Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.

Quy đinh nội dung đánh giá như sau:

+ Tổng hợp điểm 10 .

+ Điểm yếu.

 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.

-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.

- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.

- Thi GKI tốt.

- Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ.

- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.

HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.

 -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị .

 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.

 -Giáo dục HS tích cực học tập .

HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.

- Ung hộ quần áo, sách vở, đồ dùng học tập cho HS khó khăn vùng sâu, vùng xa.

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
( Từ 27/ 10 / 2008 đến 31 / 10 / 2008 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
27/ 10
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Thực hành vẽ hình vuông
4
TĐ
Ôn tập GKI tiết 1
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Tiết kiệm thời giờ ( tiết 2 )
3
LS
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lượt lần I
BA
28/10
SÁNG
1
CT
Ôn tập GKI tiết 2
2
T
Luyện tập
3
KC
Ôn tập GKI tiết 3
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
29/ 10
SÁNG
1
TĐ
Ôn tập GKI tiết 4
2
MT
3
LT.C
Ôn tập GKI tiết 5
4
T
Kiểm tra định kì
CHIỀU
1
KH
Ôn tập : Con người và sức khỏe
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
30/ 10
SÁNG
1
TLV
Ôn tập GKI tiết 6
2
T
Nhân với số có một chữ số ( Bỏ bài 2 )
3
AV
4
KH
Nước có những tính chất gì ? ( Liên hệ )
CHIỀU
1
TH
2
KT
Khâu đột mau ( tiết 2 )
3
ÔN TLV
Luyện tập
SÁU
31/10
SÁNG
1
LT.C
Ôn tập GKI tiết 7
2
TLV
Ôn tập GKI tiết 8
3
T
Tính chất giao hoán của phép nhân ( bài 2c )
4
ĐL
Thành phố Đà Lạt
CHIỀU
1
GDNGLL
Các thói xấu có hại cho hàm răng.
2
BD.TV
Ôn luyện TLV- LT.C
3
BD.TV
Ôân luyện TLV- LT.C
Ngày soạn : 25 - 10- 2008
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 27 tháng 10 năm 2008
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 10 )
 I . MỤC TIÊU
Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần.
Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 II . CHUẨN BỊ
Nhận xét thông tin , kết qủa.
Kế hoạch hoạt động tuần sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.
Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Thi GKI tốt.
- Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
 -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị .
 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
 -Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Uûng hộ quần áo, sách vở, đồ dùng học tập cho HS khó khăn vùng sâu, vùng xa.
 -Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
 -Duy trì tốt nề nếp học tập
 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . 
- Vệ sinh : Đi tiêu, tiểu phải dội nước. 
- Mang ca, bàn chải vào chiều thứ tư hàng tuần.
 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
Cả lớp hát một bài hát ngắn 
-Lắng nghe
-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.
 -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
 -Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài.
 -Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học.
- Nhận xét tình hình dọn vệ sinh lớp học ngày .
 -Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
 -Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - HS khác cổ vũ cho các bạn.
 - Bình chọn nhóm trình bày hay. 
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
-Cả lớp hát tập thể
Toán (tiết 46)
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước .
	- Vẽ được hình vuông đúng kích thước đã cho .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Thước kẻ và Ê-ke .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Thực hành vẽ hình chữ nhật .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Thực hành vẽ hình vuông .
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm .
- Nêu bài toán : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm .
- Nói : Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài và chiều rộng đều bằng 3 cm . 
- Hướng dẫn cách vẽ tương tự như cách vẽ hình chữ nhật ở tiết trước .
- Theo dõi
 A B
 D C
* Hoạt động 3 : Thực hành .
 Bài 1 : 
+ Lưu ý : Tuy cùng số đo là 16 nhưng đơn vị đo của chu vi là cm , đơn vị đo của diện tích là cm2 .
Bài 2 : + Lưu ý : Muốn vẽ hình này , ta có thể vẽ như phần a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô .
 Bài 3 : Cho HS làm bài
- Nhận xét
 * HĐ 4 : Củng cố : (3’)- Nêu lại những nội dung vừa học .
 Dặn dò : (1’)- Làm các bài tập tiết 46 sách BT .
a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm .
b) Tự tính :
+ Chu vi hình vuông : 4 x 4 = 16 (cm)
+ Diện tích : 4 x 4 = 16 (cm2)
a) Vẽ đúng mẫu như SGK , nêu nhận xét : Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông 
b) Vẽ vào vở .
- Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm .
- Dùng ê-ke kiểm tra để thấy 2 đường chéo vuông góc với nhau .
- Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo bằng nhau .
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc ) . Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân . 
- Đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 . Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc .
	- Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu 
	- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Điều ước của vua Mi-đát .
	- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Điều ước của vua Mi-đát , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 
 3. Bài mới : (27’) Tiết 1 .
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
	- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : Oân tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua .
	- Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học .
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1:
- Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng 
- Kiểm tra khoảng 1/3 lớp .
- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD .
- Từng em lên bốc thăm chọn bài .
- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Bài tập 2 .
- Nêu câu hỏi :
+ Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Hãy kể tên những bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân .
- Phát phiếu riêng cho vài em .
- Đọc yêu cầu BT .
+Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối , liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên mọt điều có ý nghĩa .
+ Dế mèn bênh vực kể yếu ; Người ăn xin .
- Đọc thầm lại các truyện trên , suy nghĩ , làm bài cá nhân .
- Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả bài làm ở bảng lớp , trình bày .
- Lớp nhận xét theo các yêu cầu :
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
+ Lời trình bày có rõ ràng , mạch lạc không ?
- Sửa bài theo lời giải đúng .
Bài tập 3
- Nhận xét , kết luận :
+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin .
+ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình 
+ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ , răn đe là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện , bênh vực Nhà Trò . 
 * Hoạt động 3: Củng cố : (3’)
	- Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra .
 Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu BT .
- Tìm nhanh trong hai bài Tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc , phát biểu .
- Thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn .
CHIỀU : Đạo đức (tiết 10)
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được : Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm ; nắm cách tiết kiệm thời giờ .
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
- Ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
	- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Tiết kiệm thời giờ .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Tiết kiệm thời giờ (tt).
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1 .
MT : Giúp HS xử lí đúng các tình huống nêu trong BT1 .
.- Kết luận : 
+ Các việc a , c , d là tiết kiệm thời giờ .
+ Các việc b , đ , e không phải là tiết kiệm thời giờ .
- Làm bài tập cá nhân .
- Trình bày , trao đổi trước lớp .
Hoạt động 2 : Bài tập 4 .
MT : Giúp HS nêu được việc tiết kiệm thời giờ của bản thân .
- Nhận xét , khen ngợi những em đã biết sử dụng thời giờ tiết kiệm và nhắc nhở những em còn sử dụng thời giờ lãng phí .
- Thảo luận theo nhóm đôi việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới .
- Một vài em trình bày với lớp .
- Lớp trao đổi , chất vấn , nhận xét .
Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , bài viết hoặc tư liệu sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ 
MT : Giúp HS rút được những bài học bổ ích qua các tranh vẽ , bài viết , t ... ý khi thực hiện.
-Yêu cầu hs thực hành.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá cho hs nhận xét bài mình và bài bạn.
4.Củng cố:Nhận xét chung và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
5.Dặn dò:Nhận xét tiết học
-Thực hành theo hướng dẫn của Gv.
-Trưng bày sản phẩm.
 Ngày soạn : 29 /10
Ngày dạy : Thứ sáu , ngày 31 tháng 10 năm 2008 
Luyện từ và câu ( Tiết 7 )
Kiểm tra : ĐỌC – HIỂU , LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( Theo đề thống nhất chung )
Tập làm văn ( Tiết 8 )
Kiểm tra : CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN
( Theo đề thống nhất chung )
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 50)
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
	- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Nhân với số có một chữ số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Tính chất giao hoán của phép nhân .
 HĐ1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
So sánh giá trị hai biểu thức và viết kết quả vào ô trống .
- Gọi một số em đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính :
 3 x 4 và 4 x 3 
 2 x 6 và 6 x 2 
 7 x 5 và 5 x 7
- Nhận xét các tích , nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau :
 3 x 4 = 4 x 3
 2 x 6 = 6 x 2
 7 x 5 = 5 x 7
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của : a , b , a x b và b x a .
- Ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ .
- 3 em tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a , b .
- So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp , rút ra nhận xét . Sau đó khái quát bằng biểu thức chữ :
 a x b = b x a 
- Nhận xét về vị trí các thừa số a và b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm rút ra nhận xét : đã đổi vị trí các thừa số a và b trong phép nhân nhưng kết quả không thay đổi .
- Khái quát bằng lời : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- Bài 1 :Cho Hs trả lời kết quả
Bài 2 : Cho Hs tự làm bài
- Sửa bài cho điểm
Bài 3 : 
+ Nói cho HS biết trong 6 biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau , hãy tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau đó .
+ Phân tích để thấy cách làm thứ hai thuận tiện hơn .
Bài 4 : Cho HS trả lời miệng 
- Nhận xét.
* HĐ 4. Củng cố : (3’)- Nêu lại các nội dung vừa học .
 Dặn dò : (1’)- Làm các bài tập tiết 50 sách BT .
- Nhắc lại nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
- 3 HS lên bảng – HS lớp làm vở
a. 1357 x 5 = 6785 
b. 40263 x 7 = 281841
- Cách 1 : Tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh các kết quả để chỉ ra các biểu thức có giá trị bằng nhau .
- Cách 2 : Không cần tính , chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số , vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả .
- Nếu chỉ xét a x ? = ? x a thì có thể viết vào ? một số bất kì .
- Nhưng a x ? = ? x a = a chỉ có số 1 là hợp lí .
- Tương tự : a x 0 = 0 x a = 0 
Địa lí (tiết 9)
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS nắm những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
	- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức . Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
	- Tự hào về thành phố hoa Đà Lạt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
	- Tranh , ảnh vè thành phố Đà Lạt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Thành phố Đà Lạt .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm tự nhiên của thành phố Đà Lạt .
- Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Giải thích thêm : Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm . Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 – 6 o C . Vì vậy , vào mùa hạ nóng bức , những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách . Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đông , Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc .
- Dựa vào hình 1 , tranh , ảnh , mục I SGK và kiến thức bài trước , trả lời các câu hỏi sau :
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m ?
+ Với độ cao đó , Đà Lạt có khí hậu như thế nào ?
+ Quan sát hình 1 , 2 rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3 .
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt .
- Vài em trả lời câu hỏi trước lớp .
Hoạt động 2 : Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát .
MT : Giúp HS biết Đà Lạt là một thành phố du lịch và nghỉ mát .
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
- Dựa vào vốn hiểu biết , hình 3 , mục II SGK , các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Tại sao Đà Lạt được bình chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát ?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp .
- Trình bày tranh , ảnh về Đà Lạt do nhóm sưu tầm .
Hoạt động 3 : Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt .
MT : Giúp HS đặc điểm về hoa quả , rau xanh của Đà Lạt .
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
4. Củng cố : (3’)
	- GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau ở bảng 
5. Dặn dò : (1’)- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Dựa vào vốn hiểu biết , quan sát hình 4 SGK , các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
+ Kể tên một số loại hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt .
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa , quả , rau xanh xứ lạnh ?
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp .
 CHIỀU : GDNGLL
VSRM : CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI CHO RĂNG HÀM
I.MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu những thói quen xấu đối với răng hàm và mặt cũng như những hậu qủa của nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh những thói quen và hậu quả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi – Nhận xét
Hoạt động 2 : Dạy bài mới
-Cho HS xem tranh từng loại hình lệch lạc và giải thích từng thói xấu và hậu qủa của nó ntn?
+ Thói quen xấu gây hô (răng và hàm trên đưa ra trước)
+ Các thói quen xấu gây móm(Răng và hàm đưa ra trước)
+ Những thói quen xấu khác.
-Chỉ vào hình đã lệch lạc răng hàm , hỏi:
+ Thói quen xấu nào gây hô hàm và răng?
+ Thói quen xấu nào gây móm?
 +Em có nê dùng răng cắn vật cứng, ngậm đầu bút không? Tại sao?
+ Em làm gì để phòng ngừa sự lệch lạc răng hàm?
 Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò:
Cho HS chép vào vở 
-Nhận xét tiết học
+HS1: Tại sao bị sâu răng?
+HS 2: Sâu răng có mấy giai đoạn?
+HS 3: Để tránh bị sâu răng , các em phải làm gì?
-Quan sát
-Lắng nghe
Nhắc lại:
-Mút móng tay.
- Mút nắm vú
- Thở bằng miệng 
- Cắn môi dưới
Nhắc lại:
Chống cằm.
Cắn môi trên.
Nhắc lại
Nằm nghiên một bên:Lâu ngày sẽ dẫn đến lép một bên hàm.
Cắn bút, cắn móng tay, khui nút chaiSẽ làm mẻ răng, mòn răng, răng chết tủy.
-HS quan sát tranh trả lời.
+ Mút móng tay, mút nắm vú, thở bằng miệng,
+ Chống cằm, cắn môi trên,..
 +Không nên vì sẽ bị mẻ răng, mòn răng,..
+Bỏ các thói quen xấu gây lệch lạc răng.
HS chép bài
-Nên loại trừ ngay các thói quen xấu.
-Đi Bác sĩ Nha khoa để điều trị sớm các lệch lạc về răng hàm.
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TLV – LT.C
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về : cấu tạo của tiếng ; từ đơn , từ ghép , từ láy ; danh từ , động từ .
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn , từ ghép , từ láy , danh từ , động từ .
	- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HĐ 1 : Giới thiệu bài
*HĐ 2 : Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :Cho HS đọc đoạn văn và tìm :
Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
Từ ghép có nghĩa phân loại :
Từ láy :
- Nhận xét – chấm điểm
Bài 2 : Cho HS đọc đoạn văn và tìm danh từ, động từ.
- Nhận xét – chốt lại từ đúng.
+ Danh từ : ong, lượt, cửa, tổ, răng, chân, đất, hạt, dế, ong, túm, lá, cửa.
+ Động từ : đảo, thăm dò, xông, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm,rứt, lôi, mở.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại thế nào danh từ, động từ.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc và tìm ghi vào vở
a. núi đồi, làng bản
b. cánh hoa, đá tai mèo, xanh um.
c. khẳng khiu, vi vu, trong trẻo, lấm tấm, lơ thơ, chốc chốc.
- HS đọc bài và làm vào vở.
- Nhận xét – bổ sung.
- Vài HS nhắc lại
Chuyên môn duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc