Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ

a, Biểu thức có chứa một chữ.

- GV nêu VD, đặt vấn đề, đưa ra tình huống trong SGK đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a

- Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?

- 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, y/c HS nhận xét.

b, Giá trị của biểu thức có chứa một chữ

- Nếu a = 1 thì 3 + a= ?

- GV nêu: 4 là một giá trị của biểu thức 3+a

- GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, .

- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?

HĐ2: Thực hành

Bài1:

GV cho HS làm chung phần a, thống nhất cách làm và kết quả, sau đó HS tự làm các phần còn lại

Bài2:

Bài3:

- Y/c HS làm bài vào VBT sau đó chấm một số vở HS

Nhận xét ,dặn dò

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
 HỌC KỲ :I Từ ngày: 24 / 8 / 2009 
 TUẦN: I Đến ngày: 28/ 8 / 2009
 Cách ngôn: Tiên học lễ hậu học văn 
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
24/8/2009
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100000
Trung thực trong học tập
Chào cờ đầu tuần
Ba
25/8/2009
LT và câu
Toán
TLV
NGLL
Cấu tạo của tiếng
Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Thế nào là kể chuyện
Tư
26/8/2009
Tập đọc
Toán
Luyện TV
Mẹ ốm
Ôn tập các số đến 100000(tt)
Ôn cấu tạo của tiếng, thế nào là kể chuyện
Năm
27/8/2009
Toán
TLV
LTT
Biểu thức có chứa 1 chữ
Nhân vật trong truyện
Ôn tập
Sáu
28/8/2009
Sáng
Chính tả
Kể chuyện
Địa lý
Kỹ thuật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Làm quen với bản đồ
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu
Chiều
Toán
LT và câu
LT Toán
HĐTT
Luyện tập
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
 Biểu thức có chứa một chữ
Hoạt động tập thể
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Luyện tiếng việt: Ôn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
Hd luyện đọc bài ; Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Mẹ ốm 
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
HDhs biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu , có cuối liên quan đến một , hai nhân vật .
HS kể theo nhóm 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được biểu thức có chứa một chữ, .
- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. ĐDDH:
- Tranh phóng to bảng ở phần VD SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a, Biểu thức có chứa một chữ.
- GV nêu VD, đặt vấn đề, đưa ra tình huống trong SGK đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a 
- Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, y/c HS nhận xét.
b, Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
- Nếu a = 1 thì 3 + a= ?
- GV nêu: 4 là một giá trị của biểu thức 3+a
- GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, ..
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
HĐ2: Thực hành
Bài1: 
GV cho HS làm chung phần a, thống nhất cách làm và kết quả, sau đó HS tự làm các phần còn lại
Bài2: 
Bài3:
- Y/c HS làm bài vào VBT sau đó chấm một số vở HS
Nhận xét ,dặn dò
- HS lắng nghe
 - HS tự cho các số khác nhau ở cột “ thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột có “ tất cả”
- Lan có tất cả 3 + a quyển vở
- Biểu thức có chứa một chữ bao gồm số, dấu phép tính và một chữ.
- Nếu a =1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
-  một giá trị của biểu thức 3 + a
-
1 HS làm bảng, lớp VBT. KQ: b, 108; c, 95
- 2 HS làm bảng, lớp VBT, HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật( ND ghi nhớ)
-Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III)
-Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2, mucjIII)
II. ĐDDH:	
- Giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngthầy
Hoạt động trò
HĐ1: Phần nhận xét
Bài1:
- Các em vừa học những câu chuyện nào?
- GV chia nhóm, y/c hoàn thành BT
- Y/c HS trình bày
- GVKL:
Bài2: HĐ nhóm đôi theo y/c sau:
+ Qua bài em thấy Dế Mèn ntn?
+ Căn cứ vào đâu để em có nhận xét đó?
+ Qua bài Sự tích hồ Ba Bể em thầy mẹ con bà goá ntn?
+ Căn cứ vào đâu em có nhận xét đó?
- GVKL
HĐ2: Ghi nhớ. 
- Y/c HS đọc, nêu VD
HĐ3: Luyện tập
Bài1: HS quan sát tranh
- Câu chuyện 3 anh em có những nhân vật nào?
- Ba anh em có gì khác nhau sau bữa ăn?
+ Bà có nhận xét về tính cách của từng cháu ntn?
 GVKL:
Bài2:
- Y/c HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, kết luận.
- Tổ chức HS thi kể trước lớp, nhận xét.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba bể
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm cử đại diện trình bày, lớp bổ sung
+ Khảng khái, thương người ..
+ Hành động và lời nói của Dế Mèn
+ Có lòng nhân hậu
+ Việc làm và cách hỏi cứu mọi người vảu hai mẹ con bà goá
- 3 - 4 HS đọc
- 1 HS đọc, nêu y/c bài
- Ni- ki- ta; Giô- sa; Chi-ôm - ca; bà ngoại
- Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động của từng người khác nhau
+ HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, lớp bổ sung.
- HS làm việc nhóm, phát biểu và kể tiếp câu chuyện theo y/c SGK
- Lớp nhận xét cách kể, bình chọn bạn kể 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Luyện toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết các số đến 100 000. Luyện tính, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài1:
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS nêu cách thực hiện
- GV nhận xét
Bài2:
- GV giảng bài mẫu, sau đó y/c HS tự làm bài
Bài3:
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS nêu cách tìm X
Bài4:
- Y/c HS đọc đề và nêu cách giải
- Y/c HS làm bài
- GV chấm nhanh 5-7 bài, nhận xét
- 4 HS làm bảng, mỗi em 1 bài, lớp VBT
- HS nêu cách thực hiện các phép tính, đọc kết quả phép tính, lớp bổ sung.
-KQ: 91 706 ; 79 099 ; 10 492 ; 317
- 1 HS làm bảng, lớp VBT
- 4 HS làm bảng, mỗi em 1 bài, lớp VBT
- HS nêu cách tìm X, nhận xét bài làm của bạn.
KQ: a, X = 1 345 ; b, X = 992 ; 
 c, X = 217 ; d, X = 935
- Tìm số bạn xếp 1 hàng.
- Tìm số bạn xếp 6 hàng
- 1 HS làm bảng, lớp VBT
- KQ: 96 bạn
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l / n ) hoặc vần ( an / ang )dễ lẫn.
II. ĐDDH: 
- Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD nghe - viết
- Gọi 1 HS mở SGK đọc đoạn văn cần viết
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày
- GV đọc cho HS viết, chấm, chữa bài 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b: 
- Chia nhóm 4, y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Y/c các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung 
Bài3: 
- Y/c HS làm việc trên BC
- GV nhận xét, tuyên dương
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo 
- Thân hình chị  chưa quen mở.
+ Các từ ngữ: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
- HS viết và soát lại bài
- HS đổi vở rà soát lỗi
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm
Đáp án: chú ngan, dàn hàng ngang, sếu giang, mang lạnh, ngang trời
- HS làm việc cá nhân. 
- Kết quả: 
a, là cái la bàn
b, Là hoa ban
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Kể chuyên: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
 - Nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tòa bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể(do GV kể) 
- Hiêu được ý nghĩa câu chuyện :Giải thich sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. .
II.ĐDDH:
- Tranh minh hoạ truyện, tranh hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể 2-3 lần ( lần 2-3 dùng tranh )
HĐ2:Hướng dẫn HS kể , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Lưu ý HS: Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn. Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c HS tập kể từng đoạn truyện theo tranh
- Tổ chức cho HS thi KC trước lớp
- GV nhận xét, chốt ý đúng, GD HS 
- Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn muốn nói với ta điều gì?
- HS theo dõi, quan sát tranh
- HS làm việc theo nhóm, mỗi em kể 1 tranh, sau đó 1 em kể lại cả câu chuyện.
 - Đại diện các nhóm thi KC, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. 
-Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. 
II. ĐDDH: Đề bài 1a,b và BT3 chép sẵn trên bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD làm BT
Bài1:
- GV treo bảng phụ y/c HS đọc và TL:
+ Đề bài y/c tính giá trị của biểu thức nào?
+ Làm ntn để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5
- Y/C HS tự làm các phần BT còn lại
- GV chữa bài
Bài2:
-lưu ý HS: Các biểu thức trong bài có đến 2 dấu phép tính, có dấu ngoặc do đó cần thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự đã học.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4:
- Y/c HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông?
Nếu cạnh HV là a thì CV hình vuông là?
- GV giới thiệu P = a x 4 
- Y/c HS đọc đề và làm bài
- GV nhận xét, cho điểm
- 6 x a 
-Thay a = 5 vào biểu thức để tính 6 x a = 6 x 5 = 30
- 2 HS làm bảng, lớp làm bút chì vào SGK
KQ: b, 108; c, 95
- 4 HS làm bảng, lớp VBT
KQ: a, 56; b, 123; c, 137; d, 74
- cạnh x 4
- a x 4
- HV đọc công thức
- 3 HS làm bảng, lớp VBT
- Lớp nhận xét 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mụctiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1 
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3 .
II.ĐDDH:
 - Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo của tiếng, bộ xếp chữ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc ND, mẫu trong SGK sau đó thi đua làm nhanh theo nhóm
- Cho HS trình bày kết quả
- GVKL:
Bài 2: Làm miệng
- Các câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
- Y/c HS làm việc, trình bày miệng.
- Các tiếng nào bắt vần với nhau?
- GVKL:
Bài3:
- Y/c HS tự làm bài
- GVKL:
Bài4: Y/c HS phát biểu, GV KL(hS giỏi)
Bài5: 
- HS suy nghĩ, viết KQ trên BC.
- GV nhận xét, tuyên dương các em có kết quả đúng.
- HS đọc y/c bài, làm việc theo cặp
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp bổ sung.
- Lục bát
- HS làm việc cá nhân, nêu những tiếng có vần giống nhau, lớp nhận xét
- ngoài – hoài ( vần oai )
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt- thoắt; xinh – nghênh.
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt- thoắt.
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh
- HS nêu miệng
- KQ: bút
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Luyện toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông.
II. Đồ dùng: VBT, GV ke bảng phụ bài 4
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài1/7:
- GV giảng bài mẫu, sau đó y/c HS tự giải 
- GV chấm 4-5 bài nhận xét
Bài2: 
- Y/c HS tự làm bài, GV nhận xét
Bài3:
- Y/c HS nêu công thức tính chu vi hình vuông
- Y/c HS tự làm bài
Bài4:
- Y/c HS nêu miệng kết quả câu a và câu b
- Câu c GV cho HS nêu cách tính đúng ngày tàu S2 đến ga Hoà Hưng
- GV nhận xét
- 1 HS làm bảng, lớp VBT
- KQ: a, 56 ; b, 9 . Lớp sửa sai
- 3 HS làm bảng, mỗi em 1 cột
- Lớp nhận xét, sửa sai
- 2-3 HS nêu
- 2 HS làm bảng, mỗi em làm 2 cột, lớp VBT
KQ: b x 4 ; 9 x 4 = 36 cm ; 
 131 x 4 = 524 dm ; 73 m x 4 = 292 m
- 2 HS nêu miệng
- HS nêu: Tàu S2 đến ga Hoà Hưng lúc 22 giờ 40 phút ngày 2 tháng 6 năm 2000
Hoạt động tập thể:
-HDHS tập họp hàng dọc, tập nghi thức 
- Hướng dẫn chơi trò chơi dân gian 
-Nhận xét dặn dò. 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Bài dạy: 	 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
 I/ Mục tiêu: HS biết: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ ,được mọi người yêu mến. 
-hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. 
-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. 
 II/ Đồ dùng : Tranh SGK, các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tâp.
 III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Xử lí tình huống( trang 3SGK)
Tóm tắt mấy cách giải quyết chính SGV/17
- Hỏi câu 2 SGK/3
- Thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó
- GV kết luận SGV/17
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
(Bài tập 1 SGK/tr 4) học sinh làm miệng
- Liên hệ - g/dục
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
(Bài tập 2 SGK/tr 4)
Tổ chức HS bày tỏ thái độ ( đưa thẻ )
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/4
Hoạt động tiếp nối Sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập
HS q/s tranh và đọc nội dung tình 
huống-thảo luận theo nhóm bàn
HS nêu các cách giải quyết
-HS trả lời miệng
-HS trình bày
Việc làm ( c ) là trung thực trong học tập
Ý kiến (b),(c) là đúng
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Bài dạy: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
 I/ Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định 
-Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. .
 II/ Đồ dùng : Bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam.
 III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Cả lớp
Treo các loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
- Bản đồ là gì?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS xem hình 1, 2 SGK
- Muốn vẽ bản đồ ta thường phải làm gì?
- Tại sao cũng vẽ về bản độ Việt Nam mà bản đò hình 3 SGK lại nhỏ hơn b/đ địa lí tự nhiên VN treo tường?
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- Tổ chức các nhóm thảo luận các câu hỏi như gợi ý SGV/ 12, 13 để tìm hiểu 1 số yếu tố của bản đồ
- Kết luận
Hoạt động 4: 
Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ 
-Yêu cầu HS vẽ một số kí hiệu bản đồ của 1 số đối tượng địa lí như sông, biên giới quốc gia.
- Tổ chức trò chơi thi đố vẽ kí hiệu bản đồ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Quan sát, đọc tên bản đồ, nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
 . Là hình vẽ thu nhỏ nhất định 
Quan sát chỉ vị trí củ Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn,
. sử dụng ảnh chụp  lên bản đồ
. 2 b/đ vẽ theo 2 tỉ lệ khác nhau
4 nhóm thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung 
Quan sát bản chú giải H: 3 - Tập vẽ
2 đội thi đố mỗi đội 1 em ,đội này đố đội kia vẽ và ngươc lại
2 HS đọc
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Bài dạy: 	VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, CẮT, KHÂU, THÊU 
 I/ Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
-Đặc điểm, tác dụng, và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu, thêu . 
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ)
 II/ Đồ dùng : Vài mẫu vải, chỉ, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
 III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét vật liệu, khâu, thêu
a/Vải:
-HDHS quan sát 1 số mẫu vải-nhận xét về đặc điểm của mẫu vải-HDhs chọn loại vải để khâu,thêu: vải trắng hoặc màu có sợi thô,dày như vải sợi bông,vải sợi pha.
-Nhận xét,bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận nội dung a theo SGK
b/Chỉ:
-Yêu cầu HS đọc nội dung b trả lời câu hỏi hình 1 SGK
-Giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, thêu.
-Kết luận nội dung b theo sgk
Hoạt động 2:HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
-HD quan sát H2 cho biết có mấy loại kéo?
-Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 loại kéo ?
-HD q/s H3, nêu cách cầm kéo ?
-HD cách cầm kéo.
Hoạt động 3: Quan sát nhận xét 1 số dụng cụ, vật liệu khác
-HD q/s H6 SGK yêu cầu q/s nêu tên, tác dụng của mỗi loại 
*Tổng kết dặn dò
Bài sau: vật liệu,dụng cụ, cắt khâu,thêu.
-Quan sát kết hợp đọc nội dung a sgk nêu nhận xét đặc điểm của vải.
-Tên loại chỉ ở h1a,b : chỉ khâu và chỉ thêu
-Quan sát
-..2 loại kéo: kéo cắt chỉ và kéo cắt vải.
-HS q/s và nêu.
-HS thực hiện thao tác cầm kéo,HS khác q/s và nhận xét
-Thước may: để đo vải, vạch dấu trên vải
- Thước dây: đo các số đo trên cơ thể
-Khung thêu cầm tay
-Khuy cài, khuy bấm..
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC 2 BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 2 và 3 
 - Các bài tập đọc trong tuần 3
Đọc diễn cảm 2 bài tập đọc: Thư thăm bạn ; Người ăn xin.
Đọc lại các từ khó 
Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn 
Nêu nội dung ý nghĩa của từng bài 
Luyện tiếng việt: Luyện tập từ đơn và từ phức 
HS biết nêu một số từ đơn , từ phức 
 Tập đặt câu với từ đơn và từ phức vừa tìm được 
 Hướng dẫn làm bài ở vở bài tập Tiếng Việt 
Chấm bài , nhận xét 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
HỌC KỲ :I Từ ngày: 1 / 9 / 2008 
 Đến ngày: 5 / 9 / 2008
 TUẦN: 2 Cách ngôn: Tiên học lễ hậu học văn
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
24/8/2009
Tập đọc
Toán
Chào cờ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)
Các số có 6 chữ số
Chào cờ 
Ba
25/8/2009
 Kể chuyện 
Toán 
Chính tả 
L Tviệt
 Kể chuyện đã nghe , đã đọc
 Luyện tập
 Mười năm cõng bạn đi học 
Luyện đọc bài :Dế Mèn ...
Tư
26/8/2009
Tập đọc
Toán
 Tập làm văn 
Đạo đức
 Truyện cổ nước mình 
 Hàng và lớp 
 Kể lại hành động của nhân vật 
Trung thực trong học tập 
Năm
27/8/2009
 Luyện từ câu 
Toán 
Luyện TT 
HĐNGLL
 Mở rông vốn từ nhân hậu – đoàn kết
So sánh các số có nhiều chữ số 
So sánh các số có nhiều chữ số
Sáu
28/8/2009
Sáng
 Tập làm văn 
Toán 
LT việt 
 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 
Triêu và lớp triệu
Luyện mở rộng vốn từ, Tả ngoại hình... 
Chiều
Luyện từ câu 
Địa
HĐTT
 Dấu hai chấm
 Dãy Hoàng Liên Sơn 
Hoạt động tập thể
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Chính tả ( Nghe viết ): 	 Mười năm cõng bạn đi học
I/ Mục tiêu:
 Nghe , viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định. 
Làm đúng BT2 và BT3 a, b,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết bài tập 2a
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn 
- Yêu cầu HS nêu các từ khó
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 
- GV chấm bài, nhận xét bài viết
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét sửa bài 
- Y/c HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi
- Truyện đáng cười ở chi tiết nào?
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- GV chốt lại
- HS lắng nghe
- Ki-lô-mét, gập ghềnh, khúc khuỷu, liệt, Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh 
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- 2 HS làm bảng , lớp VBT
- Nhận xét, sửa bài 
KQ: Lát sau - rằng – xin bà – băn khoăn – không sao! - để xem 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Ở chi tiết: Ông khách ngồi ở đầu hàng ghế tưởng rằng người đàn bà giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hang ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố
- KQ: a, là chữ: sáo
 b, là chữ trăng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc