1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở của HS
- GVnhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung: Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1(Tr 3)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ Các số trong dãy số này gọi là những số gì?
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2 (Tr 3)
- GV gắn bảng phụ đã kẻ sẵn
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu
- HS làm vào SGK,2HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
TUẦN 1 Ngày soạn: 31/ 08/2011 Giảng ngày : Thứ năm ngày 1/ 9/2011 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2:Toán. Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I- Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Đọc, viết được các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số. HSKG làm được bài tập 3 II- Đồ dùng: Bảng phụ; Bảng con III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS - GVnhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: Hướng dẫn ôn tập *Bài 1(Tr 3) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Các số trong dãy số này gọi là những số gì? - Nhận xét, đánh giá. *Bài 2 (Tr 3) - GV gắn bảng phụ đã kẻ sẵn - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS làm vào SGK,2HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá * Bài 3 (Tr 3) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu. Mẫu: 8 723 = 8 000 + 700 +20 + 3 - Yêu cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ - Ý a: HS trung bình viết được 2 số; Ý b: HSTB làm dòng 1 - Nhận xét, đánh giá * Bài 4 (Tr 4) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Muốn tính chu vi 1 hình ta làm ntn? - HS nêu cách tính chu vi hình MNPQ. - Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Muốn viết 1 số thành 1 tổng các chữ số ta làm ntn? 5. Dặn dò: - Xem lại các bài tập - Để sách, vở, đồ dùng học tập lên bàn. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - Tự làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ a.- Là các số tròn chục nghìn. b. 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000; 42 000. - Là các số tròn nghìn - Nhận xét, đánh giá. - 1HS đọc yêu cầu. - Làm mẫu cùng GV - HS vào làm vào vở, 2HS làm bảng phụ - 1HS đọc yêu cầu. - Làm mẫu cùng GV a) 9 171 = 9 000+ 100+ 70 + 1 3 082 = 3 000 + 80 + 2 7 006 = 7 000 + 6 b) 7 000 + 300 + 50 +1 = 7 351 6 000+ 200 + 30 = 6 230 6 000 + 200 + 3 = 6 203 5 000+ 2 = 5 002 - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - P = ( a + b ) x 2 a) P = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) b) P =( 8+4) x 2 = 24 (cm) c) P = 5 x4 = 20 (cm) Tiết 3:Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II- Đồ dùng: - Sách giáo khoa - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc. III- Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. IV- Các phương pháp/kỹ thuật có thể sử dụng: Hỏi – đáp. Thảo luận nhóm. Đóng vai (Đọc theo vai). V- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách vở của HS - HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nội dung: 2.1- Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu. được xa. + Đoạn 2: Tôi đến gần thịt em. + Đoạn 3: Còn lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GVsửa lỗi cho HS. - GV ghi bảng: Các từ khó đọc - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải thích từ khó - Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút ) - Gọi 2 cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 2.2- Tìm hiểu bài + Truyện có những nhân vật chính nào? + Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? * Đoạn 1. - Gọi 1 HS đọc ? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh NTN? + Đoạn 1 giới thiệu điều gì? * Đoạn 2. - Yêu cầu 1 HS đoạn 2, lớp đọc thầm. - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Theo em sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn qua con mắt của nhân vật nào? - Dế Mèn thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy chị Nhà Trò? - Khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của Nhà Trò cần đọc với giọng như thế nào? - 1HS đọc đoạn văn - Nội dung đoạn 2 cho em biết điều gì? * Đoạn 3: - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Nêu câu nói của Dế Mèn với chị Nhà Trò? - Câu hỏi dành cho HSKG: Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người ntn? - Đoạn 3 ca ngợi ai? - 1HS đọc toàn bài - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 3.3- Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3HS tiếp nối đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức HS luyện đọc đoạn 3 - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút ) - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: - Em học được ở nhân vật Dế Mèn những đức tính gì? 5. Dặn dò: - Luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. - Để sách vở lên bàn - HS đọc bài. - Đánh dấu đoạn vào SGK - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc từ khó, câu dài - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - Dế Mèn & chị Nhà Trò. - Chị Nhà Trò. - HS đọc đoạn 1 - Chị Nhà Trò đang ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội . Ý đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Bé nhỏ, gầy yếu, ... - Dế Mèn. - Aí ngại, thông cảm - Chậm, thể hiện sự yếu ớt. -1 HS đọc đoạn văn Ý đoạn 2: Hình dáng yếu ớt của Nhà Trò. - 1 HS đọc đoạn 3 - Em đừng sợ... kẻ yếu. - DM là người có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, Ý đoạn 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. - HS nhắc lại - HS đọc *Nội dung:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - 3HS đọc nối tiếp đoạn + Đ 1: giọng kể chuyện + Đ 2 : Kể lể đáng thương + Đ 3 : Mạnh mẽ dứt khoát - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá Tiết 4: Thể dục: Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI: “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I- Mục tiêu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4. - Một số yêu cầu về nội qui, luyện tập. Biết tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số đứng nghiêm, đứng nghỉ. Biết chơi và tham gia chơi các trò chơi theo yêu cầu của GV - Biên chế tổ, chọn cán sự lớp. - Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”.Yêu cầu nắm được cách chơi, tự giác tham gia chơi. II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trườngg, 1 còi. - Đảm bảo VS, an toàn nơi tập. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo. - KT trang phục, sức khoẻ - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường một vòng tròn và hít thở sâu. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: a. Chương trình thể dục lớp 4: * Thời lượng 2 tiết / 1 tuần, 35 tuần: 70 tiết * Nội dung: - ĐHĐN - Bài TDPTC - Bài tập RLTTKNCB - Trò chơi vận động - Môn tự chọn b. Nội qui, yêu cầu luyện tập - Quần áo gọn gàng - Đi giày. - Muốn vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép. - Phải có kỉ luật trong khi tập luyện c. Biên chế tổ luyện tập : 4 tổ d. Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi thử - Cho HS tham gia chơi. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng 6-8 lần. - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ 6 phút 24 phút 5 phút x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2011 Đ/c Chung dạy Ngày soạn :04 tháng 09 năm 2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên dạy Tiết 2: Toán: Tiết 3 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I - Mục tiêu: Giúp HS: - Tính nhẩm thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân(chia) số có đến năm chữ số(cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - HSKG làm được bài tập 4, 5. II- Đồ dùng: - Sách giáo khoa; Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chữa BT 2a (Tr 4) - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nội dung: HD làm bài tập. * Bài 1 (Tr 5 ) Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm miệng - Gọi HS nhận xét, bổ sung * Bài 2 ( Tr 5) Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bảng con, 4 HS làm bảng phụ. (HSKG làm cả bài, HSTB làm ý b) - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3 ( Tr 5 )Tính giá trị biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở , 4 HS làm bảng phụ. (HSTB làm ý a,b; HSKG làm cả bài) - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 4 ( Tr 5) HSKG: Tìm x - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính? - Yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá * Bài 5 ( Tr 5): HSKG - HS đọc bài toán - Bài toán cho em biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá - Có còn cách giải khác? - GV nhận xét cách giải thứ 2. 4. Củng cố: - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức? 5. Dặn dò: - Xem lại các bài tập - HS làm BC, BL - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm miệng nêu kết quả a. 4 000; 40 000 ; 0 ; 2 000 ; 63 000 b. 1 000; 10 000; 6 000 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con, 4 HS làm bảng phụ. - Đáp án: a) 8 461; 5 404; 12 850; 5 725. b) 59 200; 21 692 ; 52 260 ; 13 008 - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ - Kết quả: a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 c) ( 70 850 – 50 230) x 3 = 20620 x 3 = 610860 d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - HS làm vở, 4HS làm bảng nhóm a) 9 061; 8 984 b) 2 413 ; 4 596 - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài Tóm tắt: 4 ngày: 680 chiếc ti vi 7 ngày : ......? ti vi Bài giải. Một ngày nhà máy SX được số ti vi là. 680 : 4 = 170 ( chiếc ) Bảy ngày nhà máy sản xuất được số ti vi 170 x 7 = 1 190 ( chiếc ) Đáp số: 1 190 chiếc ti vi Cách 2: (680 : 4) x 7 = 1 190(chiếc) - Nhận xét, đánh giá. Tiết 3: Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I- Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyên . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngoài sự giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, chuyện còn ca ngợi những người giàu lòng nhân ái 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe kể chuyện, nhớ truyện. - Lời kể tự nhiên, kết hợp với nét mặt, cử ... m vàoVBT, 1 HS làm bảng phụ Tiếng ÂĐ Vần Thanh Khôn ngoan kh ng ôn oan ngang ngang - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Đáp án: ngoài - hoài - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT, 1HS làm bảng phụ Đáp án: choắt- thoắt ; xinh - nghênh - Có vần giống nhau hòan toàn: choắt- thoắt - Có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh- nghênh - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu - Là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. VD: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm theo cặp - Đáp án: + Dòng 1: út + Dòng 2 : ú + Dòng 3, 4: bút - Nhận xét, bổ sung - HS nêu. Tiết 4: Địa lý: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I- Mục tiêu: HS biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Một số yếu tố cơ bản: Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ. - Các kí hiệu của 1 số địa lí thể hiện trên bản đồ. - HSKG biết tỉ lệ bản đồ. II- Đồ dùng: Một số bản đồ: Thế giới, Việt Nam, châu lục III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí ? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Nội dung: 3.1- Bản đồ * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự: Thế giới, châu lục, Việt Nam. *Giảng: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS quan sát H1,2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Muốn vẽ được bản đồ ta phải làm gì? - Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3 trong SGK Lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường? 3.2- Một số yếu tố của bản đồ. * HĐ 1: HS làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm đọc SGK quan sát bản đồ thảo luận trả lời: - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên bản đồ người ta qui định các hướng: Bắc, nam, đông, tây ntn? * HSKG: Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? Khi đọc tỉ lệ bản đồ ở H2 cho biết 1cm ứng với bao nhiêu m trên thực tế? - Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? kí hiệu của bản đồ dùng để làm gì? *Giảng: Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số là 1 phân số luôn có tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại. * HĐ 2: Thực hành vẽ 1 số kí hiệu bản đồ. HS quan sát bảng chú giải ở H3 vẽ 1 số kí hiệu bản đồ: - Đường biên giới quốc gia - Sông - Thủ đô - Mỏ khoáng sản 4. Củng cố: - Nêu các yếu tố của bản đồ 5. Dặn dò: - Học bài, tập chỉ các hướng trên bản đồ - 1 HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc tên bản đồ - Bản đồ thế giới: Thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất - Bản đồ châu lục: Thể hiện 1 bộ phận lớn của bề mặt trái đất (các châu lục ). - Bản đồ Việt Nam: Thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất( đất nước ViệtNam ) - 2 HS chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - HS nêu. - HS trả lời. - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Số đo trên bản đồ / số đo trên thực tế. - HS nêu. - HS vẽ - HS nêu. Ngày soạn: 07 tháng 09 năm 2011 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 5: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. - HSKG làm bài 4 II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị biểu thức : 231 x m với m= 2 - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Nội dung: HD làm BT * Bài 1 (Tr 7): - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm mẫu ý a - Yêu cầu HS làm vào SGK, 4 HS - 1 HS thực hiện Nếu m = 2 thì 231 x m = 231 x 2 = 462 - 1 HS đọc yêu cầu. - GV và HS làm ý a - HS làm vào SGK, 4 HS làm BP làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá a 6 x a b 18 : b 5 6 x 5 = 30 2 18 : 2 = 9 7 6 x 7 = 42 3 18 : 3 = 6 10 6 x 10 = 60 6 18 : 6 = 3 a a + 56 b 97 - b 50 50 + 56 = 106 18 97 - 18 = 79 26 26 + 56 = 82 37 97 - 37 = 60 100 100 + 56 = 156 90 97 - 90 = 7 - Nhận xét đánh giá. * Bài 2(Tr 7): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm - Với n = 7 thì: 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 Với m = 9 thì: 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123 Với x = 34 thì: 237 - (66 +34) = 237 – 100 = 137 Với y = 9 thì: 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74. - Nhận xét đánh giá * Bài 3(Tr 7): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm mẫu ý a - Yêu cầu HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV cùng HS làm ý a - HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ c Biểu thức GT biểu thức 5 8 x c 40 7 7 + 3 x c 28 6 (92 – c) + 81 167 0 66 x c + 32 32 - HS nhận xét đánh giá * Bài 4(Tr 7): - Gọi HS đọc bài toán. - GV vẽ hình vuông - Khi cạnh HV là a thì chu vi là ? - Yêu cầu HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc bài toán, tự làm bài p = a x 4 a. 12 cm b. 20 dm c. 32 m - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: - Nêu cách tính GT biểu thức có chứa 1 chữ? - Nêu cách tính chu vi hình vuông? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. -HS nêu. Tiết 2: Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I- Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( Qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật II- Đồ dùng: - Bảng lớp kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài 1. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn kể chuyện? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Nội dung. 3.1- Nhận xét : * Bài 1:(Tr 13): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu tên những truyện mới học - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp (2 phút) - Gọi 2 cặp trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung - NV trong truyện có thể là ai? *Giảng: Các NV trong truyện có thể là người hay các NV, đồ vật, cây cối đã được nhân hoá * Bài 2:(Tr 13): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp - Gọi 2 cặp trình bày. - Dựa vào đâu mà em biết tính cách của NV? *Giảng: Tính cách của NV bộc lộ qua hành động lời nói, suy nghĩ của NV. 3.2- Ghi nhớ (SGK) - Lấy VD về tính cách của NV trong những câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe? 3.3- Luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức trao đổi nhóm 4: Yêu cầu đọc truyện trả lời: - Nhân vật trong truyện Ba anh em là những ai? - Nhận xét của bà về từng tính cách của từng đứa cháu như thế nào? - Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không? Tại sao bà lại có nhận xét như vậy? * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận tình huống: - Nếu là người biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ sẽ làm ntn? - Nếu là người không biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ sẽ làm ntn? - HS kể chuyện trong nhóm sau đó kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: - Nhân vật trong truyện thường là những ai? - Dựa vào đâu ta biết tính cách nhân vật? 5. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể - HS thảo luận cặp - 2 cặp trình bày Tên truyện NV là người NV là con vật Sự tích hồ Ba Bể - Hai mẹ con bà ND - Bà cụ ăn xin -Những người dự lễ hội - Giao long Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn nhện - Nhận xét, bổ sung - Là người, động vật hay đồ vật - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - 2 căp HS trình bày * Dế Mèn: Khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa. - Hành động: Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi - Lời nói: Em đừng sợ... * Mẹ con bà nông dân: Nhân hậu, sẵn sàng, giúp đỡ bà ăn xin - Việc làm: Cho bà lão ăn xin ăn, ngủ - Nhờ hành động, lời nói của NV. - HS đọc ghi nhớ. - HS lấy VD theo ý hiểu của mình. - 1 HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận tình huống. - HS kể chuyện trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Bình chọn - Là người, động vật hay đồ vật - Nhờ hành động, lời nói của NV. Tiết 3 : Thể dục : GV chuyên dạy Tiết 4 : Sinh hoạt lớp – Sinh hoạt Đội : TUẦN 1 I-Sơ kết tuần 1 1. Nền nếp: - Thực hiện tương đối tốt nội qui trường, lớp. - Xếp hàng ra vào lớp đều, chưa nhanh nhẹn. - 15 phút đầu giờ còn một số em chưa thực hiện tốt: Lượng, Lê Anh 2.Học tập: - Đủ đồ dùng, sách , vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng: - Còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Ly, Thành, Kiên 3. Vệ sinh: - Thực hiện tốt công tác vệ sinh lớp - Vệ sinh cá nhân: Còn một số em chưa gọn gàng II- Phương hướng tuần 2: 1. Nền nếp: - Thực hiện nghiêm túc nội qui của trường, liên đội - ổn định nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2. Học tập: - Đăng kí nhóm học theo sở thích - Thuộc bài trước khi đến lớp. 3. Vệ sinh: - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công - Giữ vệ sinh cá nhân. III- Sinh hoạt Đội tuần 1/9: - Ổn định tổ chức chi đội: - Biên chế phân đội: 4 phân đội Phân đội 1 Phân đội 2 Phân đội 3 Phân đội 4 Lê Tuấn Anh Vũ Trung Nguyên Nguyễn Thị Mỵ Lê Duy Lượng Nguyễn T. Quyên Lê T. Huyền Trang Dương Văn Quang P. Hương Giang Đỗ Thị Duyên Lê Đăng Thành Nguyễn H. Hoàng Ng. T. Quỳnh Điệp Ngô Thị Khánh Ly Dương T. Mỹ Linh Ma T.Bích Phương Dương Minh Hiếu P. T. Thanh Huệ Nguyễn T. Thảo Đỗ Thị Tâm Phạm L. Hoài Linh Lê Duy Khuê Nguyễn H. Trang Phạm Thành Kiên Nguyễn T. Duyên Lâm Mạnh Dũng Trần Bích Phương Nguyễn Thị Ánh Đồng Tuấn Anh Phạm Xuân Hoàng Lê T. Ngọc Hân Đinh Thuý Huyền Phân đội 1: 7 đội viên; Phân đội trưởng: Lê Duy Khuê Phân đội 2: 8 đội viên; Phân đội trưởng: Dương Thị Mỹ Linh Phân đội 3: 8 đội viên; Phân đội trưởng: Nguyễn Huy Hoàng Phân đội 4: 8 đội viên; Phân đội trưởng: Nguyễn Thuỳ Duyên - Bầu BCH chi đội tạm thời: Chi đội trưởng: Phạm Xuân Hoàng Chi đội phó: Nguyễn Thị Ánh. - Học tập nội quy học sinh. - Nhắc nhở những yêu cầu đối với đội viên
Tài liệu đính kèm: