Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột theo chương trình giảm tải)

A./ Mục tiêu :

 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .

 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .

* Học sinh khá giỏi : Nêu được ý nghĩa cũa trung thực trong học tập .

- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập .

* KNS: -Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

- Kĩ năng làm chủ trong học tập.

B./ Đồ dùng dạy học :

 - SGK Đạo đức đức .

 - Sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập.

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày 04 tháng 09 đến ngày 08 tháng 09 năm 2012
Thứ/ngày
Tiết
Môn
TCC
Tên bài dạy
Thứ hai
04/09
1
Tập đọc
1
Dế Mèn bên vực kẻ yếu
2
Mĩ thuật
GV chuyên
3
Toán
1
Oân tập các số đến 100 000
4
Đạo đức
1
Trung thực trong học tập (tiết 1)
5
PĐHSY
Thứ ba
05/09
1
L tư ø& câu
1
Cấu tạo của tiếng
2
Tập làm văn
1
Thế nào là kể chuện?
3
Toán 
2
Ôân tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
4
Lịch sử
1
Môn lịch sử và địa lí
5
Kĩ thuật
1
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1)
Thứ tư
06/09
1
Tập đọc
2
Mẹ ốm
2
Thể dục
GV chuyên
3
Toán 
3
Ôân tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
4
Aâm nhạc
GV chuyên
5
Khoa học
1
Con người cần gì để sống
Thứ năm
07/09
1
Chính tả
1
Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2
Địa lí
1
Làm quen với bản đồ
3
Toán 
4
Biểu thức có chứa một chữ
4
Thể dục
GV chuyên
5
L từ & câu
2
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Thứ sáu
08/09
1
Tập làm văn
2
Nhân vật trong truyện
2
Kể chuyện
1
Sự tích hồ Ba Bể
3
Toán 
5
Luyện tập
4
Khoa học
2
Trao đổi chất ở người
5
SHTT
Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày: 28/ 09/ 2012
 Dạy ngày: 04/ 09/ 2012
 Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 
Tiết 1: Môn : TẬP ĐỌC
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A / Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) .
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa – bênh vực người yếu 
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân
B/ Đồ dùng dạy- học :
 - Tranh minh họa trong sách giáo khoa .
C/ Các hoạt động dạy- học :	
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập.	
- GV gọi học sinh báo cáo kết quả kiểm tra.
2/ Dạy bài mới :	
2.1) Giới thiệu bài :
Giới thiệu chủ điểm và bài học.
Cho HS quan sát tranh chủ điểm.
GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu lưu 
Ký. Bài tập đọc là một đoạn trích .
 2. 2) Hương dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a/ Luyện đọc :
- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- GV phân đoạn .(3 đoạn)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ . . .
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới và khó .
- GV cho HS luyện đọc theo cặp .
- GV cho HS luyện đọc cá nhân .	
- GV gọi 1-2 em đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm cả bài .
 b/ Tìm hiểu bài :
- GV cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi .
* Đoạn 1:	
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Đoạn 1 ý nói gì?
* Đoạn 2:
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp , như thế nào? 
- Đoạn này nói lên điều gì?
* Đoạn 3:
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn ?
 - Cử chỉ và hành động của Dế Mèn :
- Nêu một vài hình ảnh nhân hóa mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
- Đoạn 3 ý nói gì?
- Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?.
- GV nhận xét kết luận.
 C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- GV gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn .
 + Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng . . .
 + Cần đọc giọng kể lể của Nhà Trò . . .
 + Cần đọc giọng dế Mèn giọng mạnh mẽ 
- GV đọc mẫu đoạn văn làm mẫu .
- GV cho HS đọc đoạn diễn cảm theo cặp 
- GV cho HS thi đọc trước lớp .
- GV theo dõi uốn nắn sai sót .
3/ Củng cố – dặn dò :
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn vừa học .
- Chuẩn bị phần tiếp theo câu chuyện .
- HS tự kiểm tra cá nhân và kiểm tra chéo.
- HS báo cáo kết quả tự kiểm tra.	
- HS lắng nghe.
- HS mở sách ra quan sát tranh minh họa.
- Mỗi HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) .
- HS đánh dấu từng đoạn trong SGK .
- HS chú ý sửa sai .
- HS lắng nghe và đọc lại từ khó .
- HS đọc theo cặp ( theo bàn ) .
- HS đọc cá nhân.
- 1- 2 HS đọc cá nhân cả bài .
- Cả lớp lắng nghe .	
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. 
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá cuội.
+ Dêế Mèn gặp nhà Trò
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chứa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng .
- Mẹ Nhò Trò có vay bọn nhện. Sau chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhò Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt .
+ Đoạn này nói lên hình dáng yếu ớt của chị nhà Trò rất tội nghiệp đáng thương.
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu .
- Dế Mèn xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò “Em đừng sợ . . . ( tùy HS trả lời )
- HS nêu nội dung cá nhân ( 4em ).
+ Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
+ Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵng sàng bênh vực kẻ yếu, xó bỏ những bất công.
- HS ghi vào vở .
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS đọc diễn cảm theo cặp .
- HS thi đọc trước lớp ( cá nhân )
- HS nhận xét cách bạn đọc .
- HS nêu ( 3 – 4 em ) .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện .
Rút kinh nghiệm :	
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
********************************************************************
Tiết: 2 Mĩ thuật
 GV chuyên 
*****************************************************************
Tiết: 3 Môn : Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu :	
 - Đọc, viết được các số đến 100 000. ( Bài tập 1, 2 )
 - Biết phân tích cấu tạo số. ( Bài tập 3 a) viết được 2 số ; b) dòng 1 )
II. Đồ dùng dạy học : 
 - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
- GV hỏi : Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ?
- Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000.
- GV ghi tựa lên bảng.
 b) Hướng dẫn HS làm bài :
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số - GV đặt câu hỏi gợi ý HS :
 Phần a :
 + Các số trên tia số được gọi là những số gì?
 + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
 Phần b :
 + Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ?
 + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
 Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.
Bài 2 : Viết theo mẫu .
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc các số trong bài, 1 HS viết số .
 63 850
 91 907
 16 212
 8 105
 70 008
- GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm .
3/ Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS tự kiểm tra sự chuẩn bị .
- Số 100 000.
- HS lặp lại.
- HS nêu yêu cầu .
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
 0 10 000  30 000 . . . . . . . . .
- Các số tròn chục nghìn .
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
- Số: 38 000; 39 000; 40 000; 42 000
- Là các số tròn nghìn.
- Hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- 2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- HS kiểm tra bài lẫn nhau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy
- Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
- Tám nghìn một trăm linh năm .
- Bảy chục nghìn không trăm linh tám 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập. Viết theo mẫu .
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .
 a) + Số : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
 + Số : 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 
 b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 3 = 6203
- HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
- HS làm bài tập 4 ở nhà
- HS về nhà thực hiện .
 Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
******************************************************************
Tiết: 4 Môn : Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
A./ Mục tiêu :
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập t ... hì
 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
- GV nhận xét sửa bài trên bảng lớp .
- GV nhận xét sửa chữa bài .
Bài 4 : ( Bài toán dành cho HS khá giỏi )
- GV gọi HS đọc yệu cầu đề bài .
- GV cho HS làm bài vào vở .
 a) P = a x 4 với a = 3cm thì 
 P = a x 4 = 3 x 4 = 12 ( cm )
- GV nhận xét sửa chữa bài trên bảng lớp .
3/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài và làm bài .
- Xem trước bài sau .
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS sửa chữa ghi bài vào vở .
- HS lắng nghe.
Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- 4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở .
b
18 : b
2
18 : 2 = 9
3
18 : 3 = 6
6
18 : 6 = 3
b
97 - b
18
97 - 18 = 79
37
97 - 37 = 60
90
97 - 90 = 7
- HS nhận xét bổ sung sửa chữa .
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài rồi giải .
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở .b) 168 - m x 5 với m = 9 thì
 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123
- HS nhận xét bổ sung bài của bạn .
- HS nhận xét bổ sung .
Bài 4 : 
- HS đọc yêu cầu bài .
- 2 HS lên bảng làm bài .
b) P = a x 4 với a = 5dm thì
 P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm )	
c) P = a x 4 với a = 8m thì
 P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m )
- HS nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe .
- HS về nhà thực hiện .
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 ********************************************************
 Tiết: 4 Môn : Khoa học
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
A./ Mục tiêu : 
 - Nêu được moat số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ô – xi , thức ăn , nước uống ; thải ra khí các – bô – níc , phân và nước tiểu .
 - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
 -Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này.
B./ Đồ dùng dạy học :
 - Các hình minh hoạ trang 6 / SGK.
C./ Các hoạt động dạy học : 	
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống ?
- Ở nhà các em đã tìm hiểu những gì mà con người lấy vào và thải ra hàng ngày ?
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1: Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và thải ra những gì ?
 § Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu: HS quan sát hình minh hoạ trong trang 6 / SGK và trả lời câu hỏi .
- Trong quá trình sống của mình , cơ thể lấy vào và thải ra những gì ?
- GV gọi HS trả lời ( Mỗi HS chỉ nói một hoặc hai ý ).
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
GV kết luận : Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
- GV gọi HS nhắc lại kết luận.
 § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì ?
- Cho HS 1 đến 2 phút suy nghĩ và gọi HS trả lời, bổ sung đến khi có kết luận đúng.
GV kết luận : Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sống được.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào sơ đồ”.
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm theo tổ, phát các thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất.
+ Hoàn thành sơ đồ và cử một đại diện trình bày từng phần nội dung của sơ đồ.
+ Nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm.
+ Tuyên dương, trao phần thưởng cho nhóm thắng cuộc (nếu có).
* Hoạt động 3 : Thực hành . Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
 § Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm 2 HS ngồi cùng bàn.
- Đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn.
 § Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng nhóm HS.
- Tuyên dương những HS trình bày tốt.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài.
- HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
+ Con người cần thức ăn , nước uống , chất khoáng , không khí . . .để duy trì sự sống .
+ Con người lấy vào thức ăn . . . thải ra chất cặn bả . . . 
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi và rút ra câu trả lời đúng.
+ Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường. + Con người cần có không khí ánh sáng. + Con người cần các thức ăn như: rau, củ, quả, thịt, cá, trứng, + Con người cần có ánh sáng mặt trời.+ Con người thải ra môi trường phân, nước tiểu.
+ Con người thải ra môi trường khí các-bô-níc, các chất thừa, cặn bã.
- HS lắng nghe.
- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS dưới lớp theo dõi và đọc thầm.
- Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, . . .từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
- Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập.
+ Thảo luận và hoàn thành sơ đồ.
+ Nhóm trưởng điều hành. Mỗi thành viên trong nhóm chỉ được dán một chữ.
+ 3 HS lên bảng giải thích sơ đồ: Cơ thể chúng ta hằng ngày lấy vào thức ăn, nước uống, không khí và thải ra phân, nước tiểu và khí các-bô-níc.
- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.
- HS thực hành vẽ .
- Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà mình thể hiện.
- HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất và người trình bày lưu loát nhất.
- HS cả lớp lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 ****************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em cĩ ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, cịn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ cịn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em cịn hay nĩi chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:.....................................................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 -Thực hiện tốt phong trào “đơi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. 
 Duyệt của tổ trưởng .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của BGH
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_ban_2_cot_theo_chuong.doc