I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng: cánh bướm non, chùn chùn, tảng đá, thui thủi. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài: thể hiện giọng đọc của Nhà Trò - Dế Mèn.
- Hiểu một số từ, ngữ: cỏ xước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phuc.
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
- Giáo dục các em thương yêu người khác, bênh vực kẻ yếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa (phóng to) bài tập đọc trang 4 SGK.
- Bảng phụ viết mẫu sẵn câu, từ cần luyện đọc.
- Tập truyện: Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III. Các hoạt động dạy học
KEÁ HOAẽCH GIAÛNG DẠY TUAÀN 1 Từ ngày 20/8 - 24/8/2012 Thứ ngày Tiết ct Môn học Tên bài dạy ẹDDH Hai 20/8 01 Chào cờ Chào cờ 01 Toán Ôn tập các số đến 100 000 B.Phuù 01 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T1) B. Phuù 01 Khoa học Con người cần gì để sống Phieỏu BT 01 Đạo đức Trung thực trong học tập ( tiết 1 ) Maóu chuyeọn Ba 21/8 01 Thể dục Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp. Coứứi 01 Chính tả (N - V) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu B. Phuù 02 Toán Ôn tập các số đến 100 000 (TT) B. Phuù 02 Tập đọc Mẹ ốm B. Phuù 02 Khoa học Trao đổi chất ở người Phieỏu BT Tư 22/8 01 LT& Câu Cấu tạo của tiếng B. Phuù 03 Toán Ôn tập các số đến 100 000 (TT) B. Phuù 01 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(T1) Bộ cắt, khõu, thờu 01 Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể 01 Lịch sử Môn Lịch sử và Địa lý Bẹ VN Năm 23/8 02 Thể dục Tập hợp hàng dọc - dóng hàng Coứi 01 TL- Văn Thế nào là kể chuyện B. Phuù 01 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha Tranh 01 Âm nhạc Bài 1 04 Toán Biểu thức có chứa 1 chữ B. Phuù Sáu 24/8 02 L T& Câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng Boọ Xeỏp Chửừ 01 Địa lý Làm quen với bản đồ Caực loaùi Bẹ 05 Toán Luyện tập B. Phuù 02 TL. Văn Nhân vật trong truyện Tranh 01 SHL Sinh hoạt lớp tuần 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 T1: Chào cờ ( Tuần 1) ---------------------------------------------- T2: Toán (Tiết 1) Bài: ÔN TAÄP CAÙC SOÁ ẹEÁN 100 000 I. Mục tiêu - Giúp học sinh: Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Ôn tập viết tổng thành số. Ôn tập về chu vi của một hình. - Rèn luyện kỹ năng đọc, viết số thành thạo, khắc sâu hơn về khái niệm chu vi của một hình. - Giáo dục học sinh lòng ham thích học toán, tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Trong chương trình Toán 3, các em đã được học đến số nào? - Giáo viên giới thiệu: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000. 2. Dạy bài học mới Bài 1: 1 em nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên viết bảng gọi 2 em lên làm. Học sinh khác làm vào vở. - Giáo viên chữa bài: nêu câu hỏi a) Các số trên tia số được gọi là những số gì ? - Hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? b) Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? - Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau? Bài 2: (Giáo viên treo bảng phụ), gọi 3 em lên bảng làm. -Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa và cho điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 em lên bảng làm 2 phần, học sinh khác tự làm vở bài tập. - Hs nhận xét, gv sửa sai ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò -GV nhận xét chung tiết học, dặn học sinh về nhà làm thêm bài 2 và B/3 vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp theo. - Gv nhaọn xeựt chung. - Học đến số 100 000 - Học sinh nêu yêu cầu a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Các số tròn chục nghìn - .Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. - Các số tròn nghìn - 1000 đơn vị - 1 học sinh: đọc các số trong bài - 1 học sinh: viết các số trong bài. - 1 học sinh: phân tích các số a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục vaứ đơn vị. b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số. - HS thực hiện lệnh của GV --------------------------------------- T3: Tập đọc (Tiết 1) DEÁ MEỉN BEÂNH VệẽC KEÛ YEÁU (T1) I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ, tiếng: cánh bướm non, chùn chùn, tảng đá, thui thủi. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài: thể hiện giọng đọc của Nhà Trò - Dế Mèn. - Hiểu một số từ, ngữ: cỏ xước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phuc... Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. - Giáo dục các em thương yêu người khác, bênh vực kẻ yếu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa (phóng to) bài tập đọc trang 4 SGK. - Bảng phụ viết mẫu sẵn câu, từ cần luyện đọc. - Tập truyện: Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Mở đầu - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình tập đọc HKI của lớp 4. - Gọi 1 em đọc tên các chủ điểm (phần mục lục) - Giáo viên giới thiệu: Từ xa xưa, ông cha ta đã có câu: “Thương người ....”, đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Các bài học T.Việt tuần 1, 2, 3 sẽ giúp các em hiểu và tự hào về truyền thống cao đẹp này. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài - Giáo viên treo tranh - hỏi: - Hai nhân vật trong tranh là ai, ở tác phẩm nào? - Giới thiệu tập truyện b) Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Cho học sinh mở SGK/4; 3 em đọc nối tiếp (2 lượt) - Theo dừi và hướng dẫn HS đọc từ khú - Gọi 1 em đọc từ chú giải trước lớp - 2 học sinh khác đọc lại toàn bài . c)Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm - Truyện có những nhân vật chính nào? - Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? - Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện? - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh? - Đoạn 1 ý nói gì? - Giáo viên ghi bảng ý 1. Vì sao chị Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc? Chúng ta tìm hiểu đoạn 2. - Hãy đọc thầm đoạn trên và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Dế Mèn đã thể hiện tính chất gì khi nhìn Nhà Trò? - Đoạn này nói lên điều gì. - Hãy đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức hiệp, đe doạ? - Đoạn này là lời ai? - Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy điều gì? - Khi đọc đoạn này ta phải đọc như thế nào? Đoạn 3: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 - vài em trả lời - Lời nói, việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người ntn? - Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Đoạn 3: Có lời nói của Dế Mèn ta nên đọc với giọng ? - 2 em đọc lại đoạn 3 - Vaọy ủoaùn naứy noựi leõn ủieàu gỡ? * Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? - Gọi 2 em nhắc lại. - Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao Hoạt động học - HS lắng nghe - 05 chủ điểm - Nghe giáo viên giới thiệu về chủ điểm: “Thương người như thể thương thân”. - Học sinh quan sát tranh và trả lời: - Dế Mèn và chị Nhà Trò là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài. - Học sinh nghe. - HS theo dõi - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh 1: Một hôm ... bay được xa. - Học sinh 2: Tôi đến gần...ăn thịt em. - Học sinh 3: Tôi xoeứ cả hai tay... bọn nhện. - Học sinh đọc: cánh bướm non, chùn chùn... - 1HS đọc chỳ giải trong SGK - Học sinh khác theo dõi SGK - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện. - Là Nhà Trò. - Hoùc sinh ủoùc thaàm ủoaùn 1 - Nhà Trò đang gục đầu khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. ý1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. - Cả lớp theo dõi SGK. - Học sinh đọc thầm, nêu ý kiến trước lớp: chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng ... vì ốm yếu nên chị lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ. - Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò. * ý 2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò - Vài em nêu ý kiến: trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả được thì chết. Nhà trò yếu kiếm ăn không đủ. Bọn nhện đánh Nhà Trò. Hôm nay giăng tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh, ăn thịt. - Lời chị Nhà Trò. - Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp. - Giọng kể lể đáng thương. - Dế Mèn xoè 2 càng và nói: “Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”. Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với kẻ ác.... - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. - Giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện sự bất bình. *ý3: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn - Nội dung chính: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. Ví dụ: Em thích hình ảnh Dế Mèn, dắt Nhà Trò đi, vì hình ảnh này cho thấy Dế Mèn thật anh hùng. d) Đọc diễn cảm: -GV đọc mẫu đoạn 2, hướng dẫn HS đọc theo nhúm. - GV tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Vừa rồi chúng ta học bài gì? GV liên hệ GD các em có ý thức BVMT, bảo vệ các con vật - Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài. - Về nhà các em tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài”, các em sẽ thấy nhiều điều thú vị. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------- T4: Khoa học (Tiết1) Bài : CON NGệễỉI CAÀN Gè ẹEÅ SOÁNG ? I. Mục tiêu - Giúp học sinh: Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như: sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí. - Giáo dục các em có ý thức giữ gìn BVMT ở xung quanh ta về các điều kiện vật chất và tinh thần. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa SGK/4 và 5. - Phiếu học tập theo nhóm. - Bộ phiếu cắt hình cái túi dành cho trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Hoạt động 1: Khởi động * Giới thiệu chương trình học - Yêu cầu học sinh đọc tên sách Giáo viên giới thiệu: Khoa học - Tên một phân môn mới gồm nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống. - Yêu cầu học sinh đọc tên các chủ đề. Bài học hôm nay nằm trong chủ đề: Con người và sức khoẻ Hoạt động học - 1 học sinh đọc: khoa học 4 - 1 học sinh đọc tên các chủ đề (ở mục lục). 2. Hoạt động 2: Con người cần gì để sống * Việc 1: Chia lớp thành 8 nhóm - Học sinh thảo luận và trả lời: H. Con người cần những gì để duy trì sự sống? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Giáo viên ghi những ý không trùng hợp lên bảng. - Thảo luận để trả lời theo yêu cầu: - Con người cần: không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, tivi, xe cộ... - Con người cần đi học, chữa bệnh, xem phim, ca nhạc. - Con người cần có tình cảm với những người xung quanh: gia đình, bạn bè, hàng xóm.... * Việc 2: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh tự bịt mũi - Em có cảm giác như thế nào? - Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút. - Nếu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy thế nào? - Nếu hàng ngày ta không được gia đình, bạn quan tâm? - Vậy để sống và phát triển, con người cần gì? - Học sinh hoạt động theo yêu cầu của GV - Rất khó chịu và không thể nhịn thở hơ ... của kim giờ - phút - giây. - Vậy 1 giờ =? phút - Cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giây + Vậy 1 phút = ? giây b) Giới thiệu về thế kỷ - Giáo viên vừa nói vừa viết lên bảng. Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi là thế kỷ. + Vậy 100 năm bằng mấy thế kỷ? 500 năm bẳng mấy thế kỷ? - Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một. - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ mấy? - Năm 1975 thuộc thế kỷ nào? - 2 em lên bảng. - Học sinh quan sát và nêu: + Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ. + Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút. + 1 giờ = 60 phút + Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây. + Khoảng thời gian kim giây đo hết 1 vòng (trên mặt đồng hồ) là 1 phút. + 1 phỳt = 60 giõy - Học sinh nhắc lại. 1 thế kỷ = 100 năm. - 1 thế kỷ, 5 thế kỷ - Học sinh nhắc lại. - Học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng như SGK. - Thế kỷ XX. * Lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ, chẳng hạn thế kỷ 20 (XX). 3. Luyện tập: học sinh tự làm các bài 1, 2, 3 sau đó chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - Vài em nhắc lại mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm 1 phút = 60 giây 1 thế kỷ = 100 năm - Dặn về học bài và xem lại 3 tập trên. ********************************* T4: Tập làm văn (Tiết 8) Baứi: Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tieõu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. - Reứn KN maùnh daùn, tửù tin trong khi keồ chuyeọn. - GD HS yeõu thớch hoùc phaõn moõn naứy. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn để giáo viên phân tích. - Tranh minh họa cho cốt truyện nói về lòng hiếu thảo, tính trung thực của người con đối với mẹ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ + 1 em đọc phần ghi nhớ của tiết 7. + 1 em kể lại truyện Cây khế (dựa vào cốt truyện đã có) - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện * Xác định yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu của đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời, giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Hoạt động học - 1 em đọc - 1 em kể lại - 2 em đọc, lớp đọc thầm. + Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bẳng tuổi em và một bà tiên. Giáo viên: để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho (có 3 nhân vật), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến của câu chuyện. Vì là xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể chi tiết. * Lựa chọn chủ đề của câu chuyện - Đọc gợi ý 1 và 2 - Học sinh nói chủ đề em đã lựa chọn. - 2 em nối tiếp nhau đọc cả lớp theo dõi SGK. - 1, 2 em nói: + Em hãy kể về câu chuyện nói lên sự trung thực. + .... lòng hiếu thảo. - Giáo viên nhắc học sinh: từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. * Thực hành xây dựng cốt truyện - Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi khơi dậy tưởng tượng theo gợi ý 1 (hoặc 2) - 1 học sinh giỏi làm mẫu, trả lời các câu hỏi ví dụ về cách tưởng tượng của học sinh. - Kể câu chuyện về sự hiếu thảo, cần tưởng tượng trả lời các câu hỏi. - Người mẹ ốm như thế nào? - Người con chăm sóc mẹ ra sao? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? - Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo của người con nhưng muốn thử thách lòng trung thành thực của người con bằng cách nào? - Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? - Từng cặp học sinh kể vắn tắt câu chuyện do mình chọn. - Học sinh thi kể trước lớp. Giáo viên và học sinh tổ chức bình chọn người kể hay nhất và tính điểm. - Học sinh viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình. 3. Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc cách xây dựng cốt truyện. - Dặn học sinh về nhà tập kể câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân nghe. - Chuẩn bị: giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư đề làm tốt bài kiểm tra tiết 9. **************************************** T5: HẹTT- SHL Chuỷ ủeà: V ui ngaứy tửùu trửụứng I. Muùc tieõu: 1.SHL: - Thaỏy ủửụùc ửu khuyeỏt trong moùi hoaùt ủoọng, tửứ ủoự phaựt huy vaứ sửỷa chửừa. Naộm ủửụùc noọi dung nhửừng vieọc caàn thửùc hieọn trong tuaàn tụựi, tửứ ủoự coự keỏ hoaùch saộp xeỏp thụứi gian ủeồ thửùc hieọn toỏt. - Coự thoựi quen trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa mỡnh moọt caựch roừ raứng trửụực taọp theồ vaứ coự khaỷ naờng thuyeỏt phuùc moùi ngửụứi. - Giaựo duùc hoùc sinh coự yự thửực ủoaứn keỏt, hụùp taực vụựi caực baùn ủeồ cuựng hoaứn thaứnh coõng vieọc, pheõ vaứ tửù pheõ bỡnh cao laứm ủoọng lửùc cho baùn tieỏn boọ. 2.HĐ TT: Giỳp HS hiểu được việc học hành là quan trọng đối với tất cả mọi người. Hiểu được mục đớch của ngày tựu trường. Cú ý thức cố gắng học tập ngay từ bõy giờ để mai sau cú kiến thức phục vụ cho đời. II. Chuaồn bũ: + GV: Baỷn nhaọn xeựt toaứn boọ hoaùt ủoọng cuỷa lụựp trong tuaàn. Keỏ hoach tuaàn tụựi + HS: Caực toồ chuaồn bũ nhaọn xeựt cuỷa toồ, lụựp trửụỷng baỷn tửù nhaọn xeựt. Caực toồ vieõn laứ caực yự kieỏn rieõng mỡnh III. Caực hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng 1: Khụỷi ủoọng - Yeõu caàu lụựp haựt, caực toồ vaứ lụựp trửụỷng trửng baứy noọi dung ủaừ chuaồn bũ - GV kieồm tra vaứ nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa caỷ lụựp. Hoaùt ủoọng 3 : Nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn - GV yeõu caàu laàn lửụùt tửứng toồ neõu nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng cuỷa toồ, caực HS khaực nhaọn xeựt vieọc ủaựnh giaự cuỷa caực toồ. - GV yeõu caàu lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung caực hoaùt ủoọng cuỷa caỷ lụựp. - GV nhaọn xeựt chung vieọc ủaựnh giaự cuỷa caực toồ vaứ lụựp trửụỷng sau ủoự nhaọn xeựt chung vaứ cuù theồ: + Veọ ủaùo ủửực: Toaứn theồ lụựp thửùc hieọn toỏt noọi quy trửụứng lụựp ( Giụứ ra vaứo vaứ veà ). ẹa soỏ ngoan hieàn ủoaứn keỏt, giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp vaứ lao ủoọng. Coự moọt soỏ caực baùn coứn vi phaùm noọi quy nhử: nghổ hoùc khoõng coự lyự do (Tỳy, Ngoan, ). + Veà hoùcù taọp: Nhỡn chung chaỏt lửụùng hoùc taọp chửa cao, chửừ vieỏt xaỏu, trỡnh baứy caồu thaỷ, giửừ vụỷỷ chửa saùch seừ. Tớch cửùc trong hoùc taọp coự baùn : Yến, Đờm, Phyunh, Phyair, . Lửụứi hoùc vaứ coứn raỏt yeỏu:Tuấn, Tý, Thuyờn ... Chửừ vieỏt coứn quaự xaỏu, trỡnh baứy caồu thaỷ, baồn chửa chũu khoự hoùc taọp. + Veà veọ sinh: caự nhaõn, lụựp hoùc vaứ moõi trửụứng luoõn saùch seừ. *Hoaùt ủoọng 3: Phương hướng keỏ hoaùch tuaàn tụựi. - GV : Neõu caực hoạt ủoọng tuaàn tụựi. + ẹaùo ủửực: Chaỏp haứnh toỏt kổ luaọt, noọi quy trửụứng lụựp. + Hoùc taọp: ẹi hoùc ủuựng giụứ, chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ trửụực khi vaứo lụựp, baỷo quaỷn toỏt saựch vụỷ, ủoà duứng, trỡnh baứy baứi roừ raứng vaứ saùch, + Veọ sinh: Doùn veọ sinh moõi trửụứng thửụứng xuyeõn moói buoỏi saựng, lụựp hoùc luoõn saùch seừ, caự nhaõn goùn gaứng, taực phong nhanh nheùn trong moùi hoaùt ủoọng. + Hoaùt ủoọng Chi ủoọi: Sinh hoùat thửụứng xuyeõn theo hửụựng daón cuỷa coõ Toồng phuù traựch Lieõn ủoọi. *Hoaùt ủoọng 4: Toồng keỏt daởn doứ - GV ủaựnh giaự chung giụứ sinh hoaùt - Daởn HS chuaồn bũ noọi dung cho tieỏt sinh hoaùt sau ******************************************************************************* T5: Mỹ thuật (Tiết 1) Bài: VEế MAỉU SAẫC TRANG TRÍ VAỉ CAÙCH PHA MAỉU I. Mục tiêu - Học sinh biết thêm về cách pha các màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím. - Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Học sinh pha được màu theo hướng dẫn. - Học sinh yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hướng dẫn cách pha các màu. da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. Học sinh: Vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, bút dạ, chì. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. a) Giới thiệu cách pha màu - Yêu cầu học sinh quan sát H1 và H2. - Nêu tên 3 màu cơ bản. - Giáo viên giới thiệu hình 2 và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để được: da cam, xanh lục, tím. - Các em tự quan sát. - 3 - 4 em nêu. * Đỏ - vàng -xanh lam. + Đỏ + vàng = da cam + Xanh lam + vàng = xanh lục + Đỏ + xanh lam = tím b) Giới thiệu các cặp màu bổ túc - Giáo viên: Như vậy từ 3 màu cơ bản: đỏ, vàng và xanh lam, bằng cách pha 2 màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ được thêm 3 màu mới: da cam, xanh lục, tím. Các màu pha được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tao ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn. - Cho học sinh quan sát H3/4. + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại. + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại. + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại Các cặp màu bổ túc được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên. Vàng Xanh lục Da cam Lam Đỏ Tím c) Giới thiệu màu nóng, màu lạnh Cho học sinh qua sát H4 và H5. Sau đó gọi học sinh trả lời - Phân biệt màu nóng và màu lạnh? - Kể tên 1 số cây, hoa quả, chúng có màu gì: nóng hay lạnh? - Giáo viên kết luận: SGK/4 3. Hoạt động 2: Cách pha màu - Giáo viên giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ. - Cách pha màu, giáo viên làm mẫu cách pha. + Màu bột + Màu nước + Sáp màu, chỉ màu - Màu nóng: màu gây cảm giác ấm nóng. - Màu lạnh: màu gây cảm giác mát, lạnh. - Học sinh tự kể. - Học sinh nhận ra màu: da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn. - 1 - 2 em nêu cách pha. - Dùng nước sạch + keo (hồ dán) trộn các màu - tạo ra màu mới. - Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau - tạo ra màu mới (chú ý cho nước vừa phải) - Có thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo ra màu mới. 4. Hoạt động 3: Thực hành cá nhân. - Chép lại bảng màu nóng hoặc màu lạnh? - Học sinh làm vào vở tập vẽ bài a/4 Đỏ đậm - Đỏ - Đỏ cam - Da cam - vàng cam -vàng - Yêu cầu học sinh chọn và vẽ đúng hình, Giao viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. 5. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Học sinh và giáo viên cùng chọn 1 số bài và gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại: đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung. - Khen ngợi những em vẽ màu đúng và đẹp. Dặn dò: - Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa, lá chuẩn bị 1 số hoa, lá thật chuẩn bị cho bài vẽ sau. - Vẽ hình theo ý thích vào vở bài tập vẽ trang 5.
Tài liệu đính kèm: