1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Yêu cầu học hinh đọc nối tiếp đoạn.
- - Yêu cầu học hinh đọctheo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
-Yêu cầu đọc đoạn 2
+Chi tiết nào cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt?
-Yêu cầu đọc đoạn 3
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ntn?
+ Cử chỉ nào nói nên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
tuần1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Chào cờ:Tập trung dới cờ .............................................................. : Dế mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Đọc rành mạch, trôI chảy: bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vưc người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho they tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn: bước đầ biết nhâận xét về một nhân vât trong bài.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh T/G 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Yêu cầu học hinh đọc nối tiếp đoạn. - - Yêu cầu học hinh đọctheo cặp. - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? -Yêu cầu đọc đoạn 2 +Chi tiết nào cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt? -Yêu cầu đọc đoạn 3 + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ntn? + Cử chỉ nào nói nên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dãn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Đọc nối tiếp đoạn lần 1,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó( cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp ,mai phục) -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/s đọc cả bài. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung +Dế Mèn đi qua.... -Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. + Thân hình bé nhỏ , gầy gò,.... -Một em đọc to đoạn 3. + + Em đừng sợ , hãy trở về với tôi đây,... - Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích. - H.s nêu nội dung chính của bài. -H/S đọc diễn cảm đoạn1. -Thi đọc diễn cảm đoạn1. -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét bình chọn -H/s chuẩn bị tiết học sau. 3 2 18 12 2 ............................................................................. Toán: ôn tập các số đến 100000 I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Nắm lại được cách đọc , viết các số đến 100000. H.s biết phân tích cấu tạo số. - Rèn khả năng áp dụng và bài tập - Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh T/G 1.Kiểm tra: 2.Bàii mới: a.Giới thiệu baì , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh ôn lại cách đọc ,viết số và các hàng.. Ví dụ: 83251; 83001; 80201. - Yêu cầu h.s nêu quan hệgiữa các hàng liền kề. - Giáo viên kết luận. 3.Luyện tập Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách tìm ra quy luật. Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách tinh chu vi các hình. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học sinh nêu rõ các chữ số ở hàngđơn vị , hàng chục , hàng trăm,hàng nghìn,... Học sinh nêucác số tròn: chục , trăm , nghìn,... - H/S rút ra nhận xét. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a.8723 = 8000+ 700+ 20 +3 9171 = 9000 +100 + 70 +1 ...... H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa miệng,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. 3 2 8 7 6 6 7 2 Lịch sử: lịch sử và địa lý I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: -Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước thì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sữ và Địa lí góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên và con người, đất nước Việt Nam. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh T/G 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: 1. Làm việc cả lớp. - Yêu cầu h/s quan sát trên bản đồ + Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Em đang sống ở trên vùng nào của nước ta? - Giáo viên kết luận 2.Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu h/s đọc sgk và trả lời +Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em điêù gì? + Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí em cần làm gì? - Giáo viên kết luận 3. Làm việc cả lớp +Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? *Ghi nhớ(SGK). - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học sinh quan sát và nhận xét. -H/s thảo luận nhóm. - H.s lên chỉ và nêu - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Phía bắc giáp với Trung Quốc,phía tây giáp Lào và Cam- pu -chia,phía đông và phía nam là vùn biển rộng lớn. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Thu thập thong tin, tìm kiếm tài liệu lịch sử địa lí.Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi... - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. 2 3 5 6 6 2 . Đạo đức: trung thực trong học tập I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có tháI độ và hành vi trung thực trong học tập. - Biết trung thực trong học tập và biết đồng tình những hành vi trung thưc, biết phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Chuẩn bị: Các mẩu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian 1.Kiểm tra : 2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng: b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động : Xử lí tình huống Mục tiêu: Học sinh biết giải quyết cho phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Giáo viên nhận xét sửa chữa( tình huống c) *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1) Mục tiêu:Các em thấy được các việc làm nào là trung thực trong học tập và việc làm thiếu trung thực trong học tập. Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Giáo viên nhận xét sửa chữa *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT2) Mục tiêu: H.s biết giải thích lí do lựa chọn của mình Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Giáo viên nhận xét sửa chữa 3.Củng cố ,dặn dò: Tóm tắt nội dung Đánh giá tiết học Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau. H.s quan sát tranh trong sgk và đọc nội dung tình huống. Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét ,bổ sung H.s đọc nội dung bài. Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - Tình huống C là là trung thực trong học tập. - Tình huống A B D là thiếu trung thực trong học tập. H.s nêu từng ý trong bài. Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - H.s sưu tầm các mẩu truyện , tấm gương trung thực trong học tập. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm2010 Thể dục: Giới thiệu chương trình tổ chức Trò chơi "chuyển bóng tiếp sức" I. Mục tiêu: - Biết được nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học Thể dục. - Biết các tập hợp hàng dọc, biết các dóng thẳng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơI vầ tham gia chơI được các trò chơI theo yêu cầu của giaos viên. - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm phương tiên: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, 4 quả bóng nhựa. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T/G Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ hát. - Trò chơi: "Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản: a. Giới thiệu chương trình thể dục 4. b. Phổ biến yêu cầu và nội dung tập luyện. c. Biên chế tổ tập luyện. d. Trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát. - Hệ thống bài học - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 6-10' 18-22' 4-6' - 3 hàng ngang. - Lớp chúng mình đoàn kết. - Chơi theo sự hướng dẫn của GV. - Lớp xếp thành 3 hàng ngang. - GV giới thiệu tóm tắt nội dung và chương trình thể dục 4 mới. - GV phổ biến và yêu cầu một số em nhắc lại. - Chia 3 tổ như biên chế lớp. Các tổ bầu ra tổ trưởng. - GV làm mẫu. - Lớp chơi thử vài lần. - Chơi có phần thắng thua. -HS vỗ tay hát . - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV phổ biến trước lớp. ........................................................................................ Tập đọc : Mẹ ốm (Trần Đăng Khoa) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch trôI chảy, bước đầu biêt đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với mẹ bị ốm.( trả lời các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục ý thức học thuôc lòng II. Đồ dùng dạy học: - GV: Cơi trầu, băng giấy. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học A. kiểm tra: - Cho HS đọc tiếp nối bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi trong SGK B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài ghi bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - GV kết hợp - Luyện phát âm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - GV cho HS trả lời: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu .... Ruộng vườn vắng mẹ... * 1 HS đọc to khổ 3 trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua câu thơ nào? *Cho HS đọc toàn bài và thảo luận: Những chi tiết nào trong bài thơ bộ lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - GV cho 3 HS đọc và tìm đúng giọng đọc. - GV đọc diễn cảm mẫu( chọn khổ thơ 4, 5 ) treo bảng. C. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà HS học ... hình 2(SGK). - HS trả lời. - HS thực hành. - HS nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ: Thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn may. ......................................................................................................... Mỹ thuật : Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu ( Giáo viên chuyên trách dạy) ...................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Toán : Luyện tập I - Mục tiêu : Giúp HS : - Tính được giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay đổi bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuong có độ dài cạnh là a. -- Giáo dục hs yêu thích bộ môn. II- Đồ dùng dạy học: -Chép đề toán vào bảng phụ . III- Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài tập . -GV nhận xét cho điểm . B - Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 - HD HS luyện tập : +Bài 1 (7) - GV treo bảng phụ , HS đọc đề toán . - Đề bài yêu cầu gì ? - GV chữa bài và kiểm tra kết quả đúng của cả lớp . +Bài 2 (7) -Gọi HS đọc đầu bài . _Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - GV chữa bài . +Bài 3 (7) - Biểu thức đầu tiên là gì ? -Bài mẫu cho biết giá trị của biểu thức 8x c là bao nhiêu ? - Nhận xét chữa bài . +Bài 4 (7) - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HV -HS đọc yêu cầu bài 4 . - Yêu cầu HS làm vở , GV chấm 1 số bài . - Nhận xét bài . C - Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung đã học . - Đánh giá tiết học . - HD HS làm bài ở nhà . 4’ 28’ 3’ - HS chữa bài 1(a) , 3( b) -HS nhận xét bổ xung . HS đọc đề bài . - Biểu thức : 6 x a và 18 : b . -Tính giá trị biểu thức : HS làm bài -Biểu thức 8x c . -Giá trị của biểu thức là 40. -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở . - HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông . -3 HS nhắc lại . -HS đọc . a / Chu vi hình vuông là : 3 x 4 = 12(cm) b / Chu vi hình vuông là : 5 x 4 = 20 (cm) Luyện từ và câu : Luyện tập về cấu tạo của tiếng. I. Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1 - Nhận biết được các tiếng có vần gần giống nhau ở BT2, BT3 - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần. - Bộ xếp chữ. - Vở BTTV tập 1 III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng phân tích ba bộ phận của các tiếng trong câu: lá lành đùm lá rách - GV nhận xét cho điểm. *HĐ2: Giới thiệu bài *HĐ3: Luyện tập . Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. . Bài 2. Tìm tiếng bắt vần với nhau. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS làm viêc. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét: Tiếng ngoài - hoài có vần oai giống nhau. . Bài 3 Tìm cặp tiếng vần với nhau - Cho HS đọc yêu cầu Bài 3. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS lên trình bày. - GV chốt lại. + Các cặp tiếng có vần với nhau: Choắt - thoắt; xinh - xinh; nghênh - nghênh. + Cặp có vần giống nhau: loắt choắt (vần oắt) . + Cặp có vần không giống nhau hoàn toàn. xinh - nghênh (inh - ênh). . Bài 4 - Cho HS đọc yêu cầu Bài 4. - Qua các bài tập em hãy cho biết: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - Cho HS suy nghĩ và trả lời. - GV chốt lại. . Bài 5 Giải đố: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 5. - HS làm bài. - GV nhận xét và khen những em giải đúng. + Chữ Bút. + Bớt đầu ( bỏ âm b) là út. + Bớt đầu + bỏ đuôi là ú. *HĐ4: Củng cố - dặn dò - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài. - Gọi 2 HS lên làm, HS khác làm nháp. - 1 HS đọc to lớp theo dõi SGK. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc to. - HS làm việc cá nhân. - HS đứng tại chỗ nêu tiếng vần với nhau. - HS khác nhận xét - 1 HS đọc to. - HS làm việc nhóm 4 ra giấy. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét chéo. - 1 HS đọc to. - Nhiều HS trả lời. - Cho nhiều HS nhắc lại. - 2 - 3 HS đọc. - HS làm ra nháp và nộp cho GV. .............................................................................. KHoa học :Sự trao đổi chất ở người . I - Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môI trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống:; thảI ra khí các-bô-níc,phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ theo sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môI trường. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. II - Đồ dùng dạy học . - Hình dạng 6,7 SGK . III- Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : + Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? -GV nhận xét cho điểm . B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn nội dung: *HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. + Mục tiêu: Kể ra hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra những gì? - Thế nào là quá trình trao đổi chất. *Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS qua sát và thảo luận theo cặp. - Kể tên những gì vẽ trong hình 1trang 6 - Những thứ đóng vai trò qua trọng với sự sống con người. - Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải những gì trong quá trình sống. Bước 2: GV giúp đỡ nhóm. Bước 3: GV gọi HS trình bày. Bước 4: GV nêu câu hỏi. - Trao đổi chất là gì? - Vai trò của nó? Kết luận: Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường, thải chất cặn bã. - Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất mới sống được. * HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người. a. Mục tiêu: Trình bày sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người theo trí tưởng tượng. Bước 2: Trình bày sản phẩm C - Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt ND bài . - Đánh giá tiết học. - Dặn dò HS học bài 3' 1' 29’ 2' - HS trả lời. -HS nhận xét bổ xung . HS thảo luận theo cặp. - Con người, nước, rau, thức ăn, gà, lợn, vịt, nhà vệ sinh... - HS thực hiện. - Hoạt động cả lớp. - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhóm 4. Lấy vào Thải ra Khí ô xi đ Cơ đ Khí các - bô - níc Thức ăn đ THể đ Phân Nước đ người đNước tiểu, mồ hôi. - Cho 4 nhóm trình bày - Nhận xét từng nhóm. HS đọc mục bạn cần biết SGK 6 . -GV nhận xét đánh giá giờ học . -HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . . Tập làm văn: Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật -Nhận biết được tính cách của tong người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba an hem( Bt1 mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2 mục III) - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T Hoạt động học *HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS : . H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? - GV nhận xét cho điểm. *HĐ2: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. *HĐ3: Phần nhận xét. Bài 1 Ghi tên các nhân vật trong truyện đã học vào bảng. - Cho HS nêu yêu cầu bài1. - Giao việc cho HS rồi cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. *HĐ4: HS làm bài tập 2 Nêu nhận xét về tính cách nhân vật. - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - GV giao việc và cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS lên trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. + Dế Mèn . Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu . Vì Dế Mèn đã nói, đã hành động để giúp đỡ Nhà Trò... + Mẹ con bà nông dân. . Thương người nghèo, cứu hoạn nạn. . Cụ thể: Cho bà lão ăn xin ngủ trong nhà... * HĐ5: Phần ghi nhớ. - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS. *HĐ6: Phần luyện tập. Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện" Ba anh em". - GV giao việc cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, củng cố *HĐ7: Bài 2: Dự đoán sự việc xảy ra. - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV chốt lại a. Bạn sẽ chạy lại, nâng bé dậy, phủi bụi vết bẩn trên quần áo bé, xin lỗi dỗ em bé(Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác) b. Bạn sẽ bỏ chạy, mặc em bé khóc(Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác). * HĐ8: Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ của bài trong SGK. 4-5' 1' 9-10' 7-8' 8-9' - 2 HS lần lượt lên trả lời. - HS trả lời. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân viết nháp. - HS làm trên bảng phụ. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to. - HS trao đổi nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Nhiều HS đọc SGK. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS trao đổi theo nhóm 4. - Đại diện nhóm. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Trao đổi theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. .............................................................................................. Sinh hoạt tập thể: Kiểm điểm tuần 1 I.Mục tiêu: - ổn định tổ chức lớp, nhắc nhở nội qui qui định năm học mới -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiẻm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3.Sinh hoạt văn nghệ; ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: