Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

TOÁN Tiết 1.

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000

I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về .

- Đọc, viết được các số đến 100 000.- Biết phân tích cấu tạo số.

- Giáo dục học sinh tính toán chính xác

II.Đồ dùng : GV: Bảng phụ.bảng phụ HS: VBT bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Bài cũ: (5) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

B.Bài mới : (25) Giới thiệu: 1 phút

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC Tiết 1 – 
Bài DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MĐYC: - Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn )
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
- GDHS kính phục lòng dũng cảm, nghĩa hiệp
-GDKNS: -Thể hiện sự thơng cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng: GV: Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, Bảng phụ ghi đoạn văn “Năm trước....kẻ yếu” 
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ: (3’)(Kiểm tra sách vở học sinh)
B.Bài mới: ( 27’) Giới thiệu chủ điểm và bài học(2’) Chủ điểm: thương người như thể thương thân
Bài học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Luyện đọc và tìm hiểu bài:(23’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Luyện đọc(5’)
- Đ1: Hai dòng đầu (Vào câu chuyện)
- Đ2: Năm dòng tiếp (hình dáng nhà Trò)
- Đ3: Năm dòng tiếp (lời nhà Trò)
- Đ4: Còn lại (hành động nghĩa hiệp của nhà Trò)
* Phát âm: nhà Trò, ngắn chùn chùn, gầy yếu, thâm dài.
* Giải nghĩa từ: SGK/5
Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi.
Thui thủi: cô đơn, một mình lặng lẽ, không ai bầu bạn.
b/ Tìm hiểu bài:(13’)
- Dế Mèn qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê của chị nhà Trò. Thân hình bé nhỏ, gầy yếu...cánh mỏng, ngắn chùn chùn. Trước đây mẹ con có vay lương ăn của bọn nhện... đe bắt ăn thịt.
 Hình dáng và hoàn cảnh của chị nhà Trò.
-Em đừng sợ...kẻ yếu" lời nói dứt khoát mạnh mẽ"nhà Trò yên tâm, cử chỉ: xoè cả hai càng ra" hành động bảo vệ che chở" dắt nhà Trò đi.
- Dế Mèn: dũng cảm, che chở, bảo vệ nhà Trò; nhà Trò; gợi hình ảnh một cô gái yếu đuối, đáng thương.
 Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.
 Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu -> xóa bỏ áp bức bất công.
c/ Đọc diễn cảm (5’)- Cách thể hiện:
+ Đọc chậm đoạn tả hình dáng nhà Trò; đọc lời kể hình dáng nhà Trò với giọng đáng thương.
+ Lời nói của Dế Mèn giọng cần mạnh mẽ, thái độ kiên quyết...
- Đọc diễn cảm đoạn “Năm trước...kẻ yếu”
- Học sinh đọc nối tiếp
- 1 học sinh đọc, Lớp đọc thầm.Trả lời câu hỏi:
- Dế Mèn gặp nhà Trò trong hoàn cảnh nào? Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? 
 Ý đoạn?
1 học sinh đọc đoạn còn lại, đọc thầm, TLCH:
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích?
- Ý đoạn
- Nội dung của bài văn là gì?
- Đọc nối tiếp
- Nhóm đôi – cá nhân 
3/ Củng cố, dặn dò : (5’) Nội dung của bài văn là gì ? Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu->Xoá bỏ áp bức bất công.
 Chuẩn bị: Mẹ ốm
TOÁN Tiết 1. 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về .
- Đọc, viết được các số đến 100 000.- Biết phân tích cấu tạo số.	
- Giáo dục học sinh tính toán chính xác
II.Đồ dùng : GV: Bảng phụ.bảng phụ HS: VBT bảøng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	 
A.Bài cũ: (5’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B.Bài mới : (25’) Giới thiệu: 1 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. 11phút
GV viết số: 83 251
Yêu cầu HS đọc số này
Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
 Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn chục nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Hoạt động 2: Thực hành. 20 phút
Bài tập 1:
a)GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số nào, sau đó nữa là số nào
b) Theo dõi và giúp một số HS.
Bài tập 2:GV cho HS tự phân tích mẫu
Bài tập 3:Yêu cầu HS phân tích cách làm và nêu cách làm.
(a)viết được 2 số (b) dòng 1 ( dòng 2 : HS khá giỏi)
Bài tập 4: (HSKG)
- Nhận xét và sửa bài .
C.Củng cố ,dặn dò:(5’) Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) 
HS đọc
HS nêu
Đọc từ trái sang phải
Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:
+ 1 chục = 10 đơn vị + 1 trăm = 10 chục
HS nêu ví dụ
Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
Có 4 chữ số 0 ở tận cùng
HS nhận xét:
+ hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần
HS làm bài, sửa bài
- HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp .- Nêu quy luật và thống nhất kết quả.
HS phân tích mẫu HS làm bài
HS sửa và thống nhất kết quả
Cách làm: Phân tích số thành tổng
HS làm bài HS sửa
HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình
HS làm bài HS sửa bài
ĐẠO ĐỨC 
Tiết : 1 BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
GDHS yêu thích sự trung thực, ghét giả dối
- GDKNS :Hình thành cho HS các kỹ năng: -Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. -Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. -Làm chủ trong học tập
II. ĐỒ DÙNG: GV-Chuẩn bị một số mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
 HS- VBT đạo đức 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Bài cũ : (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Bài mới : (25’) Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (15’) Xử lý tình huống
GDKNS: -Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập.
GV treo tranh -Các cách giải quyết chính:
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
GV: Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
GV kết luận: Cách giải quyết thứ 3 là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
Đặt vấn đề: Tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
GV chốt ghi nhớ:
+ Trung thực trong học tập là thể hiện tính không quay cốp, không chép bài của bạn, không dấu điểm kém,
+ Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến.
Hoạt động 2:(5’)
GDKNS: -Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. -Làm chủ trong học tập
Bài tập 1 /4: Chọn việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập:
Ý(c) : Thể hiện tính trung thực trong học tập.
Ý(a), (b), (d): Chưa thể hiện tính trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: (5’)
Bài tập 2 / 4: Ý kiến (b), (c) là đúng.
Ý kiến (a) là sai.
GV kết luận chung:
Tính trung thực là một đức tính tốt mà mỗi chúng ta cần phải rèn luyện không những trong học tập mà cả ở trong các lĩnh vực khác của cuộc sống.
Quan sát và đọc nội dung tình huống.
+ Thảo luận nhóm đôi để đưa ra các cách giải quyết có thể có của bạn Long.
Chia nhóm theo cách lựa chọn
+ Nhóm thảo luận và đưa ra cách giải thích vì sao chọn cách giải quyết đó ® Trình bày.
Cá nhân trả lời – Lớp nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại ghi nhớ.
HSKG:- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
- Biết quý trong những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
Làm việc cá nhân.
Làm việc cá nhân
+ Đưa ra ý kiến dựa vào thẻ quy ước theo 3 thái độ.
. Thẻ đỏ: Tán thành.
. Thẻ xanh: Không tán thành.
. Thẻ trắng: Phân vân
Và giải thích lý do về sự lựa chọn của mình.
C. Củng cố, dặn dị :(5’) Thế nào là thể hiện sự trung thực trong học tập?
Tự liên hệ (BT 6-SGK) CB tiết 2
LỊCH SỬ Tiết 1 BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí ơ lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và cong người Việt Nam, Biết cơng lao của ơng cha ta trong thời dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí gĩp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG: -GV :Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; bản đồ hành chính Việt Nam.
 -HS :Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ:(5’) Giới thiệu qua chương trình của môn lịch sử và địa lý
Bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài: Môn lịch sử và địa lý	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (5’)
GV giới thiệu vị trí của đất nước của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
+ Nước ta bao gồm phần: đất liền, các hải đảo, vùng biển, vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
+ Hình dạng: Có hình chữ S
+ Vị trí: Bắt giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia, Đông và Nam là vùng biển rộng lớn.
+ Có 54 dân tộc anh em sinh sống 
* Hoạt động 2:(10’)
GV phát một tổ/ 1 thanh
Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có c ... óng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người được thể hiện qua hình
+ Xem thêm yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ
+ Xem cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình
Kết luận:
+ Hàng ngày, cơ thểâ người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ôxi và thải ra phân, nước tiểu, khí cabonic để tồn tại
+ Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã
+ Con người, động vật, thực vật có Trao đổi chất với môi trường thì mới sống được
GDBVMT : Môi trường có trong lành thì mới bảo đảm được sức khỏe con người, các em phải làm gì để bảo vệ môi trường?
3. Hoạt động 2:(13’) Thực hành vẽ sơ đồ sự Trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Khí cacbonic
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
Sơ đồ minh hoạ:
Cơ 
thể 
người
Khí ôxi
Thức ăn
Nước
Thảo luận nhóm đôi – trình bày – nhận xét
Đọc đoạn trong mục “bạn cần biết” và TLCH 
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
Không xả rác, không khạc nhổ bừa bãi
trồng nhiều cây xanh.
Làm việc nhóm
+ Thảo luận => Vẽ sơ đồ
+ Trình bày ý tưởng của nhóm qua sơ đồ.
4. Củng cố – Dặn dò:(5’)Thế nào là quá trình trao đổi chất? Chuẩn bị: Trao đổi chất ở người (TT) 
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
KỂ CHUYỆN 
Tiết 1:	 Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ 
I. MĐYC:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ ba bể ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ ba bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái
- GDBVMT :GDHS yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng: - GV:Nội dung câu truyện .- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phĩng to . 
 HS : - Sưu tầm tranh, ảnh về hồ Ba Bể. SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 5’)
Bài mới: (25’) Sự tích hồ Ba Bể
Họat động của GV
Họat động của HS
1/ Giáo viên kể chuyện:(5’)
- Kể lần 1:
+ Cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành.
+ Giao Long: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng.
+ Bà goá: người phụ nữ có chồng bị chết.
+ Bâng quơ: không đâu vào đâu, không có cơ sở để tin tưởng.
- Kể lần 2: Kết hợp tranh
2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(20’)
- Kể trong nhóm - Thi kể chuyện
 Ý nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích về sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
GDBVMT: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như Hồ Ba Bể, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các cảnh đẹp đó như thế nào?
- Lắng nghe
- Nghe, quan sát tranh 
- Đọc nối tiếp các yêu cầu của BT
- Kể trong nhóm, cá nhân -> ý nghĩa câu chuyện
- Các cảnh đẹp của đất nước ta luôn luôn gắn với thiên nhiên,cây rừng. Chúng ta cần nhắc nhở mọi người không chặt phá rừng bừa bãibảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
C/ Củng cố, dặn dò: (5’) - Câu chuyện gợi cho em điều gì? - Chuẩn bị: Nàng tiên ốc
TOÁN Tiết 5 : 
LUYỆN TẬP .
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a 
- GDHS tính toán.chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng : GV: Bảng phụ kẻ hình vuông , cạnh a .HS: bảng con - VBT
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ (5’) Biểu thức có chứa một chữ 
- HS cho ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị của biểu thức đó .
B.Bài mới : (25’) Giới thiệu: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức:	
6 x a với a = 5	 	
- Thay chữ số a = 5 rồi thực hiện phép tính: 6 x 5 = 30.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ 35 + 3 x n với n = 7 168 – m x 5 với m = 9	
Biểu thức cĩ hai phép tính, dấu ngoặc đơn, 	
chú ý thứ tự thực hiện.	
- HS làm theo nhĩm. Đại diện trìnhbày.
- Bảng con.
- HS làm bài vào vở, đổi chéo kiểm tra.
.
3/	Củng cố Dăn dị: (5 phút)
- Nhắc lại cách tính chu vi hình vuơng.
- Ơn lại bài.
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 2 .	 Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN 
I. MĐYC:
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND Ghi nhớ ) 
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1 mục III ) 
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2, mục III ) 
- GDHS cĩ ý thức hơn trong đọc truyện .
II. Đồ dùng : 
GV :4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng, phân loại theo yêu cầu BT1 - HS : SGK Tiếng Việt 4 - vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy và học :
 A . Bài cũ (5’) Thế nào là kể chuyện ? - Thế nào là văn kể chuyện ?
 B. Bài mới : (25’)
Họat động của GV
Họat động của HS
1) Phần nhận xét (15’):
 * Bài 1 :
Tên người
Nhân vật
Dế Mèn ....yếu
Sự tích....... Ba Bể
Nhân vật là người
Nhân vật là vật(con vật)
Dế Mèn
Nhà Trò
Bọn nhện
Mẹ con bà già....
Giao Long 
Bài 2 : Tính cách các nhân vật :
+ Dế Mèn : khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, bất công... căn cứ qua lời nói, hành động của Dế Mèn che chở và giúp đỡ cho Nhà Trò.
+ Mẹ con Bà giá: giàu lòng nhân hậu, căn cứ: cho bà cụ ăn ... cứu người bị nạn lụt.
2) Ghi nhớ : 
Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá .
Hành động, lời nói, suy nghĩ ...củaq nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
3.Luyện tập : (10’)
* Bài 1/13
+ Các nhân vật: Nikita ( chỉ nghĩ đến ham thích của mình), Gô-sa ( láu lỉnh); Chi-ôm-sa (nhân hậu, chăm chỉ)
+ Nhận xét của bà dựa trên hành động của mỗi cháu.
 NiKiTa ăn xong chạy tót đi chơi....
Go-Sa lén hất những mẫu bánh ..
 Chi-Om-ca : giúp bà dọn dẹp, nhặt bánh vụn cho chim ăn.
 * Bài 2/14 : Kể tiếp câu chuyện theo tình huống theo một trong hai tình huống :
Thể hiện sự quan tâm đến người khác
Không biết quan tâm đến người khác
 *Thi kể
Làm việc theo nhóm
Trao đổi hoàn thành nội dung của phiếu học tập
Nhóm đôi 
Trao đổi " nêu ý kiến
Nhân vật trong truyện cụ thể là gì? Tính cách nhân vật được thể hiện ở đâu?
Nhóm đôi đọc thầm, quan sát tranh.
+ Trao đổi, nêu ý kiến
Nhóm đôi trao đổi về các tình huống – kể trước lớp
Lắng nghe, nhận xét
4.Củng cố , dặn dò(5’) 
 - Nhân vật trongtruyện có thể là gì ? Tính cách nhân vật được biểu hiện ở đâu?
 - Chuẩn bị : Kể lại hành động của nhân vật 
 *************************************
KỸ THUẬT
 Tiết : 1 BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU 
I.MỤC ĐÍCH: 
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ ( gút chỉ )
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.	
II. ĐỒ DÙNG: GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu .Một số sản phẩm may. HS : Bộ KT cá nhân .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ:(5’) Giới thiệu qua chương trình KT4
Bài mới: (25’)1. Giới thiệu bài: (2’)Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải: Vải gồm nhiều loại vải: Như vải sợi bông, vải sợi pha, xatanh Với các màu sắc và hoa văn phong phú.
Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm khác.
Cần lựa chọn loại vải cho phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng.
b) Chỉ:Giới thiệu một số màu chỉ may, thêu.
+ Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, sợi tơ và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
+ Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
* Hoạt động 2:(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
a) Đặc điểm:Giới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ
+ Giống: Đều có 2 phần chủ yếu là tay cầm và luỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi.
+ Khác: Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải
Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải
* Hoạt động 3:(3’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
Giới thiệu một số vật liệu và dụng cụ như: Thước dây, thước dẹt, phấn may(Như phần chuẩn bị)
+ Thước may: Dùng để đo, vạch dấu trên vải.
+ Thước dây: Làm bằng vải tráng nhựa, dài 150cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể.
+ Khung thêu: Gồm 2 khung tròn lồng vào nhau. Khung to có vít điều chỉnh. Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu.
+ Khuy cài, khuy bấm: Dùng đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
+ Phấn may: Dùng để vạch dấu trên vải.
-Đọc nội dung a. SGK + Quan sát một số mẫu vải => Nhận xét về đặc điểm của vải
Đọc nội dung b và TLCH: Em hãy nêu tên loại chỉ trong H.1a, 1b?
Thảo luận nhóm đôi
+ Quan sát H2 SGK + TLCH: So sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
1 đến 2 HS thực hiện thao tác cầm kéo – quan sát => Nhận xét
Hoạt động nhóm
+ Quan sát H6/7 => Nêu tên và tác dụng của chúng
IV. Nhận xét, dăn dò: (5’)Nhận xét về thái độ học tập. Lưu ý: Thao tác cầm kéo
Chuẩn bị: Vật liệu, dụng cụ cắt, may, thêu (T2).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc