Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

I. Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, tồn tại của tuần 10

- HS biết được kế hoạch tuần 11

II. Cách tiến hành:

- Lớp trưởng tuyên bố lí do

- Giới thiệu thành phần tham dự

- Các lớp phó đánh giá tuần qua

- Lớp trưởng tổng kết lại những việc lớp đã làm được, chưa được trong tuần 9 và nêu giải pháp khắc phục.

- Lớp trưởng triển khai kế hoạch, nhiệm vụ tuần đến. Giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ, cá nhân.

- HS phát biểu ý kiến

- GVCN phát biểu ý kiến

1-Đánh giá công tác tuần qua:

- Duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần.

- Có nhiều tiến bộ trong quá trình học tập.

- Khâu lao động, vệ sinh môi trường tốt.

- Các nề nếp TD, HT, LĐ-VS được duy trì tốt

+Tồn tại:

 - Còn một số em trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài. ( Trường, Thức, Mến)

 - Các em chưa có ý thức bảo vệ cây xanh trong sân trường (Phong)

2-Công tác tuần đến:

- Làm tốt công tác vệ sinh trường, lớp

- Tập trung nâng cao chất lượng học tập

- Tiếp tục tập bài hát – múa

- Tiếp tục duy trì các nề nếp lớp.

- Đi học đúng giờ.

- Tiếp tục thực hiện tốt việc mua báo đội

- Nộp các khoản tiền đầu năm.

* Sinh hoạt – văn nghệ

* Kết thúc giờ sinh hoạt

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 10
Từ ngày 25/10 đến ngày 29/10 năm 2010
Cách ngôn: Máu chảy ruột mềm.
 SÁNG
 CHIỀU
Thứ
Môn
Bài dạy
Môn
Bài dạy
Hai
25/10
Ch/ cờ
T/đọc
Toán
Đ đức
Chào cờ
Ôn tập & KT giữa kì I (t1)
Luyện tập
Tiết kiệm thời giờ (t2)
Ba
26/10
KT
Toán
LTVC
K/ ch
Khâu viền .. đột thưa (t1)
Luyện tập chung
Ôn tập & KT giữa kì I (t2)
Ôn tập & KT giữa kì I (t3)
Tư
27/10
T/đọc
Toán
TLV
Ôn tập giữa kì I (t4)
Kiểm tra giữa kì I 
Ôn tập giữa kì I (t5)
Năm
28/10
Toán
LTVC
NGLL
Nhân với số có một chữ số
Ôn tập giữa kì I (t6)
- Chuẩn bị các tiết mục VN chào mừng 20/11
- Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
TLV
LToán
L. TV
Ôn tập Kiểm tra giữa kì I (t7)
Chữa bài kiểm tra giữa kì I
Ôn các bài tập đọc đã học từ tuần 1- tuần 10
 Sáu
29/10
Toán
Ch/tả
T/ch giao hoán của phép nhân
Ôn tập - Kiểm tra giữa kì I (t8)
L. TV
SHTT
Ôn luyện văn viết thư
Sinh hoạt lớp
TUẦN 10 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, tồn tại của tuần 10
- HS biết được kế hoạch tuần 11
II. Cách tiến hành:
- Lớp trưởng tuyên bố lí do
- Giới thiệu thành phần tham dự
- Các lớp phó đánh giá tuần qua
- Lớp trưởng tổng kết lại những việc lớp đã làm được, chưa được trong tuần 9 và nêu giải pháp khắc phục.
- Lớp trưởng triển khai kế hoạch, nhiệm vụ tuần đến. Giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ, cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến
- GVCN phát biểu ý kiến 
1-Đánh giá công tác tuần qua:
- Duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần.
- Có nhiều tiến bộ trong quá trình học tập.
- Khâu lao động, vệ sinh môi trường tốt.
- Các nề nếp TD, HT, LĐ-VS được duy trì tốt
+Tồn tại:
 - Còn một số em trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài. ( Trường, Thức, Mến)
 - Các em chưa có ý thức bảo vệ cây xanh trong sân trường (Phong)
2-Công tác tuần đến:
- Làm tốt công tác vệ sinh trường, lớp
- Tập trung nâng cao chất lượng học tập
- Tiếp tục tập bài hát – múa 
- Tiếp tục duy trì các nề nếp lớp.
- Đi học đúng giờ.
- Tiếp tục thực hiện tốt việc mua báo đội
- Nộp các khoản tiền đầu năm.
* Sinh hoạt – văn nghệ
* Kết thúc giờ sinh hoạt
TUẦN 10 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Hoat động ngoài giờ lên lớp:
 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN
CHUẨN BỊ CÁC TIẾT MỤC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20/11
I/ Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường.
-Biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng.
- Phân công, tập luyện các tiết mục văn nghệ chào mừng kỉ niệm 20/11.
II/ Các đồ dùng dạy và học: Các biển báo hiệu đã học ( bài 1)
-Một số hình ảnh về vạch kẻ đường.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
MT: Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường.
-Em nào đã nhìn thấy vạch kẻ đường?
-Vạch kẻ đương có mấy loại?
-Vạch kẻ đường có đặc điểm gì ?
-Em hãy mô tả các dạng vạch kẻ đường và cho biết ý nghĩa của nó?
GV chốt ý, kết luận.
-GV vạch kẻ đường bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường.
Vạch kẻ đường là gì và có tác dụng gì?
b/ HĐ2 :Học sinh nêu ý nghĩa ngày 20/11
- Phân công các tiết mục văn nghệ.
- Chọn lọc bài hát.
- Thành phần tham gia trong đội văn nghệ
 1 Nguyễn Thị Minh Thơ
 2 Nguyễn Thị Hương Thảo
 3 Phạm Thị Mỵ
 4 Mai Thị Phương Thanh
3. Củng cố - dặn dò:
-HS trả lời
-2 loại: Vạch kẻ trên mặt đường
Cụm mũi tên chỉ hướng đi.
-Thường là màu trắng.
-1 dải nhiều vạch liên tục trên mặt đường ở các ngã ba, ngã tư hoặc ở những đoạn đường gần trường học, bệnh việnđể chỉ dẫn người đi bộ qua đường
-1 vạch liên tục chắn ngang đường ở các ngã ba, ngã tư và có chữ “dừng xe” là vạch dừng xe.
- Vạch dọc liên tục để phân làn xe: xe không được vượt qua
- Vạch dọc đứt đoạn để phân làn: báo hiệu ôtô , xe máy đi chậm lại.
- Mũi tên trên mặt đường(hoặc trên thành vỉa hè và một số bộ phận khác của đường) : chỉ hướng đi.
Vạch kẻ đường là 1 dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an/t và khả năng thông xe.
 I.Mục tiêu:
- Phân công, tập luyện các tiết mục văn nghệ chào mừng kỉ niệm 20/11.
- Khuyến khích học sinh tham gia tốt các phong trào văn nghệ.
II.Tiến hành sinh hoạt:
Học sinh nêu ý nghĩa ngày 20/11
Phân công các tiết mục văn nghệ.
 Chọn lọc bài hát.
2 tiết mục văn nghệ: 1 đơn ca( múa phụ họa)
 1 song ca
 Thành phần tham gia trong đội văn nghệ
 1 Nguyễn Thị Minh Thơ
 2 Nguyễn Thị Hương Thảo
 3 Phạm Thị Mỵ
 - Thời gian tập thứ tư ngày 4/11
TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC :
ÔN TẬP : TIẾT 1
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì I (khoảng 75 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễ cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích tiết học 
 2. Hướng dẫn làm bài tập : 
 Bài 1:
Kiểm tra TĐ và HTL (các tiết 1,3 5)
HS bốc thăm , đọc bài
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm đôi
 + Những bài tập đọc ntn là truyện kể ?
... là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
 + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Hoạt động trong nhóm.
- Kết luận về lời giải đúng.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Chữa bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, khen những HS đọc tốt.
- GV khuyến khích cho HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút).
3. Củng cố Dặn dò:
- Về nhà ôn lại qui tắc viết hoa.
Bài sau : Ôn tập : Tiết 2
TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
 - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
 - Nhận biết đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, êke. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. BÀI CŨ : 
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
B. BÀI MỚI : 
 1/ Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong BT
 A A B
 M
B C D C
Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
a) Góc đỉnh A; cạnh AB, AC là góc vuông 
 Góc đỉnh B; cạnh BA, BM là góc nhọn.
Bài 2:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- HS quan sát và trả lời.
+ Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
- Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
- Hỏi tương tự với đường cao CB.
- GV: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
 + Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài 3: Cho HS thực hành vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
- Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC.
Bài 4:a/Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm và nêu rõ các bước vẽ của mình.
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. Lớp theo dõi và nhận xét.
 6 cm
 A B
 4 cm
3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
Về nhà tiếp tục làm bài 4 b/ 56
 Bài sau : Luyện tập chung.
 D C
TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (t. 2)
I. MỤC TIÊU : 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thì giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thẻ xanh, đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. BÀI CŨ : 
 + Vì sao nói thời giờ là thứ quý nhất?
 + Chúng ta cần sử dụng thời giờ ntn?
- 2 HSTL
B. BÀI MỚI : 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ.
- HS sử dụng thẻ xanh, đỏ theo nhóm đôi.
- GV : Tình huống nào tiết kiệm thời giờ (đỏ); tình huống nào lãng phí thời giờ (xanh)
TH1: ( Đỏ.) TH2: ( Xanh.)
TH3: ( Đỏ.) TH4: ( Đỏ).
TH5: ( Xanh.) TH6: ( Xanh).
 + Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? 
- HSTL.
 Hoạt động 2 : Em có biết tiết kiệm thời giờ?
- Y/C HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy.
- HS tự viết 
 + Em có thực hiện đúng thời gian biểu của mình không ?
- HSTL
 + Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ?
- HSTL
 Hoạt động 3 : Xem xử lý thế nào ?
- GV đưa ra tình huống cho HS thảo luận theo nhóm lớn
- Theo nhóm lớn. 
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết.
TH1 : Một hôm, khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo : “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.
 + Em học tập ai trong 2 trường hợp trên ? Tại sao ?
TH2 : Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh học nhóm. Minh bảo Nam còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã.
C. Củng cố - Dặn dò:
- 2 nhóm thể hiện
- Về nhà học bài, thực hành tiết kiệm thời giờ.
- HSTL
Bài sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
TUẦN 10 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
 - Thứ hiện được phép cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. BÀI CŨ : 
- GV đọc đề : 47628 + 135682
 30072 - 28562
- HS làm BC
B. BÀI MỚI : 
 1. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài1:Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài 1a 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
 Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS đ ...  HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học.
2/Kiểm tra TĐ và HTL
 1/3 số HS trong lớp
HS bốc thăm ,đọc bài
3/ Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Măng mọc thẳng.
- Các bài tập đọc :
Một người chính trực (trang 36)
Những hạt thóc giống (trang 46)
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (trang 55)
Chị em tôi (trang 59).
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng.
- Một bài 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố - Dặn dò:
Bài sau : Ôn tập : Tiết 4
 TUẦN 10 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP : TIẾT 4
I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ và tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cách ước mơ).
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng.
- HS nêu.
- Phát phiếu cho 1 nhóm HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- HS hoạt động trong nhóm 4
- Nhóm làm phiếu dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được.
- Dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại những từ đúng.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS đọc.
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.
- HS trả lời
- Nhận xét, sửa chữa từng câu cho HS.
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
- Gọi HS lên bảng viết VD.
- Trao đổi, thảo luận ghi vào vở nháp.
- 4 HS
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.
Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt).
TUẦN 10 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TOÁN:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TUẦN 10 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP : TIẾT 5
I. MỤC TIÊU :
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài đọc là truyện kể đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu ghi sẵn giọng đọc từng bài
	- Phiếu khổ to, bút dạ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học.
2/Kiểm tra TĐ và HTL
3/ Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Trung thu độc lập (Trang 66)
- Ở Vương quốc Tương Lai (Trang 70)
- Nếu chúng mình có phép lạ (Trang 76)
- Đôi giày ba ta màu xanh (Trang 81)
- Thưa chuyện với mẹ (Trang 85)
- Điều ước của vua Mi-đát (Trang 90)
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu cho 2 nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm.
- Hoạt động trong nhóm. Nhóm làm phiếu dán phiếu lên bảng. HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận phiếu đúng.
- Chữa bài.
 Bài 3:
HS đọc đề
- Tiến hành tương tự.
HS khá giỏi dọc diễn cảm được đoạn văn( Kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm.
Nêu tên bài, tên nhân vật, tính cách
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn tập các bài : Cấu tạo của tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ, Động từ.
Bài sau : Ôn tập : Tiết 6
TUẦN 10 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
TOÁN :
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (Tích không quá sáu chữ số).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu khổ to, bảng con
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. BÀI CŨ : 
- Tính : 312 x 4 1045 x 3
- HS làm BC
B. BÀI MỚI : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
 a) Phép nhân 241324 X 2 (phép nhân không nhớ).
- GV viết : 241324 x 2.
- HS đọc : 241324 x 2.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính
 + Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- HSTL
- 1 HS lên bảng tính, nêu cách tính
 b) Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ).
- GV viết : 136204 x 4.
- HS đọc : 136204 x 4.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu cách thực hiện
 3. Luyện tập thực hành :
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS làm, lớp làm vở 
- Yêu cầu HS lần lượt trình bày cách tính của mình.
 341231 214325 102426 410536
x x x x
 2 4 5 3 
 722462 857300 512130 1231608
 Bài 3- GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài
- GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính đúng theo thứ tự
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
a. 321475+423507x2 = 321475+847014
 = 1168489
 843275- 123568x5= 843275- 617840
 = 1461115
C.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Làm bài tâp ở nhà 2; 3b;4/57
Bài sau : Tính chất giao hoán của phép nhân.
TUẦN 10 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP : TIẾT 6
I. MỤC TIÊU :
	- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ amm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.	
	- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đọc.
 + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào ?
... được quan sát từ trên cao xuống.
 + Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta ?
+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hòa.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi, ghi ra giấy nháp
a/Tiếng chỉ vần và thanh
b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
 Bài 3:
- Mỗi nhóm nêu 1 tiếng nối tiếp nhau
(HS khá giỏi phân biệt đướcự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép vsf từ láy).
.
- 1 HS đọc.
 + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ ?
 + Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ ?
+ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ ?
- Từ chỉ gồm một tiếng (VD gió, tre...)
- Từ được tạo ra bằng cách phối hợp mhững tiếng có âm hay vần giống nhau ( ầm ầm, lấp lánh,...)
- Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. ( Giáo viên, công nhân,...)
- Kết luận lời giải đúng.
- Viết vào vở BT.
 Bài 4:
 + Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ ?
 + Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ?
HS trả lời
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Xem bài : Ôn tập tiét 7
TUẦN 10 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP : TIẾT 7
I. MỤC TIÊU : 
 - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1, Ôn tập). 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Y/C HS mở SGK trang 100
- HS mở SGK
- Y/C HS đọc thầm bài Quê hương.
- Đọc thầm, đọc kĩ bài Quê hương
- Y/C HS làm VBT
- Làm VBT
- GV hướng dẫn sửa bài
 1, Hòn Đất
 2, Vùng biển
 3, Sóng biển, cửa biển, xóm lưới,làng biển, lưới.
 4, Vòi vọi
 5, Chỉ có vần và thanh
 6, Oa oa,da dẻ,vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
 7, Thần tiên
 8, Ba từ : (chị Sứ, Hòn Đất, Ba Thê)
- Tuyên dương những HS làm tốt.
 TUẦN 10 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
TOÁN:
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
	- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ có kẻ sẵn bảng số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. BÀI CŨ : 
3HS thực hiện bài 2; 3b; 4/75
- HS làm BC
B. BÀI MỚI : 
 1. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân :
 a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này.
- HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5x7 = 7x5.
- Làm tương tự với một số cặp phép nhân khác.
- 4 x 3 = 3 x 4; 
* KL : Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
 b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ?
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32.
- Làm tương tự với các giá trị khác.
 + Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a ?
... luôn bằng nhau
- Ta có thể viết a x b = b x a.
KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong mọt tích thì tích không thay đổi.
- HS đọc : a x b = b x a. 
 2. Luyện tập thực hành :
 Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HSTL
3
4
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a) 4 x 6 = 6 x b) 3 x5 = 5 x
 Bài 2- GV yêu cầu HS tự làm bài a,b
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
9
7
207 x 7 = x 207 2138 x 9 = x 2138
a) 1357 853 b) 40263 1326
 x x x x
 5 7 7 5
C. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà làm bài tập2c; 3;4/58
 - Xem trước bài Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000
 6785 5971 211741 6630
Bài 4/58 HS giỏi thực hiện
TUẦN 10 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP : TIẾT 8
I. MỤC TIÊU :
 - Kiểm tra chính tả, Tập làm văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Chính tả :
- GV đọc qua 1 lượt bài Chiều trên quê hương
- HS lắng nghe
- GV đọc từng câu, cụm từ
- HS viết bài vào vở 2
- GV thu chấm
- Nhận xét bài viết của HS
B. Tập làm văn :
- Y/C HS làm VBT
- Làm VBT
C. Củng cố - Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Bài sau : Ông Trạng thả diều

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc