1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước
- Nêu VD về việc tiết kiệm thời giờ.
2- Bài mới
a-Giới thiệu bài ( trực tiếp).
b- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1:
Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
- Nêu lần lượt từng tình huống trong SGK
* Liên hệ TT
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
(Bài tập 6- SGK/16)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 6.
- YC HS lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
-Gọi một vài HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ
* NX, kết luận
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)
- Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của bản thân
* Kết luận chung:
+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4 G NĂM HỌC 2010 – 2011 Tuần 10 : Từ ngày 01 đến 05 / 11 / 2010 Thứ ngày Môn Tiết (CT) Tên bài dạy Hai 25/10 Đạo đức 10 Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) Tập đọc 19 Ôn tiết 1 Toán 46 Thực hành vẽ hình vuông Khoa học 19 Ôn : Con người và sức khoẻ Chào cờ Ba 26 /10 Thể dục 19 Động tác phối hợp. Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời” Chính tả 10 Ôn tiết 2 Toán 47 Luyện tập LT và câu 19 Ôn tiết 3 Địa lí 10 Thành phố Đà Lạt Tư 27 /10 Tập đọc 20 Ôn tiết 4 Toán 48 Kiểm tra định kì (Giữa học kì I) Kể chuyện 10 Ôn tiết 5 TL văn 19 Kiểm tra định kì (Giữa học kì I : đọc) Kĩ thuật Năm 28 /10 Thể dục 20 Ôn 5 động tác của bài thể dục Phát triển chung. Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức” Toán 49 Luyện tập chung LT và câu 20 Kiểm tra định kì (Giữa học kì I : đọc thầm) Khoa học 20 Nước có tính chất gì ? Anh văn Sáu 29 /10 TL văn 20 Kiểm tra định kì (Giữa học kì I : viết) Toán 50 Nhân với số có một chữ sốá Lịch sử 10 Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần I Âm nhạc 10 Học hát : Bài Khăn quàng thắm mãi vai em SHTT TUẦN 10 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC(10 ) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I- Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. 2- Kĩ năng: Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm thời giờ. 3- Giáo dục HS biết tiết kiệm thời giờ trong thời gian sinh hoạt, học tập. II- Chuẩn bị: III – Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước - Nêu VD về việc tiết kiệm thời giờ. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài ( trực tiếp). b- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? - Nêu lần lượt từng tình huống trong SGK * Liên hệ TT * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp (Bài tập 6- SGK/16) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 6. - YC HS lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. -Gọi một vài HS trình bày trước lớp. * Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ * NX, kết luận c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16) - Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của bản thân * Kết luận chung: +Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. +Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. d) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ 3- Dặn dò- NX - 2 HS thực hiện - Nhận xét -HS nghe. - HS nêu, lớp đọc thầm - HS trả lời: * Tán thành các việc làm a, c, d vì các việc làm này tiết kiệm thời giờ. * Không tán thành: các việc làm b, đ, e vì không phải là tiết kiệm thời giờ - Giải thích từng trường hợp - HS liên hệ bản thân - HS nêu YC bài tập - HS làm vào vở bài tập và trao đổi với bạn cùng bàn về thời gian biểu của mình. - HS trình bày - Nhận xét - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS khá trình bày - HS nhận xét - 2 HS TẬP ĐỌC (Tiết 19) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( Tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung cả bài, nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong truyện. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 75tiếng/ phút, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được một đoan( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút). 3. Thái độ: GD HS theo chủ điểm. II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động day- hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng đọc bàiĐiều ước của vua Mi- đát - Nêu câu hỏi trong SGK - HS đọc và TLCH trong SGK 2- Bài mới: a)Giới thiệu bài mới: b) HD ôn tập Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. * Cách kiểm tra: - Gọi hs lên bốc thăm - Gọi HS lên kiểm tra + đặt câu hỏi về đoạn văn, đoạn thơ vừa đọc - NX, ghi điểm ( HS đọc không đạt YC – kiểm tra lại tiết sau) Bài 2: YC HS kể tên những bài tập đọc thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân -Phát phiếu học tập - HS lần lượt lên bảng bốc thăm ( sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1- 2 phút) - HS thực hiện - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp NX, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài DM thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp đã ra tay bênh vực Nhà Trò, Dế mèn, bọn nhện Người ăn xin Tuốc- ghê- nhép Sự cảm thông sâu xắc giữa cậu bé và ông lão ăn xin Tôi( chú bé ), ông lão ăn xin NX, tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc và nêu YC bài tập * NX, chốt bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm * Tha thiết,..:Tôi chẳng biết.của ông lão * Thảm thiết: Từ năm trướcăn thịt em * Mạnh mẽ: từTôi thét.đi không? c) Củng cố: Lưu ý HS đọc những câu khó, đoạn khó 3- Dặn dò- NX TOÁN (Tiết 46) THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xen-ti-mét & ê-ke để vẽ hình vg có số đo cạnh cho trc. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke, com pa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5dm, AB là 7dm; HS2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9dm, cạnh PQ là 3dm. 2 HS này tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc. *Hdẫn vẽ hình vg theo độ dài cạnh cho trc: - GV hỏi: + Hình vg có các cạnh ntn với nhau? - + Các góc ở đỉnh hình vg là góc gì? - GV nêu: Ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc. - GV nêu vdụ: Vẽ hình vg có cạnh dài 3cm. - GVhdẫn HS th/h từng bc vẽ như SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC=3cm. + Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D & C. Trên mỗi đng thẳng vg góc đó lấy đoạn thẳng DA=3cm, CB=3cm. + Nối A với B ta đc hình vg ABCD. *Hdẫn thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán, sau đó tự vẽ hình vg có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi & diện tích của hình. - GV: Y/c HS nêu rõ từng bc vẽ của mình. Bài 2: - GV: Y/c HS qsát hình chữ nhật rồi vẽ vào VBT, hdẫn HS đếm số ô vg trg hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vg của vở ô li để vẽ hình. _ GV: Hdẫn HS x/đ tâm hình tròn bằng cách vẽ 2 đng chéo của hình vg (to hoặc nhỏ), giao của 2 đng chéo chính là tâm của hình tròn. Bài 3: - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 5cm & ktra xem 2 đng chéo có bằng nhau khg, có vg góc với nhau khg GV: Y/c HS b/c kquả ktra về 2 đng chéo của mình. - GV kluận: 2 đng chéo của hình vg luôn bằng nhau & vg góc với nhau. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - Hình vg có các cạnh bằng nhau. - Là các góc vg. - HS: Vẽ hình vg ABCD theo từng bc hdẫn của GV. A B C D - HS: Làm vào VBT. - 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi & nxét. - HS: Vẽ vào VBT, sau đó đổi chéo vở ktra nhau. - HS: tự vẽ hình vg ABCD vào VBT, sau đó: + Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét để đo độ dài 2 đng chéo. + Dùng ê-ke để ktra các goc stạo bởi 2 đng chéo. - 2 đng chéo của hình vg ABCD bằng nhau & vg góc với nh KHOA HỌC( 19): ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT) I- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốâng hằng ngày. Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế. II. Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Lồng vào phần ôn tập 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) b) Tìm hiểu bài - Theo dõi * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm bàn - HD HS điền từ thích hợp vào ô trông - Phát phiếu học tâp - HS thảo luận theo nhóm bàn - HS điền vào phiếu học tập - HS trình bày- nhận xét Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô Đáp án 1 – Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này. VUI CHƠI 2 – Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các Vitamin A, D, E, K. CHẤT BÉO 3 – Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống. KHÔNG KHÍ 4 – Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng được tiểu tiện NƯỚC TIỂU 5 – Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trướng. GÀ 6 – Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai NƯỚC 7 – Đây là 1 trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai cung cấp năng lượng cho cơ thể. BỘT ĐƯỜNG 8 – Chất khônh tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể se mắc bênh. VI TA MIN 9 – Tình trạng ... ới thiệu bài ( Trực tiếp ) b) Tìm hiểu bài - Theo dõi * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Sử dụng các giác quan để nhận biết t/c không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác. - Đổ sữa và nước lọc vào 2 cốc có thìa. + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để biết được điều đó? - YC HS nếm, nêu nhận xét về vị của cốc sữa và cốc nước lọc + Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ? * NX, kết luận Phát hiện màu, mùi vị của nước - HS quan sát trực tiếp. - HS nêu + Vì nước trong suốt, nhìn rõ thìa, còn cốc sữa trắng đục không nhìn rõ thìa trong cốc. + Khi nếm: Cốc không có vị là cốc nước, cốc có vị ngọt là cốc sữa. + Khi ngửi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa, cốc không có mùi là cốc nước. + Nước không có màu, không có mùi và không có vị. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm bàn Học sinh hiểu khái niệm “Hình dạng nhất định”. Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong sgk + Nước có hình gì? + Nước chảy như thế nào? - YC HS nêu kết luận về tính chất của nước? * NX, kết luận Nước không có hình dạng nhất định, chảy tan ra mọi phía - HS làm thí nghiệm, quan sát và trả lời. + Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp vật chứa nước. + Nước chảy từ trên cao xuống và chảy tràn ra mọi phía. + Nước không có hình dạng nhất định, có thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ trên cao xuống. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + Khi vô ý làm đổ nước ra bàn các em thường làm gì? + Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải? + Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không hoà tan trong nước?- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. + Sau khi làm thí nghiệm em thấy có những gì sảy ra? * NX, kết luận * LH thực tế c) Củng cố: Gọi 1 HS nêu mục Bạn cần biết Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất + Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm và lau khô nước ở trên bàn. + Vì vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. + Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không ? - HS làm thí nghiệm. + Vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước. + Đường, muối tan được trong nước. Cát không tan trong nước. 3- Dặn dò- NX - HS nêu Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN(20 ) KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KÌ I ( CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nghe- viết chính tả bài: và viết thư 2- Kĩ năng: Nghe- viết đúng chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Viết được một bức thư ngắn đúng nội dung. 3- Giáo dục: GD HS tính trung thực khi làm bài II. Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Bài cũ: 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) b) Đọc đề, viết đề bài lên bảng - YC HS làm bài c) Thu bài 3- Dặn dò- NX - Theo dõi - HS làm bài vào giấy kiểm tra TOÁN( 50) NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐÕ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức:Nắm được cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá sáu chữ số). 2- Kĩ năng: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: 123 x 5= ? - 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Ghi : 241324 x 2 = ? - HD HS đặt tính và tính - YC HS nhận xét phép trính trên - YC nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính c)Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số( có nhớ) Ghi: 136 204 x 4 = ? - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi HS nhậnxét phép nhân trên *Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau - Theo dõi - HS nêu miệng 241324 x 2 482 6 48 - phép nhân không nhớ - 1 HS nêu - HS thực hiện 136 204 x 4 544 816 - HS nêu cách nhân - phép nhân có nhớ c) Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập - HD mẫu - YC HS làm bài - Nhận xét, chốt bài - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở nháp, 3 HS làm bảng 341 231 214 325 102 426 x 2 x 4 x 5 682 462 857 300 512 130 Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập - YC HS làm bài * Thu bài chấm, chữa - Nhận xét, chốt bài c) Củng cố: Gọi HS nêu 3- Dặn dò- NX - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm a) 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1 168 489 843275 – 123568 x 5 = 843275 – 617840 = 225435 - NX bài LỊCH SỬ (10 ) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi vua phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Nắm được đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh, Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược nước ta, Thái hậu họ Dương và quân sĩ suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế. 2- Kĩ năng: Tường thuật ( sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng và Chi Lăng. 3- Giáo dục HS lòng yêu nước. II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước - 2 HS thực hiện 2- Bài mới a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nêu YC nhiệm vụ bài học - Theo dõi * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - YC HS đọc thông tin trong SGK và TLCH +Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? +Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ? * Kết luận: Khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ ;nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội ; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”. *Chốt ý, ghi bảng - 1 HS đoc, lớp đọc thầm - Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược nước ta -Lê Hoàn được quân sĩ và nhân dân ủng hộ * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - YC HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi +Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? +Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? +Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc ? -Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? -Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? - Treo lược đồ-YC HS lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ . * Chốt ý, ghi bảng * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân -Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?”. - 1 HS đoc, lớp đọc thầm - năm 981 - theo hai đường thuỷ và bộ - chia làm hai cánh, cánh thứ nhất theo đường thuỷ, đóng quân ở sông Bạch Đằng, cánh thứ hai theo đườpng bộ chặn đánh địch ở Chi Lăng -quân Tống thua trận - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết, cuộc kháng chiến thắng lợi - 2 HS thực hiện -Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc * Gọi HS nêu bài học ( SGK) - HD HS liên hệ TT - HS nêu - HS tự liên hệ c) Củng cố : Gọi HS nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất 3- Dặn dò- NX - 2 HS nêu SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10 I-Mục tiêu : - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II-Chuẩn bị : 1-GV : Công tác tuần. 2-HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III- Hoạt động lên lớp Giáo viên Học sinh Ổn định: Nội dung: Giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: Nhận xét chung: Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, tham gia các hoạt động đội tốt. Thi kiểm tra giữa kỳ đạt kết quả cao so với KSĐN Tồn tại: Một số bạn điểm thấp hơn so với sức học bình thường, hay nhầm lẫn. Đi học muộn, quên vở, Tuyên dương cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ Công tác tuần tới: Phát động phong trào thi đua Vệ sinh trường lớp. Khắc phục những tồn tại của tuần trước Đóng góp các khoản tiền ủng hộtheo kế hoạch Đội * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : Cá nhân tiến bộ - Tuyên dương tổ đạt điểm cao. - HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Cả lớp hát
Tài liệu đính kèm: