Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

I, Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.

- Phiếu bài tập 2.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
************************@*@*@*@*@*************************
Tuần 10
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
 TiÕt 1: Tập đọc:
 Ôn tập tập đọc và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu nội dung ôn tập.
2, Hướng dẫn ôn tập: 
2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Tổ chức kiểm tra: yêu cầu từng hs lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đó.
- Sau mỗi hs đọc bài, gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài hs đọc, yêu cầu trả lời các câu hỏi đó.
- Gv cho điểm.
2.2, Bài tập:
Bài 2: 
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
- Gv nhận xét.
- Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- hs đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin.
- Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhận vật
Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu.
Người ăn xin
Tô Hoài
Tuốc-ghê-nhép
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực .
- Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện.
- Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc:
+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.
+ Mạnh mẽ, răn đe.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được.
3, Củng cố, dặn dò:
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu.
- Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 2: Toán:
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông
II, §å dïng d¹y häc:
E ke ,th ư ớc
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(a):
MT: Nêu được các góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ.
- Gv vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 2(a):
MT: Xác định được đường cao của tam giác
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC?
- Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC?
- Nhận xét.
Bài 3(b):
MT: Vẽ được hình vuông theo số đo cho trước.
- Yêu cầu hs vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 4:
MT: Vẽ hình chữ nhật theo số đo cho trước. Xác định được cặp cạnh song song, biết đọc tên hình chữ nhật.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát hình.
-Hs xác định các góc nhộn, góc tù, góc bẹt,.
Có trong hình.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+ AH không phải là đường co của tam giác ABC, vì
+ AB là đường cao của tam giác ABC.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình chữ nhật.
- Hs nêu tên các cặp cạnh //, vuông góc với nhau.
*****************************o - 0- o*****************************
Tiết: 3 Chính tả:
Ôn tập về chính tả và quy tắc chính tả 
(giữa học kì I.) ( tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài CT(tốc độ viết khoảng 75chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
* HS khá,giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT(tốc độc trên 75 chữ/15 phút);hiểu nội dung bài
II, Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn ôn tập:
2.1, Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Gv đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ Trung sĩ
- Lưu ý hs cách viết các lời thoại.
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
2.2, Dựa vào bài chính tả, trả lời sác câu hỏi
Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
+ Em được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
2.3, Quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
- Nhận xét.
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe để viết bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Gác kho đạn.
- Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được.
- Hs theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc.
Ví dụ
Quy tắc viết
1,Tên người,t ên địa líViệt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Nguyễn Hương Giang
2,Tên người, tên địa lí nước ngoài.
Lu-i Pa-xtơ
Bạch Cư Dị.
Luân Đôn.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************o - 0- o*****************************
 An to àn giao th ông 
 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 
 VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS biết mặt nước cũng là phương tiện giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thủy thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
HS biết tên gọi các phương tiện GTĐT
HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy (6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn trên đường thủy. 
2. Kĩ năng
HS nhận biết các lọai GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT
3. Thái độ
Thêm yêu quý tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
Có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT. Bản đồ tự nhiên Việt Nam (sông ngòi). Sưu tầm những hình ảnh đẹp về phượng tiện GTĐT.
2. Học sinh
Sưu tầm những hình ảnh đẹp về phượng tiện GTĐT sông và biển của Việt Nam.
III. Các hoạt động chính
HĐ 1: Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới
Tiến hành: GV nêu vấn đề: ở lớp 3, chúng ta đã biết đến 2 loại đường giao thông đó là giao thông đường bộ và giao thông đường sắt
Ngoài 2 loại đường này ra em nào biết người ta còn có thể đi lịa bằng loại đường giao thông nào nữa? (người ta đi lại bằng đường thủy, HS có thể nói cả giao thông bằng đường hàng không. GV giải thích, chúng ta tìm hiểu về việc đi lại trên mặt nước, gọi là GTĐT, còn giao thông bằng đường không ta sẽ học ở lớp sau.)
GV sử dụng bản đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta.
HĐ 2: Tìm hiểu về giao thông đường thủy
Tiến hành: - Tùy từng địa phương giáo viên gợi cho các em nhớ lại đã nhìn thấy tàu, thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu? (VD: Các em có thể nhìn thấy tau, thuyền ở trên hồ, sông,)
GV hỏi: Những nới nào có thể đi lại trên mặt nước được?
(Người ta có thể đi ở trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch ở miền Nam có rất nhiều kênh tự nhiên và có kênh do người đào và có thể đi trên mặt biển)
Người ta chia GTĐT thành 2 loại: GTĐT nội địa và GT đường biển.
Chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa
HĐ 3: Phương tiện GTĐT nội địa
Tiến hành: GV hỏi: Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước (sông, suối, hồ, ao,) đều có thể đi lại được, trở thành đường giao thông?
(Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành GTĐT được.
GV nêu một số VD: Trên sông, hồ lớn, kênh rạch,(lọai nhỏ hơn kênh) . Ví như đường quốc lộ đường tỉnh là sông, đường huyện là kênh, đường xã là rạch hay ngõ ở thành phố.
GV hỏi: Để đi lại trên đường bộ có các loại ô tô, xe máy, xe đạp, tàu hỏata có thể dùng các phương tiện này để đi trên mặt nước được không?
Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tịên giao thông riêng. Em nào biết đó là những loại phương tiện nào?
Các nhóm thảo luận ghi tên các loại GTĐT.
HS phát biểu, GV ghi ý kiến của học sinh và phân loại
Cho HS xem tranh ảnh và các PTGTĐT yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện.
HĐ 4: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa
- Tiến hành: Hôm nay chúng ta sẽ học để nhận biết bước dầu 6 biển báo hiệu GTĐT cần biết.
(Gv có thể tự chọn không nhất thiết phải dạy đủ 6 loại biển báo hiệu)
GV treo tất cả 6 biển báo hiệu và giới thiệu
IV. Củng cố dặn dò
************************@*@*@*@*@*************************
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
 TiÕt 1: Toán:
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: 
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiểu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1(a): Đặt tính rồi tính.
MT: Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(a): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
MT: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(b):
MT: Nắm được đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi của HCN.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
MT: Giải bài toán có liên quan đén tính chu vi và diện tích của HCN.
- Hướng dãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs êu các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
a, BIHC cũng là hình vuông.
 ...  nhân so với 10?
- Phép nhân như vậy là nhân không nhớ.
b, Phép nhân: 136 204 x 4
- Gv viết phép nhân.
- Yêu cầu hs thực hiện nhân.
- Phép nhân này là phép nhân có nhớ.
2.2, Luyện tập:
Bài 1:Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2(a,b): áp dụng tính nhân để tình giá trị của biểu thức.
- Yêu càu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(HS khá, giỏi):Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(HS khá giỏi): áp dụng tính nhân vào giải toán có lời văn.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài,
- Yêu cầu tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đặt tính
 241324
 x 2
 482648
 136204
 x 4
 544816
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính giá trị của biểu thức.
m
2
3
4
5
201634xm
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a,321475 + 423507 x 2 b,1306 x 8+ 24573
= 321475 + 847014 =
= 1168489 =
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u:
¤n tËp gi÷a k× 1 (T7)
I, Môc tiªu:
KT( ®äc) theo møc ®é cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng HKI ( nªu ë T1, ¤n tËp)
II, §å dïng d¹y häc: B¶ng phô
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
-Yªu cÇu HS ®äc thÇm bµi quª h­¬ng(SGK trang 98) vßng vµo ®¸p ¸n ®óng
- LÇn l­ît HS nªu kÕt qu¶ cña m×nh
- Líp nhËn xÐt
- §Ýnh b¶ng kÕt qu¶ ®óng
- GV chèt l¹i
Cñng cè , dÆn dß
- Líp ®äc thÇm
- Lµm vµo vë bµi tËp
C©u 1(b)
C©u 2(c)
C©u 3(c)
C©u 4(b)
C©u 5(b)
C©u 6(c)
ChuÈn bÞ KT viÕt
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt3: LÞch sö: 
: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược 
lần thứ nhất.( 981)
I, Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất(năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước, hợp với lòng dân
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng(đường thuỷ), và Chi Lăng(đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế(nhà Tiền lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Phiếu học tập của học sinh.
III, Các hoạt dộng dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hoạt động 1:
- Yêu cầu đọc sgk.
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
2.3, Hoạt động 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta hay không?
2.4, Hoạt động 3:
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc sgk.
- H.s nêu.
- Hs thảo luận nhóm theo nội dung phiếu.
- Một vài nhóm trình bày.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- Không.
- Hs thuật lại diễn biến kháng chiến.
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt4: Kĩ thuật:
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
I, Mục tiêu:
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì cẩn then.
II, Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị như tiết 10.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Học sinh thực hành khâu đột thưa
- Nêu lại quy trình khâu đột thưa.
- G.v nhắc lại một số lưu ý khi khâu.
- yêu cầu thực hành khâu.
- G.v quan sát, hướng dẫn bổ sung.
2.3, Đánh giá kết quả thực hành của h.s
- Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm.
- G.v nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của h.s.
3, Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu quy trình khâu.
- H.s lưu ý.
- H.s thực hành khâu.
- Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm.
- H.s tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
************************@*@*@*@*@*************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 
TiÕt1: Toán 
Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân.
 I, Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân 
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
II, §å dïng d¹y häc: B¶ng phô
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện tính nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Gv kẻ bảng.
- Tính giá trị của biểu thức a x b; b x a.
- Sau mỗi lần tính, so sánh giá trị của a x b với b x a?
2.2, Thực hành:
MT: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân vào làm tính.
Bài 1: Viết vào ô trống:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(a,b): Tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(HS Khá, giỏi):Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(HS khá giỏi): Số?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Chuẩn bị bài sau.
a
b
a x b
b x a
2
8
2 x 8= 16
8 x 2=16
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6= 42
5
4
5 x 4= 20
4x5 = 20.
 a x b = b x a.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, 4 x 6 = 6 x 
 207 x 7 = x 207
b, 3 x 5 = 5 x 
 2138 x 9 = x 2138.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 
a = d; c = g; e = b.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, a x 1 = 1 x a = a.
b, a x 0 = 0 x a = 0.
*****************************o - 0- o*****************************
 TiÕt2: Tập làm văn:
Kiểm tra ®Þnh k×
 *****************************o - 0- o*****************************
TiÕt3: Địa lí:
Tiết 10: Thành phố đà lạt.
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước,..
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ(Lược đồ)
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- Gv đưa ra một số hình ảnh.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Với độ cao đó Đà lạt có khí hậu như thế nào?
- Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
- Gv:Tb cứ lên cao 1000 m nhiệt độc giảm 5-6 0C. Đà Lạt với độ cao 1500 m, quanh năm mát mẻ.
2.3, Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
2.4, Hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
- Kể tên một số loại hoa quả và rau ở Đà Lạt?
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
- Hoa và rau ở đà Lạt có giá trị như thế nào?
* Tổng kết: Xác lập mối quan hệ địa lí.3, 3,Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát hình.
- Hs xác định vị trí của Đà Lạt trên bản đồ, lược đồ, hình sgk.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đại diện nhóm trình bày.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đại diện nhóm trình bày
- Hs thiết lập mối quan hệ.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt4: Âm nhạc:
Tiết 10: Học hát: khăn quàng thắm mãi vai em.
I, Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hạơc gõ đệm theo bài hát
II, ChuÈn bị:
- 1 số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- 1 số nhạc cụ quen dùng: thanh phách, song loan, mõ,
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
1.1, Ôn tập:
1.2, Giới thiệu bài hát mới
- Kể tên một số bài hát viết về khăn quàng.
- Bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhí nhảnh, hốn nhiên và rất dễ thương.
2, Phần hoạt động:
2.1, Dạy bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Gv hướng dẫn hs hát từng câu.
- Gv chú ý nghe, sửa sai cho hs.
2.2, Hát kết hợp hoạt động:
 - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Tập biểu diễn bài hát.
3, Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại 2 lần.
- Ôn luyện bài hát .
- 2 hs đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng.
- 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Hs kể tên.
- Hs nghe băng bài hát.
- Hs tập hát từng câu.
- Hs hát kết hợp gõ đệm.
- Hs hát kết hợp thực hiện một số động tác phụ hoạ.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp - TuÇn 10
I. Môc tiªu:
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn 10 ®Ó thùc hiÖn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng tËp thÓ
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña tæ: nãi râ ­u ®iÓm, tån t¹i vÒ c¸c mÆt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thÓ.
- §¹i diÖn tõng tæ b¸o c¸o vÒ tæ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vÒ häc tËp, nÒ nÕp, lao ®éng- vÖ sinh.
- GV nhËn xÐt vÒ viÖc ®ãng n¹p cña học sinh:
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé:Nhạt,Quang,Thảo.Hải Ly,Thịnh,Na,
Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn :lực,Hien ,quyet.Men
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 11
Học chương trình tuần 11.Thực hiẹn tot mọi ne nep ra vao lớp
Tham gia đầy đủ các buổi hoạt động đội,sao
Vệ sinh trường lờp sạch sẽ,tu bổ bồn hoa của lớp
****************************@*@*@*@*@********************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 10.doc