt yêu cầu cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
3.Kết thúc giờ học.
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 ca cac mon.doc