Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Tuyết

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Tuyết

I/ Mục tiêu:

- Biết cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím.

- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.

- Pha được các màu theo đúng hướng dẫn.

II/ Chuẩn bị:

+GV : SGK, SGV

- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.

- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu.

- Bảng giới thiệu các màu nóng lạnh và màu bổ túc.

+HS: SGK, giấy vẽ và vở thực hành. Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.

 

doc 40 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu
 LỊCH BÁO GIẢNG 
 Cách ngôn : Mua danh ba vạn bán danh ba đồng 
 Tuần 1 Từ ngày 20 /8 đến 24 /8
Thứ
Buổi
Tiết
Lớp
Môn
Tên bài dạy
Hai
 23/8
Sáng 
1
4A
C C
2
Tập đọc 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
3
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 
4
Đạo đức 
Trung thực trong học tập 
Chiều 
1
2
3
4
 Ba
 24/8
Sáng 
1
Toán 
Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
2
LT-&C
Cấu tạo của tiếng 
3
C.T
(N-V) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
4
LTV
LĐ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
Chiều 
1
2
3
4
 Tư 
 25/8
Sáng
1
Tập đọc 
 Mẹ ốm 
2
Toán 
Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
3
T.L V
Thế nào là kể chuyện 
4
KT
Vật liệu , dụng cụ cắt khâu 
Chiều 
1
Toán 
Biểu thức có chứa một chữ 
2
 ĐL 
Làm quen với bản đồ 
3
TLV 
Nhân vật trong truyện 
4
LTV
LV: Viết một đoạn bài : Mẹ ốm 
 Năm 
 26/8
Sáng 
1
 LMT
Làm quen với cách phối màu 
2
AT-NGLL
Biển báo GTĐB , Giới thiệu 5 nhóm biển báo ..
3
 Toán 
Luyện tập 
4
 LTVC
 Luyện tập cấu tạo của tiếng 
Chiều 
1
LTT
Ôn luyện 
2
KC
Sự tích hồ Ba Bể 
3
SHL
4
Giáo án môn : MĨ THUẬT Tuần 1 Tiết 1
Tên bài dạy : VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4 A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu 
Ngày dạy : 22/11/2012
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo đúng hướng dẫn.
II/ Chuẩn bị:
+GV : SGK, SGV
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu.
- Bảng giới thiệu các màu nóng lạnh và màu bổ túc.
+HS: SGK, giấy vẽ và vở thực hành. Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 1 phút
2. Bài cũ: 1 phút
3. Bài mới: 30 phút
+ HĐ1: Quan sát và nhận xét
-Gv yêu cầu Hs nhắc lại tên ba màu cơ bản; đỏ, lam, vàng.
- GV giới thiệu cách pha màu
- Cho HS quan sát hình 2,3 SGK và giải thích cách pha màu để có được các màu da cam, xanh lục, tím.
- Màu đỏ+ màu vàng da cam
- Xanh lam+ vàng xanh lục
- Đỏ + xanh lam tím
*Gt các cặp màu bổ túc.
- Các màu được pha từ các màu cơ bản đặt cạnh màu còn lại sẽ tạo thành những cặp màu bổ túc.
Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đặt cạnh nhau sẽ tôn nhau lên thêm rực rỡ.
Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại
Lam bổ túc cho da cam.
Vàng bổ túc cho tím
-Cho HS xem hình 3/4SGK – GT màu màu nóng, lạnh.
Yêu cầu cho HS quan sát hình 4,5/4 SGK để HS nhận biết.
-Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm nóng.
- Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh.
- Yêu cầu Hs kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả,..Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh?
+HĐ2: HD cách pha màu GV làm mẫu cho HS thấy rõ.
- GV vừa thao tác pha màu, vừa giải thích về cách pha màu bằng bút dạ trên khổ giấy treo lên bảng.
- Gt các màu cơ bản, màu bổ túc, màu nóng, lạnh từ hộp sáp.
+HĐ3: Thực hành
- HS làm thử trên giấy nháp sau đó mới vẽ vào vở.
+HĐ 4:
- Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về bài vẽ của bạn.
- Giúp Hs chọn ra được bài vẽ mình ưa thích nhất.
Nhận xét , kết luận.
Tuyên dương những bài vẽ tốt.
4.Củng cố, dặn dò: 3 phút
Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập cần có trong giờ vẽ.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
-Vài HS trả lời
HS lắng nghe.
- HS quan sát hình và nghe Gv giới thiệu cách pha màu.
- HS phát biểu
- HS làm bài vào vở vẽ.
-HS nhận xét về bài vẽ của bạn.
-HS chọn ra được bài vẽ mình ưa thích nhất.
- Lắng nghe.
Giáo án môn: Tập đọc Tuần 1 Tiết 1
Tên bài dạy: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Người dạy: Phan Thị Tuyết Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Ngày 20/8/2012
I/ Mục tiêu:
1. Đọc rành mạch trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp , tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
 Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi SGK )
II/ Đồ dùng dạy - học: tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Mở đầu: 2 phút
Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK tập 1. 
GV giải thích ý nghĩa của từng chủ điểm 
B. Bài mới: 35 phút
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
GV treo tranh chủ điểm 
Hỏi: Tranh vẽ gì 
HĐ1Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài 
GV chia đoạn 
Đoạn 1: Hai dòng đầu 
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 4: Phần còn lại 
GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, nức nở
- HS đọc các từ chú giải 
- Luyện đọc câu đoạn lời ở Nhà Trò ở đoạn 3: Lời của Dế Mèn .
- GV đọc mẫu
HĐ2:Tìm hiểu bài 
1/Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 
2/ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ,đe doạ như thế nào ? 
3/ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? 
4/ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích . Cho biết vì sao em thích ? 
e) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
GV hướng dẫn đọc từng đoạn phù hợp với diễn biến câu chuyện 
- Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp khi trời làm đói  vặt cánh ăn thịt em”
- GV đọc mẫu đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng 
3. Củng cố, dặn dò: 3 phút
Em học được gì ở Dế Mèn ? Vậy ý nghĩa của câu chuyện là gì ? 
Chuẩn bị bài mới : Mẹ ốm 
- HS mở SGK phần mục lục
- 2 HS đọc 5 chủ điểm
- Thương người như thể thương than, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ, có chí thì nên, tiếng sáo diều
HS quan sát tranh
ý 1 : Dế Mèn gặp chị Nhà Trò .
Ý2 : Hình dáng chị Nhà Trò .
Ý 3: Hoàn cảnh đáng thương của chị Nhà Trò .
Ý 4 : Dế Mèn ra tay nghĩa hiệp .
thân hình chị bé nhỏ , gầy yếu , bự những phấn 
bọn nhện đã đánh Nhà Trò , chăng tơ ngang đường đe bắt , vặt chân ,vặt cánh 
em đừng sợ . hãy trở về cùng với tôi đây .Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu .
HS nêu 
*HS đọc nhóm đôi.
* 2 em đọc lại cả bài 
HS luyện đọc cá nhân
- Một HS đọc cả bài 
Hs nêu ý nghĩa câu chuyện .
Giáo án môn: Toán Tuần 1 Tiết 1
Tên bài dạy: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1) 
 Người dạy: Phan Thị Tuyết Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Ngày 20/8/2012
I/ Mục tiêu
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
-Biết phân tích cấu tạo số 
-Bài tập cần làm : 1,2, bài 3 a/ viết được 2 số ; b/ dòng 1 
II/ Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn bảng số ở BT2
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu bài mới: 3 phút
- Chúng ta đã học đến những số nào 
2. Bài mới : 34 phút
GTB 
HĐ1 : Đọc , viết các số 100 000
Bài 1 : Viết số thích hợp vào mỗi vạch của tia số 
Bài 2 : Viết theo mẫu 
HĐ2: Phân tích cấu tạo số 
Bài 3: a.GV hướng dẫn làm mẫu 
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 
Chấm một số vở 
Chữa bài, chốt ý đúng
b. Làm tương tự như phần a
Bài 4: ( Nâng cao ) 
GV treo 4 hình lên bảng 
Hỏi: Muốn tính chu vi một hình ta làm ntn ?
 Chấm 10 vở .
Chữa bài trên bảng 
Nhận xét 
3) Củng cố dặn dò: 3 phút
Nhận xét tiết học, xem trước bài sau
- Học đến số 100000
1 HS đọc yêu cầu bài
_ HS làm miệng 
_ HS làm bài vào vở .
HS tự làm bài vào vở 
 Lớp nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu bài . 
Dòng 1 
- Tìm tổng độ dài các cạnh
HS tự làm bài vào vở 
3 HS lên bảng
Giáo án môn: Đạo đức Tuần 1 Tiết 1
Tên bài dạy: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu 
Ngày dạy : 20 / 8/ 2012
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập 
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp ta học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS . 
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ tình huống SGK.
- Giấy, bút cho các nhóm.
- Bảng phụ, bài tập.
- Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
HĐ1: 15 phút
Xử lí tình huống
- GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ GV nêu tình huống
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ?
- GV tổ chức HS trao đổi lớp 
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến
+Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực ? 
+Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? 
HĐ2: 10 phút
Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
- Cho HS làm việc cả lớp:
+ Trong học tập vì sao phải trung thực?
+ Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ không ?
HĐ3: 10 phút
Trò chơi “đúng – sai”
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy xanh đỏ
+ Hướng dẫn cách chơi
- GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết quả: Đ,S
+ Chúng ta phải làm gì để trung thực trong học tập ?
- GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động
HĐ4: Liên hệ bản thân
- Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực.
- Tại sao phải trung thực trong học tập ? 
- GV chốt lai bài học SGK
*Củng cố dặn dò: 3 phút
- Tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực.
 Hoạt động của trò
- Chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm
- HS trả lời
- HS nhắc lại
+ Trung thực để đạt kết quả tốt.
+ Trung thực để mọi người tin tưởng.
- HS làm việc nhóm
- Các nhóm thực hiện trò chơi
không chép bài của bạn, tự mình làm bài ,..
- HS nêu 
Giáo án môn: Toán Tuần 1 Tiết 2
Tên bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu 
Ngày dạy : 21 / 8/ 2012
I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phépcộng , phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số 
- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000
- BT cần làm : 1 ( cột 1 ) ; 2 (a) ; 3 ( dòng 1,2 ) ; 4 ( b ) 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ (nếu có thể) 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước 
2.Bài mới : 34 phút
 Giới thiệu bài
- GV: Giờ học toán hôm nay các em ôn lại những kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: nêu yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm 
- Nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 2:Đặt tính rồi tín ... c và ra về 
Nhắc nhở các em đi đúng GTđường bộ 
2/ Bài mới : 30 phút
GTB 
GV treo từng nhóm biển báo hiệu lên bảng 
Em nhìn thấy các biển báo hiệu này ở đâu? 
Người ta thường đặt những cột biển BHGT để làm gì ? 
Nêu đặc điểm hình dạng màu sắc biển báo cấm ? 
-GV dán biển báo hiệu lệnh lên bảng
Nêu đặc điểm của nó? 
-Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì ?
Giáo viên giới thiệu bản chỉ dẫn và cho HS nêu đặc điểm của nó ?
-Giới thiệu biển phụ 
GV cho HS nhận dạng các biển báo . 
*Ổn định nề nếp 
Tổ trưởng từng tổ đã làm tốt việc ổn định nề nếp của tổ mình : 
-Phân công làm vệ sinh , kiểm tra dụng cụ học tập , kiểm tra tác phong đến lớp ..
Tiến hành triển khai việc truy bài đầu giờ , kiểm tra sổ soạn bài đến lớp ,
Tổ trưởng phân công kiểm tra lại các kiến thức chưa nắm vững qua các tiết học vừa rồi . 
GVCN : Tổng kết chung
*Củng cố dặn dò: 3 phút 
.Có mấy nhóm biển báo hiệu ?
.Nêu đặc điểm từng nhóm .
-Về nhà học thuộc và nhận dạng đúng các biển báo .
 HS quan sát 
..ở các đường phố ..
.báo hiệu cho người tham gia giao thông đảm bảo được an toàn giao thông
hình tròn màu trắng viền đỏ có hình vẽ
hình tròn màu xanh lam có biểu thị lệnh theo 
hình tam giác màu vàng có viền đỏ 
hình chữ nhật ,hình vuông màu xanh có viền đỏ .
hình chữ nhật có hình con chữ màu trắng có hình vẽ .
từng thành viên thực hiện đúng theo nội quy 
HS khá ,giỏi giúp đỡ các bạn yếu .
Giáo án môn: Toán Tuần 1 Tiết 5
Tên bài dạy : Luyện tập 
Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu 
Ngày dạy : 22 / 8/ 2012
I/ Mục tiêu:.
-Tính được giá trị của biểu thức chứa được chữ.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.	
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- GV gọi 2 HS lên bảng 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
B. Bài mới: 34 phút
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì ?
- GVhướng dẫn bài mẫu :6 x a =6 x 5 =30; yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
a) 35+ 3 x n với n=7
b)168-m x5 với m=9
c,d : nâng cao 
Bài 3:Viết vào ô trống (theo mẫu) (nâng cao )
Bài 4: Hãy tính chu vi hình vuông với cạnh hình vuông bằng 5dm
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
C. Củng cố dặn dò: 3 phút
 chuẩn bị bài sau :các số có sáu chữ số .
- 2 HS lên bảng làm bài
- Tính giá trị cảu biểu thức:
123 + b với b = 145, b = 30
- Tính giá trị của biểu thức
- 2 HS lên bảng làm bài
4 HS lên bảng làm bài
 5 x 4 = 20
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Giáo án môn: Luyện từ và câu Tuần 1 Tiết 2
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu 
Ngày dạy : 22 / 8/ 2012
I. Mục tiêu : Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh ) theo bảng mẫu ở BT1 
Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. 
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần ( dùng phấn màu khác nhau cho 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Gọi 2 HS lên bảng : phân tích 3 bộ phận của các tiếng trongcâu :Lá lành đùm lá rách
 2/ Bài mới : 34 phút
*Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:- Gọi 1 HS đọc nội dung BT 1, đọc cả phần ví dụ 9 M) trong SGK
-Y/c HS làm việc theo cặp phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ
GV nhận xét; tuyên dương các nhóm 
làm nhanh, đúng
Bài tập 2 : tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
- Cho HS hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ.
Bài tập 3 : Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có GV nhận xét ,tuyên dương các nhóm làm nhanh ,đúng.
Bài tập2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
Bài tập3: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau.So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có
vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn
Bài 4 : ( Nâng cao ) 
Qua các bài tập trên , em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ? 
Tiếng
Âmđầu
Vần
Thanh
khôn
ngoan
đối
đáp 
người
ngoài
gà
cùng 
một
mẹ
chớ
hoài
đá
nhau
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
m
m
 ch
h
đ
nh
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
a
ung
ôt
e
ơ
oai
a
au
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
huyền
huyền
nặng
nặng
sắc
huyền
sắc
ngang
Bài 5 : ( Nâng cao ) Giải câu đố 
 3. Củng cố - dặn dò: 3 phút
Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có
* Bài sau : Mở rộng vốn từ đoàn kết - nhân hậu
1 HS lên bảng làm 
- HS theo dõi, nhận xét bài làm
-HS đọc yêu cầu
-HS hoạt động nhóm2
- Thi đua nhóm nào phân tích nhanh, đúng.
-
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau
choắt - thoắt, xinh - nghênh
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn
choắt - thoắt ( vần oắt )
+Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn
 xinh – nghênh
có cùng vần giống nhau 
Giáo án môn: Kể chuyện Tuần 1 Tiết 1
Tên bài dạy : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu 
Ngày dạy : 22 / 8/ 2012
I/ Mục tiêu: -Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái 
-Giáo dục cho HS ý thức khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
- Các tranh vẻ hồ Ba Bể hiện nay 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/Bài mới : 35 phút
HĐ1: Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
- Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV cho HS xem tranh (ảnh) về Hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu: 
HĐ2: GV kểchuyện 
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội, trở về khoan thai ở đoạn kết.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. 
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện: 
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? 
+ Mọi người đối xử với bà cu ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn kể từng đoạn:
- Chia các nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng doạn cho các bạn nghe.
- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
*kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
Qua câu chuyện cho thấy từ ngày xưa lũ lụt vẫn đe doạ cuộc sống con người , ta phải làm gì ? 
* Củng cố - dặn dò: 3 phút
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện, và xem nội dung bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc 
 HS trả lời : Câu chuyện Sự tích Hồ Ba bể. 
 Tên câu chuyên cho em biết câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành (ra đời) của Hồ Ba Bể.
HS tiếp nối nhau trả lời 
Bà không biết từ đâu đến.
Trông bà gớm ghiếc, người bà gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói.
Mọi người đều xua đuổi bà.
 Mẹ con bà goá đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
 Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
 Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
 Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm.
Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cưu người bị nạn.
 Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể, nhà của mẹ con bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
 - Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới qua mặt vào nhau), lần lượt từng em kể từng đoạn.
- Từng em nhận xét 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể đã tự nhiên chưa?
- Kể trong nhóm.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét.
ta ý thức khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra 
Giáo án môn: Luyện Toán Tuần 1 Tiết 1
Tên bài dạy:Ôn tập các số đến 100 000
Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu 
Ngày dạy : 22 / 8/ 2012
I.Mục tiêu: 
Ôn tập các số đến 100 000 .Thực hiện các phép tính : cộng,trừ,nhân ,chia với nhiều chữ số .
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
Ôn: 3 phút
- Cách thực hiện phép cộng,trừ,nhân,chia.
 GV gọi nhiều HS nhắc lại
Luyện tập: 30 phút
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
34365 + 28072 ; 79423 - 5266
 5327 x 3 ; 3328 : 4
Bài 2: Tìm x: 
 X + 527 = 1892
 X – 631 = 361
 X x 5 = 1085
 X : 5 = 187
Bài 3:Các bạn học sinh xếp 6 hàng như nhau .Biết 4 hàng có 64 bạn .Hỏi 6 hàng có bao nhiêu bạn? 
GV chấm 1 số vở nhận xét 
Củng cố : 3 phút
Nhận xét bài làm
Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện
HS nhắc lại
Bài 1:
HS đặt tính rồi làm bảng con,1Hs lên bảng.
Bài 2:
HS làm vở luyện toán
Bài 3: HS phân tích đề:
 Xếp 6 hàng như nhau:
 4 hàng : 64 bạn 
 6 hàng : ? bạn
 HS làm vào vở luyện
 HĐTT: SINH HOẠT LỚP 
 I/ SƠ KẾT TUẦN :
 Nhận xét tuần qua :hs đi học trong tuần 1 chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt 
 + Tham gia công tác Đội tốt.
 +Truy bài đầu giờ tương đối tốt
 II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI
 * ƯU ĐIỂM:
 +Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
 +Ghi chép bài đầy đủ.
 +Tham gia mọi hoạt động tốt
 *TỒN TẠI:
 + Giờ tự quản chưa tốt.
 +Học tập không tập trung trong lớp.( Ngân , Hạnh)
 +Còn nói chuyện như: nin, Duy, 
 +Chưa, tham gia tích cực vệ sinh sân trường.(Thi, Ngân, Hạnh,).
 III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
 +Tập lớp tự quản, gv theo dõi , nhận xét cụ thể.
 + Điểm danh sau khi vệ sinh sân trường .
 IV/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN :
 -Tổ 2 trực lớp.
 - Kiểm tra sách vở của . 
 -Kiểm tra vệ sinh cá nhân, móng tay, áo quần cả lớp. 
 V /BÀI HÁT: Hát các bài hát Đội .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1 lop 4.doc