Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Đinh Phấn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Đinh Phấn

Tiết 2: TẬP ĐỌC.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 1

I.Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Đinh Phấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 : SINH HOẠT TUẦN 9.
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
	 + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thắng, Công
- Một số em chưa làm bài tập: Thắng, Khánh, Công
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thắng, Trấn, Công, Thuý
- Một số em quên khăn quàng: Thắng.
- Đi học muộn: 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Hạnh, Thuỳ, Thuỷ, Liên, Duyên, Hoàng Trang, Khiên Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học.
*Phần bổ sung: ....
..
..
..
..
..
..
TUẦN 10.
THỨ HAI NGÀY 18/10/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 5A)
------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 1
I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (5’)
Gọi hs đọc bài : Điều ước của vua Mi - đát , nêu nội dung bài.
Nhận xét 
B. Bài mới 
* Giới thiệu và ghi đầu bài 
Hướng dẫn hs ôn tập .(30p)
Bài 1:(10p)
- Cho hs ôn lại các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân. Trả lời các câu hỏi và nội dung bài .
- Cho hs hoạt động nhóm đọc bài, báo cáo. 
Nhận xét 
- GV nx
Bài 2:(10p)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
CH:Những bài tập đọc như thế nào gọi là truyện kể ?
CH: Hãy kể tên những bài là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân. Tuần 1, 2 , 3 ?
- Cho hs đọc thầm nội dung 2 và làm bài tập 
- Gọi nêu miệng 
Nhận xét chữa bài .
Bài 3:(10p)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
Tìm cách đọc hai bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và Người ăn xin.
CH: Đoạn văn có giọng đọc tha thiết trìu mến là đoạn văn nào ?
CH: Đoạn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào ?
CH: Tìm đoạn có giọng đọc mạnh mẽ, dăn đe?
- Cho hs đọc theo nhóm .
- Gọi các nhóm trình bày 
C. Củng cố dặn dò (2p)
- Nhận xét chọn nhóm đọc hay .
- Nhận xét, củng cố giờ học 
2 hs đọc và trả lời câu hỏi .
- HS ghi đầu bài 
- Hoạt động nhóm đọc bài 
Các nhóm đọc bài 
- Gọi vài hs đọc cá nhân để trả lời câu hỏi 
- H: Nhận xét 
-2 hs đọc yêu cầu 
- Là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa .
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1+2)
- Người ăn xin .
Làm bài tập 
- Thảo luân nhóm 
- Vài nhóm báo cáo 
- NX đánh giá 
- 2 hs đọc yêu cầu
- HS thảo luận 
- Đoạn cuối của bài : Người ăn xin.
- Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình với Dế Mèn(phần 1) Từ “Năm trước gặp khi trời làm đói ...vặt cánh ăn thịt em.”
- Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện 
- Từ “Tôi thét ...có phá hết vòng vây đi không ”
(phần 2)
Các nhóm đọc bài 
- Nhận xét nhóm bạn đọc 
- Chọn nhóm đọc hay 
-------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN.
Bài 44. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
- Thước thẳng và êke (giáo viên + học sinh).
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, KTBC (5’)
- Gọi học sinh lên bảng vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E
- Nhận xét, cho điểm.
B, Bài mới 
1, Gtb (1’)
- Ghi đầu bài 
2, Nội dung (10’)
* Cách vẽ hai đường thẳng song song 
- Giáo viên thực hiện bước vẽ như SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho học sinh quan sát 
- Giáo viên: Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
- Vẽ đường thẳng MN đi qua E vuông góc với đường thẳng AB.
- Yêu cầu vẽ đường thẳng DC đi qua E vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
? Nhận xét gì về đường thẳng vừa vẽ được và đường thẳng AB ? 
- Giáo viên nhắc lại trình tự các bước vẽ.
3, Luyện tập 
Bài 1(7’)
- Giáo viên vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1.
? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì 
? Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với CD, trước tiên ta vẽ gì?
-
 Yêu cầu học sinh thực hiện bước vẽ và nêu.
? Chúng ta tiếp tục vẽ gì ?
- Đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.
Bài 2(8’)
- Gọi một học sinh đọc đề bài và giáo viên vẽ lên bảng tam giác ABC. 
- Yêu cầu HS vẽ được đường thẳng A X qua A và song song với BC, đường thẳng CY qua C và song song với AB 
- Yêu cầu quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song 
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3(8’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài, tự vẽ hình, gọi một học sinh lên bảng, cả lớp vẽ vào vở .
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.
? Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc vuông không ? 
CH HSG: Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ?
C, Củng cố dặn dò(2’)
- Nhận xét, cho điểm. 
- GV nx đánh giá tiết học 
- Dặn dò bài sau
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.
- Chữa bài.
- HS ghi 
- Nghe.+ thao tác theo 
- Học sinh theo dõi thao tác.+ thực hiện 
- 1 học sinh vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp.
- Hai đường thẳng này song song với nhau. 
- HS đọc y/c 
- Vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với CD.
- Trước tiên ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với CD.
- Một học sinh lên vẽ, cả lớp vẽ vào vở bài tập.
- Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với CD.
- Học sinh đọc.
- Vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
B
A
D
C
- Học sinh thực hiện vẽ hình.
-AB// DC, AD// BC 
 C
 B E
 A D
- Vẽ đường thẳng đi qua B vuông góc với AB đường thẳng này song song với AD.
- Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là góc vuông (dùng êke để kiểm tra lại) 
- Là hình chữ nhật vì có bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông. 
--------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
--------------------------------------------------------
Tiết 5: TIẾNG VIỆT.
ÔN TIẾT 2
 I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học
 SGK
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
- Vài hs kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần và trong chủ điểm 
B. Bài mới
1. GTB(1’)
* Giới thiệu và ghi đầu bài 
2. ND 
Bài 1(12’)
Gọi hs đọc y/c 
- Đọc mẫu 
- Gọi hs đọc lại 
- Gọi hs đọc chú giải
- Tìm hiểu nội dung bài chính tả 
- Cho hs viết từ khó 
- Đọc cho hs viết bài và soát lỗi 
*Hớng dẫn hs làm bài tập 
Bài 2(5’)
Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi hs nêu miệng trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3(15’)
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 3
Cho hs nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng, tên địa lí Việt Nam, nớc ngoài .
Yêu cầu hs nêu quy tắc viết hoa, lấy ví dụ.
C. Củng cố dặn dò (2p)
*Nhận xét giờ học, dặn hs tiếp tục ôn bài chuẩn bị kiểm tra định kì .
- Ghi đầu bài
-2 hs đọc lại 
-1 hs đọc chú giải
- 3-4 hs trả lời.
-Viết bảng + nháp 
-Nghe viết đúng, đổi vở soát lỗi.
- 2 hs đọc 
- Trả lời miệng 
- Nhận xét 
-2 hs đọc yêu cầu 
-Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài .
- Hs nêu ví dụ – làm vbt .
Nhận xét 
=====================================
THỨ BA NGÀY 19/10/2010
Tiết 1: TOÁN.
Bài 45. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
Bài 1a (tr54), bài 2a (tr54), bài 1a (tr55), bài 2a (tr55) (Ghép hai bài thực hành)
II. Đồ dùng dạy - học
- Thước thẳng và êke ( Giáo viên và học sinh)
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, KTBC (5’)
- Gọi 1 học sinh vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình chữ nhật.
B, Bài mới 
1, GTB (1’)
2, Nội dung(10’)
*.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh 
VD: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm, và chiều dộng 2 cm.
- Yêu cầu học sinh vẽ từng bước như SGK:
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm, (Giáo viên vẽ đoạn thẳng CD) 
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
* Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cho trước:
? Nêu yếu tố về hình vuông ? 
Giáo viên: Dựa vào đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
Nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có độ dài cạnh 3 cm:
- Hướng dẫn học sinh từng bước vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng DC dài 3 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.
+ Nối AB ta được hình vuông ABCD
3, Luyện tập 
Bài 1 (tr54)(10’)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm chiều rộng 
3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ của mình.
- Yêu cầu tính chu vi của hình chữ nhật.
- Nhận xét.
Bài 2 (tr54)(10’)
- Yêu cầu học sinh tự vẽ  ... rình bày
-G chốt lại
*Chuyển ý:
4, Rừng và việc khai thác rừng ở TN
*Hoạt động 2:làm việc theo cặp
+TN có những loại rừng nào?
+Vì sao ở TN lại có những loại rừng khác nhau?
+Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp dựa vào H6và H7
- Bước 2:
-G nhận xét 
-G xác lập mối quan hêi giữa khí hậu và thực vật 
*Hoạt động 3:làm việc cả lớp
+Rừng ở TN có giá trị gì?
+Gỗ được dùng để làm gì?
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở TN?
+Thế nào là du canh,du cư?
+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
-G nhận xét 
-G chốt lại nội dung 
-Gọi H đọc bài học 
4, Củng cố dặn dò (2’)
-Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau
- Tại sao ở TN lại phù hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm? và cây công nghiệp nào được trồng nhiều ở TN?
- H làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau:
- QS H4: sông Xê-xan, sông Ba, sông Đồng Nai
- Vì các con sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên dòng sông lắm thác nhiều ghềnh 
- Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện
- Có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường 
- H lên chỉ
-Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc
-H QS H6,7 và đọc mục 4 SGH trả lời các câu hỏi sau:
-TN có rừng rậm nhệt đới, rừng khộp
-Vì ở đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng
-Rừng rậm nhệt đới: rừng rậm xanh tốt quanh năm trong rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau, có nhiều loại cây
-Rừng khộp: là loại rừng thưa, trong rừng chỉ có một loại cây, rụng lá vào mùa khô
-H trình bày trước lớp
-Đọc mục2 SGK
-Rừng ở TN cho ta nhiều sản vật như: gỗ, tre, nứa, các loại cây thuốc quý
-Gỗ dùng để làm nhà cửa, đóng bàn ghế, giường tủ...
-Việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá làm nương rẫy làm mất rừng làm làm cho đất bị xói mòn....
+ Du cư:.
+ Du canh:..
-Khai thác rừng hợp lý: trồng rừng vào những nơi đã bị mất, tạo mọi điều kiện để đồng bào định canh định cư ổn định cuộc sống và sản xuất
-H trả lời
-H đọc bài học 
--------------------------------------------------------
THỨ SÁU NGÀY 22/10/2010
Tiết 1+2 : TIẾNG VIỆT.
(KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I)
Kiểm tra đề nhà trường.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN.
Bài 48. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 3 (b), bài 4 
II. Đồ dùng dạy - học
- Thước thẳng có chia vạch cm và êke (giáo viên và học sinh).
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, KTBC (4’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3,
 - Nhận xét, cho điểm.
* Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài.
B, Bài mới 
1, GTB (1’)
* Hướng dẫn luyện tập:
2, Luyện tập
Bài 1a (7’)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. Học sinh tự làm bài.
- Hs làm bảng con 
- Gv chữa bài và củng cố cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính 
Bài 2a (10’)
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
HSG:Áp dụng tính chất nào của phép cộng ?
? Yêu cầu nêu quy tắc về tính chất giao hoán và kết hợp ? 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
- Củng cố cách làm 
Bài 3b (10’)
- Yêu cầu đọc đề bài 
- Yêu cầu quan sát hình trong SGK
? Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ?
? Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu ?
HSG: Vẽ mẫu học sinh lớp vẽ tiếp hình vuông BIHC
HSG: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ?
 ? Tính chu vi hình chữ nhật AIHD ?
Bài 4(7’)
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Gv hd phân tích đề 
? Muốn tính được diện tích hình chữ nhật ta phải biết được gì ?
? Bài toán cho biết điều gì ?
? Bài thuộc dạng toán nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài. Một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
- Chữa bài nx đánh giá 
C, Củng cố dặn dò (2’)
*GV củng cố nd bài 
- Nx đánh giá tiết học
-2 học sinh lên bảng. 
- Nhận xét.
- Nghe, ghi .
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm 
bảng con 
a. 
 - 2 học sinh nhận xét.
- Tính giá trị của biểu thức một cách thuận tiện nhất.
- Tính chất giao hoán và kết hợp.
- 2 học sinh nêu.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
a. 6257 + 989 + 743
 = (6257 + 743) + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
b. 5798 + 322 + 4678
 = 5798 + (322+ 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh quan sát hình.
+ Có chung cạnh BC.
+ Là 3 cm.
- Học sinh vẽ hình, nêu các bước vẽ.
- Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
 Chiều dài hình chữ nhật AIDH là 
 3 x 2 = 6 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIDH là 
 (6+3) x 2 = 18( cm)
 Đ/S : 18 cm
- Học sinh đọc.
- Vài hs nêu cách giải 
- Hs lên bảng làm ,lớp làm vào vở 
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6+4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 (cm2) 
- Chữa bài nx đánh
----------------------------------------------------------
Tiết 4: KHOA HỌC.
Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I)MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
Gv có thể lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Các hình minh hoạ trong SGK, 2 cốc nước thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh...
+  Tấm kính, khay đựng nước, một miếng vải, 1 ít đường, muối, cát...
- HS : Sách vở môn học, cốc. Khay, vải, đường, muối,
III)PHƯƠNG PHÁP: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ : (3’)
 GV gọi 2 HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
 GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2.Dạy bài mới : (30’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Màu, mùi, vị của nước.
- GV tiến hành cho HS quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh vừa đổ nước vào, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào em biết được điều đó? 
- Yêu cầu HS nếm và trả lời:
+ Em có nhận xét gì về màu, mùi và vị của nước?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận.
- GV kết luận, ghi bảng: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mui, không vị. 
* Hoạt động 2 : Hình dạng của nước.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, làm thí nghiệm.
+ Nước có hình gì?
+ Nước chảy như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm nhận xet, bổ sung.
+ Qua thí nghiệm em rút ra tính chất gì của nước?
- GV nhận xét í kiến của các nhóm và kết luận chung- ghi bảng
Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hào tan một số chất.
- GV phát phiếu cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời theo các câu hỏi :
+ Khi vô y làm đổ mực, nước ra bàn em thấy thế nào ? Em thường làm thề nào ?
+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nướcmà không lo nước thấm hết vào vải ?
+ Làm thế nào để biết một số chất có hoà tan trong nước hay không ?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4 
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?
+ Qua 2 thí nghiệm trên em nhận xét gì về tính chất của nước ?
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát.
- GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học.
4. Củng cố – Dặn dò:(2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Ba thể của nước”
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS qua sát, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS tự nêu theo quan sát.
- Làm theo yêu cầu
- Nước không có màu, không có mùi và không có vị gì cả.
- Các HS khác nhận xét
- HS nhắc lại.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Nước có hình dạng của chai, lọ, cốc vật chứa nước.
- Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
- Nước không có hình dạng nhất định, nó có thể chảy ra mọi phía, chảy từ trên cao xuống dưới..
- HS nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày
-Mực, nước đổ ra bàn, em thường lấy giẻ, giấy thấm hoặc khăn lau để thấm nước.
- Vì mảnh vải chỉ thầm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các khe vải, còn các chất bẩn khác giữ lại trên mặt vải.
- Ta cho chất đó và cốc, lấy thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có hoà tan hay không
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Em thấy đường và muối tan trong nước còn cát không tan được trong nước.
- Nước có thể thấm qua một số vật và hào tan được một số chất.
- HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại 
- Lắng nghe, ghi nhớ
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: TIẾNG ANH
(Đ/C HƯƠNG DẠY)
-------------------------------------------------------------
Tiết 6 : SINH HOẠT TUẦN 10.
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
	 + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thắng, Công
- Một số em chưa làm bài tập: Thắng, Khánh, Công
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thắng, Trấn, Công, Thuý
- Một số em quên khăn quàng: Thắng.
- Đi học muộn: 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Hạnh, Thuỳ, Thuỷ, Liên, Duyên, Hoàng Trang, Khiên Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học.
*Phần bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_dinh_phan.doc