Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu ( Tiết 1 )
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (Khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
* HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ.
II. Chuẩn bị
- Phiếu thăm ghi bài tập đọc và câu hỏi
- Một số tờ giấy khổ to ghi bài tập 2
III. Hoạt động dạy học
Tuần 10 Thứ hai ngày 26 tháng10 năm2010 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu ( Tiết 1 ) - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (Khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự * HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ. II. Chuẩn bị - Phiếu thăm ghi bài tập đọc và câu hỏi - Một số tờ giấy khổ to ghi bài tập 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Điều ước của vua Mi- Đát và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL - Số lượng KT khoảng 1/3 số HS - GV đưa thăm đã ghi sẵn - GV nhận xét, ghi điểm HĐ 2: Luỵên tập BT 2: GV treo bảng - GV giao việc: các em đọc lại những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm đã học, ghi lại những điều cần ghi nhớ vào bảng + Những bài tập đọc NTN là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc đã học? - GV phát giấy ghi sẵn bài tập 2 cho HS - GV nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Tìm trong bài TĐ đoạn văn có giọng đọc - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Thiết tha, trìu mến b) Thảm thiết c) Mạnh mẽ, răn đe - Cho HS thi đọc diễn cảm 3 đoạn văn - GV nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố dặn dò (5’) - 2 HS lên bảng - HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - Nghe - Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc.. - Dế Mèn bênh vưc kẻ yếu, Người ăn xin - 3 HS làm giấy, lớp làm vở bài tập - 3 HS lên dán bảng trình bày - HS đọc yêu cầu - HS tìm nhanh - HS thi đọc Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2010 Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu ( Tiết 2 ) - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cách ước mơ) - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II. Chuẩn bị - Một giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1 - Một số tờ giấy kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’)- KTBC: gọi 2 HS + Thế nào là động từ? + Gạch dưới những động từ trong đoạn văn ghi GV ghi sẵn? - Nhận xét, ghi điểm 2)Ôn tập (25’) BT 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm - GV giao việc .... - GV phát giấy đã kẻ sẵn cột phát cho lớp làm nhóm - GV nhận xét, ghi điểm - GV dán tờ giấy to đã ghi lời giải đúng BT 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ .... - GV giao việc ..... + Em hãy tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm? - GV nhận xét và chốt lại các thành ngữ, tục ngữ . - Yêu cầu HS đặt 1 câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được - GV nhận xét và chốt lại BT 3: Lâp bảng tổng kết về dấu 2 chấm theo mẫu ..... - GV giao việc .... - GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng yêu cầu các nhóm điền vào mẫu - GV nhận xét, ghi điểm và chốt ý đúng. 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - HS theo dõi - HS đọc đề - Trả lời - Đặt câu - HS đọc đề - Lớp làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II. Chuẩn bị - Phiếu thăm ghi bài TĐ và câu hỏi - Một số tờ giấy khổ to - Bảng phụ ghi lời giải BT 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Kiểm tả tập đọc và HTL - Kiểm tra khỏang 1/3 lớp - GV đưa hộp thăm - GV nhận xét, ghi điểm HĐ 2: Luỵên tập BT 2: Ghi vào bảng những điều cần nhớ... - GV giao việc .... + Em hãy kể tên những bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng? - Cho HS đọc thầm và kể lại chuyện - GV phát 4 tờ giấy cho HS làm - GV treo bảng phụ với lời giải đúng, chốt lại cho HS nắm bài. - Cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn văn để minh hoạ giọng đọc. + Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì? 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - HS lên bốc đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của ....., Chị em tôi - HS đọc thầm - 4 HS làm vào giấy - Lớp làm bài vào vở - 4 HS dán giấy trình bày - HS đọc - Cần sống trung thực tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. Mục tiêu ( Tiết 5 ) Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết - Một số tờ giấy khổ to viết BT 2 để HS làm bài III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập (25’) BT 1: Đọc thầm đoạn văn sau - GV giao việc: các em đọc thầm chú ý các loại từ đơn, từ ghép, từ láy, động từ, danh từ, tính từ.... BT 2: Tìm trong đoạn văn những tiếng có mô hình cấu tạo như sau .... - GV giao việc ... - Phát giấy cho 3 HS - GV nhận xét và chốt ý đúng - GV treo bảng phụ ghi mô hình âm tiết đầy đủ nhắc lại cho HS rõ BT 3: Tìm trong đoạn văn: 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ ghép? + Thế nào là từ láy? - Cho HS làm bài theo cặp - GV nhận xét, chốt lời giải đúng BT 4: Tìm trong đoạn văn: 3 danh từ và 3 động từ - GV giao việc ...... + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? - Cho HS làm bài theo cặp. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm - HS đọc đề - 3 HS làm giấy - Lớp làm vở - 3 HS dán bài lên bảng trình bày - HS đọc đề - Là từ chỉ gồm 1 tiếng - Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - Từ được tạo ra bằng cách phối hợp các tiếng có âm hay vần giống nhau - Từng cặp HS tìm từ - Đại diện 1 số cặp lên trình bày - HS đọc đề - Là những từ chỉ sự vật .... - Là những từ chỉ HĐ, trạng thái của sự vật - Từng cặp làm bài - Đại diện các cặp lên trình bày Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 4 ) I. Mục tiêu Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 ; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tích cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học * HS khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch , thơ ) đã học, biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. II. Chuẩn bị - Phiếu ghi thăm bài tập đọc và câu hỏi - Một tờ giấy to viết sẵn lời giải bài tập 2, 3 - Một số giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm BT III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL - Kiểm tra tất cả các HS còn lại - GV đưa hộp thăm - GV nhận xét, ghi điểm HĐ 2: Luyện tập BT 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - GV giao việc .... - GV phát giấy kẻ sẵn bảng như SGK cho lớp làm nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - GV treo tờ giấy to đã ghi sẵn lời giải nhắc lại cho HS hiểu bài BT 3: Ghi lại các nhân vật trong các bài TĐ là truyện kể ... - GV giao việc .... - GV phát giấy kẻ sẵn cho HS làm nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải - GV treo bảng phụ ghi lời giải nhắc lại cho HS hiểu + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì? 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - HS lên bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Nghe - Đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Nghe - Trả lời - Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau .... Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 7 ) I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sữa lỗi chính tả trong bài viết II. Chuẩn bị - 4, 5 tờ giấy kẻ bảng ở BT 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Viết chính tả - GV đọc bài - Nói cho HS biết nội dung của đoạn truyện và giải nghĩa từ trung sĩ - H/D HS viết các từ: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao - GV nhắc lại: cách trình bày bài, cách viết các lời thoại, viết tên bài vào giữa dòng. - GV đọc từng câu cho HS viết - GV đọc toàn bài - H/D chữa lỗi - GV thu chấm 6 - 8 bài và nhận xét HĐ 2: Luyện tập BT 2: Dựa vào nội dung bài trả lời các câu hỏi sau .... - GV giao việc ... - GV nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu ... - GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng cho lớp làm nhóm - GV nhận xét và chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - HS nghe và theo dõi - HS đọc thầm - HS viết bảng con - Nghe - HS viết - HS rà soát bài HS tự đổi vở chữa lỗi - HS đọc đề - HS trao đổi theo cặp - Đại diện cặp trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông II. Chuẩn bị - Thước thẳng eke III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + H: 1 HS vẽ HV: ABCD có cạnh 7dm + 1 HS tính chu vi HV đó - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (25’) BT 1: GV vẽ 2 hình a, b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên các góc + So với gó ... ra mọi phía. - H/D các nhóm làm t/n như SGK + Nước có hình dạng gì? + Nước chảy NTN? + Nước có hình dạng nhất định không? - GV nêu kết luận.... HĐ 3: Nước thấm qua 1 số vật và hoà tan 1 số chất. - GV H/D các nhóm làm t/n như SGK + Đổ nước vào túi ni lông nước có chảy ra không? + Đổ nước vào các vật như: vải, giấy báo, bông, giấy thấm, mút ta thấy NTN? + Cho đường, cát, muối vào 3 cốc nước khuấy đều ta thấy NTN? - GV nêu kết luận ..... 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - HS quan sát - Cốc nước trong suôt, cốc sữa thì đục - HS ném 2 cốc: nước không màu, không có mùi, không có vị - Các nhóm quan sát - Các nhóm làm thí nghiệm =>....chai, lọ, cốc.... => chảy từ trên cao xuống .... => Không có - Các nhóm làm thí nghiệm =>....Không chảy =>.....Hút nước =>.....Cốc đường và muối thì tan, cốc cát không tan - Vài HS đọc mục bạn cần biết Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN I I. Mục Tiêu - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất(năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân + Tường thuật( Sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tông theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng(đường thuỷ) và Chi Lăng(đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. + Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi II. Chuẩn bị - Hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS - Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS lên bảng: Hãy kể tình hình đất nước ta sau khi NQ mất? + ĐBL đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) - Cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979.......nhà Tiền Lê” + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? - GV kết luận .... - Phát phiếu học tập, cho thảo luận nhóm +Quân Tống xâm lược nước ta năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Hai trận dánh lớn diễn ra ở đâu? và diễn ra NTN? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? - GV nhận xét và chốt ý chính ... + Kết quả của cuộc kháng chiến NTN? + Cuộc k/c chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa NTN đ/v lịch sử dân tộc ta? - GV nêu ý chính .... 3)Củng cố dặn dò (5’) - 2 HS lên bảng - HS đọc - Làm việc nhóm 4 - Quan sát lược đồ - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ Địa lý: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục Tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nươc, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ(lược đồ) * HS khá giỏi – Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả , rau xứ lạnh . II. Chuẩn bị - Bản đồ địa lí VN - Lược đồ các cao nguyên ở TN - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài chỉ trên bản đồ 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Thành phố Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước - Cho HS quan sát hình 1 và đọc mục 1 SGK để trả lời các câu hỏi sau + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu NTN ? - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 + Mô tả 1 cảnh đẹp trên Đà Lạt? - GV giải thích thêm ở SGV..... HĐ 2: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát. - Quan sát hình 3 và đọc mục 2 SGK thảo luận các câu hỏi ( SGV ) - GV nhận xét, chốt ý đúng * HĐ 3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. - Quan sát hình 4 và đọc mục 3 SGK để thảo luận các câu hỏi ( SGV ) - GV nhận xét chốt ý chính - GV nêu KL 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS đọc và quan sát =>.....Lâm viêm =>......1500m....... =>......quanh năm mát mẻ - Quan sát - HS đọc và quan sát - Lớp làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc và quan sát - Lớp làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2 ) I. Mục Tiêu - Nêu ví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi các câu hỏi. Bảng phụ (HĐ 3 - tiết 1 ). - Giấy bút cho các nhóm (HĐ 2 - tiết 1). Giấy màu cho mỗi HS III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (2’) - KTBC: gọi 2 HS + Thế nào là tiết kiệm thời giờ? + Bản thân em, đã tiết kiệm NTN? - Nhận xét, ghi điểm 2)Thực hành (28’) BT 1: GV đọc yêu cầu - GV nêu từng tình huống - GV nhận xét và kết luận + a, b, c là tiết kiệm + b, d, e không phải là tiết kiệm BT 2: - GV giao việc: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ NTN và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. - Gọi HS lên trình bày - GV nhận xét và khen ngợi BT 3: Xử lý thế nào - GV đưa tình huống ở SGV cho HS thảo luận - Yêu cầu các nhóm đóng vai để xử lý tình huống - GV nhận xét khen ngợi - GV nêu kết luận .... 3)Củng cố, dặn dò (5’) + Hãy nhắc lại phần ghi nhớ? - Nhận xét tiết học - Dặn về phải biết tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - HS đọc lại - HS suy nghĩ và đưa thẻ - HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, trao đổi - Lớp thảo luận nhóm 4 - 2 nhóm thể hiện tình huống - Nghe Thể dục: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY, CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi - Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời ” II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi, dụng cụ để phục vụ trò chơi III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Phần mở đầu ( 6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp khởi động - Cho lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc - Trò chơi “ tìm người chỉ huy ” 2)Phần cơ bản (18’-22’) a) Bài thể dục phát triển chung Ôn ĐT vươn thở, tay, : GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập - Cho cán sự lớp hô - GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương Học ĐT chân - GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm vừa phân tích từng nhịp để HS bắt chước - GV vừa hô chậm vừa q/s nhắc nhở - Cho cán sự lớp hô tập phối hợp cả 5 ĐT - GV q/s nhận xét, sửa sai b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “con cóc là cậu ông trời ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc (4’- 6’) - Cho lớp đứng tại chỗ làm ĐT gập thân thả lỏng - Nhận xét tiết học - Dặn về chuẩn bị tiết sau - Nghe - Lớp xoay các khớp - Lớp chạy - Lớp tham gia - Lớp tập theo HD của GV - Các tổ thi đua - Lớp tập theo HD của GV - Nghe - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Thả lỏng và hít thở Thể dục ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG VÀ TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được động tác lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ” II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Phần mở đầu ( 6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp khởi động - Cho lớp giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi “ kết bạn ” 2)Phần cơ bản ( 18’-22’) a) Bài thể dục phát triển chung Ôn ĐT vươn thở, tay, chân, lưng - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập - Cho cán sự lớp hô - GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương Học động tác lưng - bụng và toàn thân - GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm vừa phân tích từng nhịp để HS bắt chước - GV vừa hô chậm vừa q/s nhắc nhở - Cho cán sự lớp hô tập phối hợp cả 5 ĐT - GV q/s nhận xét, sửa sai b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ nhảy ô tiếp sức ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc( 4’- 6’) - Cho lớp đứng tại chỗ làm ĐT gập thân thả lỏng - Cho lớp hát và vỗ tay - Nhận xét tiết học - Dặn về chuẩn bị tiết sau - Nghe - Lớp xoay các khớp - Lớp hát - Lớp tham gia - Lớp tập theo HD của GV - Các tổ thi đua - Lớp tập theo HD của GV - Nghe - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Thả lỏng và hít thở HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:: SINH HOẠT LỚP. I.Mục tiêu: + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm. -Nắm kế hoạch tuần tới 10 +Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Ổn định:(2’) Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua. -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 10 -Học bình thường. -Phát động phong trào :Vở sạch chữ đẹp HKI. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Tiếp tục củng cố nề nếp. -Giúp các bạn : Thìn, Trinh. *Tham gia văn nghệ(5’) *Nhận xét, dặn dò: -Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch. -Hát -Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. + Học tập + Chuyên cần. + Lao động, vệ sinh. + Các công tác khác. -Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét. -Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc: Duy, Văn Ly. +Cá nhân tiến bộ: Tú ,Yến. +Tổ xuất sắc: Tổ 2 -Lắng nghe. -Phân công các bạn giúp đỡ. -Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm.
Tài liệu đính kèm: