Bài: Ôn tập Tiết 02.
I/ Mục tiêu
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả: Lời hứa.(tốc độ 75 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
-Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (VN – nước ngoài); bước đầu biết chữa lỗi chính tả trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bài chính tả mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học
KẾ HOẠCH TUẦN 10 NĂM HỌC 2010 – 2011 TỪ NGÀY 01/11 5 / 11/ 2010 @&? Thứ Tiết Môn học TCT Tên bài dạy TG Tên đồ dùng Hai 01/11 /1 1 2 3 4 5 Chào cờ Nhạc Tập đọc Toán Đạo đức 19 46 10 Sinh hoạt dưới cờ GV bộ môn Ôn tập Tiết 01 Luyện tập. Tiết kiệm thời giờ(Tiết 2) 40 40 40 40 35 Tranh vẽ SGK Eâke,thước thẳng Thẻ màu Ba 02/11 1 2 3 4 5 Thể dục LT&C Chính tả Toán Lịch sử 19 10 47 10 GV bộ môn Ôn tập Tiết 02. Ôn tập Tiết 03. Luyện tập chung. Cuộc KC chống quân Tống lần thứ nhất. 40 45 40 35 Bảng phụ Ê ke,thước thẳng Bản đồ, phiếu Tư 3/11 1 2 3 4 5 Tập đọc KC Toán KH KT 20 10 48 19 10 Ôn tập Tiết 4 Ôn tập Tiết 5 Kiểm tra định kì GHK I Ôn tập: Con người và sức khoẻ. (tt) Khâu viền đường gấp mép vải . . . đột. 40 40 40 35 35 Tranh SGK Eâke,thước thẳng Các hình ở SGK Vật liệu và dụng cụ may Năm 4/11 1 2 3 4 5 Thể dục LTVC Toán TLV Địa lí 20 49 19 10 Gv bộ môn Ôn tập Tiết 6. Nhân với số có một chữ số Ôn tập Tiết 7 Thành phố Đà Lạt. 40 40 40 35 Eâke,thước thẳng Tranh minh hoạ Bản đồ Sáu 5/11 1 2 3 4 5 MT TLV Toán KH SHL 20 50 20 10 GV bộ môn Ôn Tập Tiết 08 Tính chất giao hoán của phép nhân Nước có những tính chất gì? Sinh hoạt lớp 40 40 35 25 Ê ke Tranh SGK Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 18/ 10 /2010 Tiết 1 : Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tiết 2 : Nhạc GV bộ môn Tiết 3: Tập đọc (TCT: 19) Bài : Ôn tập GHK I. Tiết 01. I/Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định (75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy học Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Kiểm tra và học thuộc lòng 5/ Củng cốâ, dặn dò GV cho hs HTL bài tập đọc .Kết hợp trả lời câu hỏi SGK Nhận xét cho điểm GV nêu và ghi tên bài Bài 1:Tổ chức cho HS ôn tập: Nêu y/c giao việc: Yêu cầu HS (5 em một nhóm) lên bốc thăm chọn bài đọc và câu hỏi – chuẩn bị 2’ rồi đọc và trả lời câu hỏi trước lớp. Theo dõi, dánh giá, cho điểm từng em. Tổ chức hứơng dẫn HS: Nêu, giao việc. Theo dõi, giúp đỡ. Bài 2: Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 3: Về nhà xem bài Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học 3hs Từng nhóm 5 em lên bốc thăm chọn bài đọc và câu hỏi. Chuẩn bị 2’ . Lên đọc và trả lời câu hỏi. Đọc, nêu y/c, thực hiện. Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung, chữa BT Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực. Dế Mèn; Nhà Trò. Người ăn xin. Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. Tôi (cậu bé); ông lão ăn xin. Tìm nhanh trong hai bài tập đọc đoạn văn tương ứng với giọng đọc a, b, c phát biểu, đánh dấu các đoạn. Thi đọc diễn cảm thể hiện rõ sự khác biệt. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Toán (TCT: 46) Bài : Luyện tập.. I/ Mục tiêu - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II/ Đồ dùng dạy học Ê –ke . - Phấn màu và bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS A/ KTBC B/Bài mơí 1.Giới thiệu bài 2, Thực hành 3, Củng cố,dặn dò Kiểm tra 2 – 3 em. Nhận xét cho điểm GV nêu và ghi tên bài Bài 1 Bài 2: Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có AB = 3 Bài 4: a, Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. Xem bài vừa học Chuẩn bị bài sau GV nhận xét tiết học , Làm lại một phần các BT ở tiết trước. Góc đỉnh A, cạnh AB; AC là góc vuông. Góc đỉnh B, cạnh BA; BM là góc nhọn. Góc đỉnh B, cạnh BM; BC là góc nhọn. Góc đỉnh C, cạnh BC; CA là góc nhọn. Góc đỉnh M, cạnh MB; MC là góc tù. . . . . b) Góc đỉnh A, cạnh AD; AB là góc vuông. Góc đỉnh B, cạnh BD; BC là góc vuông Giải thích: AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC. (S) - AB là đường cao của hình tam giác ABC. (Đ) HS vẽ b) Xác định trung điểm của hai cạnh AD và BClà N,M, nối hai điểm rồi nêu tên các hình chử nhật, các cặp cạnh // với nhau, 3 cạnh // với nhau: - Có 3 HCN là: DCNM; MNBA; ABCD. - Các cặp cạnh // với nhau: DC // MN; MN // AB; DC // AB. - 3 cạnh // với nhau là: DC // MN // AB. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt Chính tả GV đọc cho hs viết một bài chính tả Tiết 2: Tiếng anh GV bộ môn Tiết 3: Đạo đức ( Tiết 10) Bài : Tiết kiệm thời giờ. I. MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thới gian học tập, sinh hoạt, . . . hằng ngày một cách hợp lí. - Biết được vì sao lại phải tiết kiệm thời giờ và sử dụng thời gian hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy màu xanh –đỏ –vàng cho mỗi HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A,Kiểm tra bài cũ B,Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động HĐ1: Bài 1: HĐ2:Bài 2 HĐ3:Bài 3 HĐ4:Bài 5 HĐ5:Hoạt động nối tiếp Kiểm tra 2 – 3 em. Gv nhận xét cho điểm GV nêu và ghi tên bài Nêu , ghi tên bài lên bảng. Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện các BT còn lại. Nêu, giao việc. Theo dõi, giúp đỡ. Nhận xét, chốt lại: Thực hành trao đổi trước lớp Thảo luận – đóng vai xử lí các tình huống. Trao đổi chung cả lớp, tìm thêm cách giải quyết, ứng xử – nêu nhận xét về mỗi cách ứng xử. Xem bài vừa học Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Nêu ND ghi nhớ và kết quả các BT ở tiết trước. Vài em nhắc lại tên bài. Đọc, nêu y/c. Thực hiện, trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung, chữa từng BT. Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm thời giờ. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí thời gian. GV kết luận cách ứng xử phù hợp nhất cho mỗi tình huống Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 18/ 10/ 2010 Tiết 1 : Thể dục GV bộ môn Tiết 2: Luyện từ & câu (TCT:19 ) Bài : Ôn tập Tiết 04. I/Mục tiêu - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả tục ngữ, thành ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học: Thương người như thể thương thân; măng mọc thẳng; trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II/ Đồ dùng dạy học GV: SGk III Các hoạt động dạy học ND GV HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn ôn tập 3,Củng cố dặn dò Lồng vào bài ôn Nhận xét cho điểm Nêu , ghi tên bài lên bảng. . Bài 1:HS đọc yêu cầu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. ( tiến hành như tiết trước). Bài 2. Ghi lại các từ ngữ theo chử điểm: SGV 217. Bài 3: SGV 219 Xem bài vừa học Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học 1hs -HS bốc thăm đọc bài Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa: Thương người, nhân hậu, nhâ ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền lành,. . . Từ cùng nghĩa: trung thực, trung thành, . . . Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, . . . Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, . . . Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, . . . Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ướpc mơ -Ở hiền gặp lành. -Một cây làm chẳng nên non. . . hòn núi cao. - Hiền như bụt. - Lành như đất. - thương nhau như chị em gái. - Môi hở răng lạnh. - Máu chảy ruột mềm. - Nhường cơm sẻ áo. - Lá lành, đùm là rách. - Trâu buộc gét trâu ăn. - Dữ như cọp. Trung thực: - Thẳng như ruột ngựa. - thuốc đắng dã tật. - Cây ngay khônh sợ chết đứng. Tự trọng: - Giấy rách phải giữ lấy lề. - Đói cho sạch, rách cho thơm. - cầu được ước thấy. - Ước sao được vậy. - Ước của trái mùa. - Đứng núi này trông núi nọ. Rút kinh nghiệm ----------------------------- ... a học Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Nêu một số hoạt động chủ yếu của người dân ở TN. -cao nguyên Lâm Viên -Độ cao 1000 m - có khí hậu mát mẻ quanh năm. HS tìm vị trí Đà Lạt trên bản đồ - Nhờ có không khí trong lành, mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp. -Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau. -Các khách sạn ờ Đà Lạt là: Công Đoàn, Lam Sơn, Palace, Đồi cù Các nhóm trình bày tranh, ảnh về Đà Nhờ không khí mát mẻ quanh năm nên thành phố Đà Lạt chẵng những là nơi du lịch, nghỉ mát mà còn là thành phố của hoa quả và rau xanh. Ở Đà Lạt có các loại hoa, quả và rau xanh như: bắp cải, súp lơ, cà chua, đậu tây, đào; lan, hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da, cẩm tú cầu Rau được chở đi cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ; hoa chủ yếu đựoc tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài. Rút kinh nhgiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 5 tháng 11năm 2010 Ngày soạn: 17/ 10/ 2010 Tiết: 01 Mỹ thuật GV bộ môn Tiết 02 : Tập làm văn TCT: 20 Bài : Ôn tập Tiết 08.(Kiểm tra đọc hiểu và tập làm văn.) Đề do nhà trường ra và tổ chức coi, chấm Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 3: TOÁN TCT : 50 Bài : Tính chất giao hoán của phép nhân. I/ Mục tiêu -Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II/ Đồ dùng dạy học GV: Ê ke,thước HS: SGK, vở , nháp ,bảng con III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Hình thành biểu tượng góc nhon góc tù góc bẹt 3,Thực hành 4,Củng cố,dặn dò Kiểm tra 2 – 3em. + Chữa bài nhận xét và cho điểm HS GV nêu và ghi tên bài 1. Góc nhọn . Vẽ hình chữ nhật ABCD có cạnh: AB = 4 cm, AD = 2cm. Cách vẽ gồm 3 bước như sau: + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. + Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. - Nhắc nhở học sinh: Đặt đỉnh góc vuông của ê – ke trùng điểm A, một cạnh góc vuông của ê – ke trùng với cạnh AB. Trên cạnh còn lại lấy điểm A, một cạnh góc vuông của ê – ke trùng cạnh AB. Trên cạnh còn lại lấy điểm Đường thủy nội địa sao cho Ad = 2cm, nối A với D. Bước 3: Tương tự ta vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy điểm C sao cho BC = 2cm. Nối B với C, C với Đường thủy nội địa được hình chữ nhật ABCD. - Chốt lại cách vẽ đúng. Bài 1. a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 5 cm. Bài 2:HS nêu yêu cầu ) Vẽ hình chữ nhật ABCD có: Chiều dài AB = 4 cm ; chiều rộng BC = 3 cm. Bài 1. a) Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm. Bài 2:Cho hs vẽ Bài 3: Hôm nay học bài gì Xem bài vừa học Chuẩn bị bài sau Làm lại bài tập ở tiết trước học sinh nhắc lại đề bài. 1 học sinh khá, 1 học sinh giới lên bảng vẽ. Cả lớp theo dõi nhận xét, rồi thực hiện vào vở nháp. B,Chu vi của hình chữ nhật là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Thực hành vẽ hình vuông Hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD bằng nhau B,Chu vi của hình vuông cạnh 4 cm là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích của hình vuông cạnh 4 cm là: 4 x 4 = 16 (cm) - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm. - Kiểm tra thấy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và bằng nhau. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 4: KHOA HỌC TCT : 18 Bài : Ôn tập: Con người và sức khoẻ I/ Mục tiêu -Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. -Phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh từ SGK HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động HĐ1: Thảo luận về chủ đề con người và sức khoẻ HĐ2:Trò chơi ô chữ kì diệu 4,Củngcố,dặn dò Lồng trong bài ôn. Nhận xét cho điểm GVnêu và ghi tên bài Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. + 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: Quá trình trao đổi chất của con người. Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người. Các bệnh thông thường . Phòng tránh tai nạn sông nước. - Tổng hợp các ý kiến của HS. - Nhận xét. GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ra ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời . + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất. + Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm. + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. - GV tổ chức cho HS chơi mẫu. - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi. - GV nhận xét, phát phần thưởng. Xem baì vừa học Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Nêu những biểu hiện khi mắc bệnh . . . Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. Các nhóm tiến hành trao đổi, hỏi nhóm trình bày một số câu hỏi như sau: + Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? .Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống? + Nhóm 2: .Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? .Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? + Nhóm 3: .Để tránh mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy ta phải làm gì? + Nhóm 4: .Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? .Trước và sau khi tập bơi cần chú ý điều gì? Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô 1. Ơ trường ngoài hoạt đông học tập, các em còn có hoạt động này. 2. Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, D, E, K. 3. Con người và sinh vật đều cần hổn hợp này để sống. 4. Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện. 5. Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng. 6. Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai, 7. Đây là một trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai, cung cấp năng lượng cho cơ thể. 8. Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu trong cơ thể sẽ bị bệnh. 9 Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh. 10. Từ đồng nghĩa với từ dùng. 11. Là một căn bệnh do ăn thiếu I ốt. 12. Tránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ. 13. Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chị. 14. Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước. 15. Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước. Đáp án:Vui chơi ,chất béo không khí,nước tiểu,ga,nước bột đường,Vi-ta-min,sách,sử dụng,bướu cổ,ăn kiêng,khoẻ,cháo muối,trẻ em Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Toán Hướng dẫn HS làm vở bài tập Bài : Thực hành vẽ hình vuông,hình chữ nhật Bài 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm,chiều rộng 3cm Bài 2: Vẽ theo mẫu và tô màu hình vuông Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập Hướng dẫn HS làm vở bài tập Bài : Luyện tập phát triển câu chuyện Cho hs làm các bài tập TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I.Đánh giá công việc trong tuần -Nhận xét những ưu điểm ,khuyết điểm hs đạt được và chưa đạt trong tuần . -Nhận xét ưu điểm :tuyên dương hs có ý thức học tập -Nhận xét khuyết điểm:phê bình hs chưa có ý thức học II.Đưa ra phương hướng học cho tuần tới -Đi học đều ,đúng giờ,nghỉ học phải xin phép -Soạn sách vở ,đồá dùng học tập đầy đủ -Viết bài,làm bài ,học bài ở lớp ,ở nhà -Thực hiện an toàn giao thông TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: