Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK.

2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

3. Thái độ: có ý thức luyện đọc

* HSKKVH: ( Đọc được 1 đoạn trong bài )

II. Đồ dùng dạy học

GV: - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng( 9 tuần)

- Bảng lớp, bảng phụ

HS: Các bài tập đọc

III. Các HĐ dạy học

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Ngày soạn:16/10/2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trường
-----------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
	Tiết 1: Ôn tập giữa kì I	
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK.
2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
3. Thái độ: có ý thức luyện đọc
* HSKKVH : ( đọc được 1 đoạn trong bài )
II. Đồ dùng dạy học
GV : - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ
HS: Các bài tập đọc
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: KT tập đọc và học thuộc lòng
* Mục tiêu : Đọc rành mạch trôi chảy. Tốc độ khoảng 75 tiếng/phút. Bước đầu biết đọc diễn cảm
* Cách tiến hành :
- Phiếu ghi tên bài tập đọc
-> GV đánh giá, cho điểm
b. Hoạt động 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
* Cách tiến hành:
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
-> Nhận xét đánh giá
Bài 3: Tìm giọng đọc
a. Thiết tha, trìu mến
b. Thảm thiết
c. Mạnh mẽ, răn đe
- Thi đọc diễn cảm
-> Nhận xét đánh giá
3. Kết luận:
- Nhận xét chùng giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
- Bốc thăm trọn bài đọc
- Chuẩn bị lần lượt HS lên đọc bài
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
 Bài 2
- 1 HS đọc
- Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
- HS ghi
1. Tên bài 3. Nội dung chính
2. Tác giả 4. Nhân vật
 Bài 2
- Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin
- Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão
- Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em
- Tôi thét:
....các vòng vây đi không?
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Đọc cùng lúc 1 đoạn
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 2: Ôn tập giữa kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng VN, nước ngoài. Biết tự sửa lỗi chính tả
2.Kĩ năng: Viết sạch, đẹp
3. Thái độ: có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy học
Gv: Bảng lớp, bảng phụ
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết
* Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5-7 bài
2.Kĩ năng: Làm bài tập
* Mục tiêu: Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
- HSKKVH : biết nêu 1-2 câu trả lời về QT viết hoa
* Cách tiến hành
Bài 2: Trả lời các câu hỏi
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
Bài 3: Quy tắc viết tên riêng
- Làm bài tập vào phiếu
- Nêu VD về 2 loại
- Đọc lời giải đúng
3. Kết luận:- Nhận xét giờ học
 - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
HS: hát một bài
- Đọc thầm bài văn
- Lưu ý cách trình bày bài
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
 Bài 2
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
 Bài 3
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: 
- Lê Văn Tám 
 Điện Biên Phủ
- Lu-i Pa- xtơ
 Bạch Cư Dị
 Luân Đôn
Tiết 4: Toán
$46: Luyện tập
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
2.Kĩ năng: + cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
3. Thái độ: yêu thích học toán
* HSKKVH: biết vẽ hình vuông, hình chữ nhật
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thước kẻ, êke
HS: vở, thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Bài 1+2
* Mục tiêu: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình 
tam giác
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 A
 C B
 Bài 2: Ghi đúng sai
- Quan sát hình
Nhận xét KQ
bBài 3+4
* Mục tiêu: củng cố về cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
* Cách tiến hành:
Bài 3: Vẽ hình vuông
- Đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ hình vuông ABCD
- Gv nhận xét
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật
a. AB = 6cm
 AD = 4cm
b. Nêu tên các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB // với các cạnh MN và DC
- GV nhận xét KQ
4. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau 
HS: hát một bài
HS làm bài 3 - nhận xét KQ
 Bài 1 (55)
- Quan sát hình và nêu tên các góc
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
 Bài 2(56)
- HS nêu y/ cầu BT
- Làm bài SGK, nêu KQ
* HSKKVH: nêu được 1-2 góc
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
- Ghi Đ/S và giải thích
a. S vì AH không vuông góc với BC
b. Đ vì AB vuông góc với BC
Bài 3(56)
- HS nêu y/ cầu BT
- Nhắc lại cách vẽ
- HS thực hành, 1 HS chữa bài
* HSKKVH: vẽ đựơc hình vuông
 3 cm
 A B
 D C
 Bài 4 ( ýa) (56)
- Thực hành vẽ hình chữ nhật
- Nhắc lại cách vẽ
- Vẽ vào vở , 1 HS chữa bài
* HSKKVH: vẽ được HCN
A 6 cm B 
 4 cm
 M N
 D C
Tiết 5: Khoa học
$19: Ôn tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh
2.Kĩ năng: Hs có khả năng
+ áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học
3. Thái độ: HS có ý thức vệ sinh cơ thể và bảo vệ cơ thể.
* HSKKVH: Biết cách phòng tránh 1 số bệnh
II. Đồ dùng dạy học
GV Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập
HS : SGk
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí
*Mục tiêu: Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn
? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng
Bước 2 : Làm việc theo nhóm lớp
Bước 3 : Trình bày trước lớp
b. Hoạt động 2: Thực hành:
* Mục tiêu : Hệ thống hoá những kiến thức đã học
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân
phát phiếu học tập
HS làm việc theo phiếu
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV Nx, đánh giá
IV. Kết luận : NX chung tiết học
- Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
- Tạo nhóm 4 thảo luận
- Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày
- Trình bày tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét
- Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình
- Qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế
- Làm việc cá nhân
- Trình bày trước lớp
- Trình bày sản phẩm
 Ngày soạn:16/10/2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:
Thể dục
$19: Đông tác phối hợp. 
Trò chơi:"Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu : ( 6-10’)
*Mục tiêu: HS nắm được MT, YC tiết học
* Các bước hoạt động:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học
2. Phần cơ bản : (18 -22’)
*Mục tiêu: tập tương đối đều, đẹp
* Các bước hoạt động:
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng
- Học đông tác phối hợp
3. Phần kết thúc : (4- 6’) 
Chạy thường quanh sân 
- Làm ĐT thả lỏng 
- Hệ thống bài 
 - NX -đánh giá 
 ĐHNL
 GV * * * * * * *
 * * * * * * * 
 ĐHTC.
Đội hình trò chơi
GV
Đội hình tập luyện
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV * * * * * * *
 * * * * * * *
Tiết 2: Kể chuyện
Tiết 3: Ôn tập giữa kỳ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
2.Kĩ năng: áp dụng các kiến thức thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
 vào làm bài tập
3. Thái độ: yêu thích học tiếng việt
HSKKVH Đọc được 2-3 câu trong bài
II. Đồ dùng dạy học
GV:- Phiếu ghi tên bày tập đọc học thuộc lòng
 - Bảng lớp, bảng phụ
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
* Mục tiêu: kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
* Cách tiến hành:
-> Nhận xét đánh giá
b. Hoạt động 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
-HSKKVH: Đọc được 2-3 câu trong bài
* Cách tiến hành:
Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Làm phiếu ... c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động3: Quan sát nhận xét mẫu
* Mục tiêu: Hs quan sát, nhận xét, nêu lại quy trình khâu đột 
* Cách tiến hành: 
- Gv y/ cầu QS mẫu
- GV hướng dẫn 
B1: Vạch dấu đường khâu 
B2: Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu 
* Lưu ý: Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt.
- GV quan sát uốn nắn
b. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
+ Khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu 
+ Các mũi khâu tương đối bằng khít 
+ Đường khâu thẳng và không dúm 
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- GVNX đánh giá kết quả HT của HS
3. Kết luận: NX sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ HT và kết quả HT
- Chuẩn bị bài 7
HS: hát một bài
Nêu quy trình của khâu đột mau
- HS 
- Nghe
- 2 HS nêu lại quy trình
- Thực hành trên vải
- Trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét đánh giá
 Ngày soạn:16/10/2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn:
Tiết 8: Kiểm tra định kì giữa học kì I
 I. Chính tả: ( Nghe viết)
 Bài: Chiều trên quê hương
 ( TV 5 tập 1 Trang 102)
II. Tập làm văn:
 Đề bài: Viết một bức thư ngắn ( Khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói
về ước mơ của em. 
III. Hướng dẫn cho điểm:
1.Chính tả: 5 điểm
Sai mỗi lỗi chính tả ( trừ 0,25 điểm) .
Viết sai cỡ chữ ( trừ 1,5 điểm)
2.Tập làm văn: 5 điểm
Viết đúng theo quy trình viết thư ( 1,5 điểm)
 Biết nói về ước mơ của mình cho bạn hoặc người thân biết ( 1,5 điểm)
 Câu văn rõ ràng, không lủng củng ( 1 điểm)
 Viết được khoảng 10 dòng ( 1 điểm)
Tiết 2: Toán
Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
3. Thái độ: yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Bảng lớp, bảng phụ
- HS: vở, sgk
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: So sánh giá trị của 2 biểu thức
* Mục tiêu: HS biết so sánh giá trị và rút ra kết luận hai BT bằng nhau
* Cách tiến hành:
- So sánh kết quả phép tính
 7 5 và 7 5
Ta có: 7 5 = 35
 5 7 = 35 
Vậy 7 5 = 5 7
b. Hoạt động 2: So sánh giá trị của 2 B/thức a x b và b x a trong bảng sau:
* Mục tiêu: Hs nhận biết t/ chất giao hoán của phép nhân
* Cách tiến hành:
- Cột ghi giá trị của a,b ; a b và b a như SGK
- Gv gọi HS lần lượt thực hiện
=> a b = b a
c.Hoạt động3: Thực hành
* Mục tiêu: vân dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm được bài tập
- HSKKVH: bước đầu biết vận dụng vào BT
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân
- GV nhận xét kết quả
Bài 2: Tính
- Nêu cách thực hiện
- GV chấm 1số bài, nhận xét
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
? Nêu kết quả của các biểu thức
- Gv nhận xét khen gợi
Bài 4: Điền số
Nêu cách thực hiện ?
3. Kết luận:
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
HS làm bài 3 ( bảng lớp)
- Làm và so sánh kết quả ra nháp
- Nêu kết quả
- HS nhắc lại
- Hs thực hiện trên bảng
a b = 4 8 = 32
b a = 8 4 = 32
- Hs nêu kết luận
 Bài 1( 58)
- HS nêu y/ cầu BT
- Cách thực hiện, làm mẫu
- Làm bài cá nhân, 2 HS chữa bài
- HSKKVH: làm được toàn bài
4 6 = 6 4 3 5 = 5 3
207 7 = 7 207 2138 9 = 9 2138
 Bài 2( ý a;b)
- Nêu y/ cầu BT
- Làm bài vào vở, 3 HS chữa bài 
- HSKKVH: làm phần (a) của bài tập 
a, 1357 5 = 6785 
 7 853 = 5971
b, 40263 7 = 281841
 5 1326 = 6630
Bài 3 ( 58) ( Dành cho HS khá giỏi) 
- Nêu y/ cầu BT
- Làm bài theo nhóm nối 2 cột
* KQ: a -> b
 e ->d
 c-> g
- HS giải thích lí do nối
 Bài 4 ( 58) ( Dành cho HS khá giỏi)
- Nêu y/ cầu BT
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Dựa vào t/ chất nhân với 1và với 0
- HS làm theo cặp, đại diện trình bày kết quả
- HSKKVH: làm được phần (a)
a 1 = 1 a = a
a 0 = 0 a = 0
- Nêu lại quy tắc
Tiết 3: Khoa học
Tiết 20: Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất.
2.Kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm chứng minh phát hiện ra tính chất của nước 
3. Thái độ: yêu thích khoa học
* HSKKVH: Chiến bước đầu biết quan sát và phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách
II. Đồ dùng dạy học
GV : Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
HS :mỗi tổ chuẩn bị cốc, vải, đường, muối, cát...
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* Mục tiêu : sử dụng các giác quan để nhận biết t/ c 
* Cách tiến hành
Bước 1 :T/ chức HD
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
 Bước 2 : làm việc theo nhóm
Bước 3 : Làm việc cả lớp
Kết luận: tính chất của nước không mùi, không màu, không vị
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
* Mục tiêu:HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định của nước”
* Cách tiến hành:
Bước 1: Gv y/ cầu Hs đem cốc, chai lọ..đặt lên bàn
- Gv y/ cầu q/ sát 1 vật chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không
? Nước có hình dạng nhất định không
Bước 2: GV đặt vấn đề Nước có hình dạng nhất định không ?
Bước 3: Nhóm trưởng điều khiển thực hiện các việc trên
Bước 4: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nêu nhận xét về những t/ chất của nước
Kết luận : Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
HĐ 3: Nước chảy như thế nào
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra t/ chất chảy từ cao xuống thấp
* Cách tiến hành :
Bước1 :
- GV kiểm tra vật dụng làm thí nghiệm
- Các nhóm đề xuất cách làm TN và thực hiện
Bước 2 :nhóm truởng điều khiển HĐ
GV q. sát , giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
Đại diện tứng nhóm trình bày KQ
Gv ghi nhanh KQ báo cáo
Kết luận: nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
* Cách tiến hành
Bước 1:
GV nêu nhiệm vụ
Kiểm tra các đồ TN
Bước 2: HS làm TN
Đổ nước vào li lông, nhận xét
Nhúng các vật: giấy, vải vào nước, nhận xét
Bước 3: làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
- Cho HS liên hệ thực tế
Kết luận: nước thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
* Mục tiêu: tập phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất 
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- nêu nhiệm vụ
- Kiểm tra các đồ dùng
Bước 2: Hs làm TN theo nhóm
Cho đường, cát, muối vào cốc hoà tan. Nhận xét và kết luận
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáoKQ
Kết luận: nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
4. Kết luận:
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
- HS thảo luận câu hỏi 1+2
- Hs q/ sát thí nghiệm
- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước
- nhóm trưởng điều khiển q/ sát TN và lần lượt TL CH
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ
* Nước không có hình dạng nhất định
- HS thảo luận
- Làm thí nghiệm
- Q/ sát và rút ra kết luận
Trình bày, bổ sung
- Hs kiểm tra vật dụng TN
- HS thực hành
- Báo cáo KQ, bổ sung
- Nêu 1 số ứng dụng khác của nước
- HS nghe nhiệm vụ
- Thực hành làm TN
- Báo cáo KQ, bổ sung
- Liên hệ thực tế
- HS nghe
- Thực hành làm TN theo nhóm
- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung
Tieỏt 4: Mể THUAÄT
$ 10:VEế THEO MAÃU – ẹOÀ VAÄT COÙ DAẽNG HèNH TRUẽ
I / MUẽC TIEÂU 
1. Kiến thức: Nhaọn bieỏt ủửụùc caực ủoà vaọt daùng hỡnh truù vaứ ủaởc ủieồm, hỡnh daựng cuỷa chuựng
2.Kĩ năng: Bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc ủoà vaọt daùng hỡnh truù gaàn gioỏng maóu
3. Thái độ: Thớch veỷ ủeùp cuỷa ủoà vaọt 
II.Chuẩn bị:
GV:SGK, SGV. ủoà vaọt daùng hỡnh truù laứm maóu.Moọt soỏ baứi veừ cuỷa hs lụựp
trửụực .Tranh ụỷ boọ ẹDDH 
HS: Chỡ, taồy, maứu...
III) Các hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
c. Giới thiệu bài mới: 
GV: Giụựi thieọu muùc tieõu, yeõu caàu tieỏt hoùc
2. Phát triển bài:
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt, nhaọn xeựt(4’)
*Mục tiêu: (Nhử phaàn KT cuỷa phaàn I)
*Các bước hoạt động: Giụựi thieọu moọt soỏ ủoà vaọt daùng hỡnh truù vaứ baứy maóu cho hs nhaọn xeựt.Gv ủaởt caõu hoỷi dửùa vaứo SGV4 trang 38.
 Boồ sung, neõu sửù khaực nhau cuỷa hai ủoà vaọt
Veà hỡnh daựng chung chai 
Veà caực boọ phaọn vaứ tổ leọ caực boọ phaọn 
Maứu saộc vaứ ủoọ ủaọm nhaùt.
KL: Hs phaõn bieọt ủửụùc ủoà vaọt daùng hỡnh truù vaứ naộm ủửụùc hỡnh daựng, ủaởc ủieồm rieõng, maứu saộc cuỷa ủoà vaọt
Hoaùt ủoọng 2:Caựch veừ (4’) 
*Mục tiêu: ( Nhử phaàn KN cuỷa phaàn I)
*Các bước hoạt động: Gv minh hoùa caực bửụực veừ maóu daùng htruù nhử SGV4 trang 39, 40.
KL:Hs naộm ủửụùc tửứng bửụực veừ cuỷa caựi ủoà vaọt daùng hỡnh truù 
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh (20’)
*Mục tiêu: Hs veừ ủửụùc ủoà vaọt daùng hỡnh truù. 
*Các bước hoạt động: 
 Gv baứy maóu vaứ quan saựt gụùi yự nhửừng ủieồm lửu yự nhử SGV 4 trang 40
KL : Hs hoaứn thaứnh baứi vaứ veừ ủửụùc ủoà vaọt gaàn gioỏng maóu. 
Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự (3’)
*Mục tiêu: Thaỏy ủửụùc nhửừng ủieồm ủaùt, chửa ủaùt trong baứi veừ.
*Các bước hoạt động: Choùn moọt soỏ baứi gụùi yự HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự nhử SGV4 tr40.
KL: Tửù nhaọn xeựt, ủaựnh giaự ủửụùc baứi
3. Kết luận: Daởn doứ hs veà nhaứ taõùp quan saựt vaứ nhaọn xeựt nhửừng ủoà vaọt .
Chuaồn bũ baứi hoùc sau .
Qsaựt maóu , nhaọn xeựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
Quan saựt Gv hửụựng daón caựch veừ
Hs laứm baứi Thửùc haứnh 
Noọp baứi 
Nhaọn xeựt baứi 
Traỷ lụứi 
Laộng nghe
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
 Dạy An toàn giao thông
 ( Soạn quyển riêng)

Tài liệu đính kèm:

  • docBan thr xem sao nhe.doc