Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc rành mạch trôi chảt bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì I ( khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu. Vở BTTV

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Nội dung do nhà trường tổ chức
_______________________________________
Thể dục
Đồng chí Phan Thị Hải lên lớp
________________________________________
Tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa kì I -Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch trôi chảt bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì I ( khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu. Vở BTTV
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bài tập đọc đã học ở tuần 9
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
2.Kiểm tra TĐ và HTL:
- GV nêu y/c của phần KT đánh giá kết quả đọc của HS
- GV cho lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc theo yêu cầu trong thăm.
- GV nêu một câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc .
- GV đánh giá và cho điểm theo hướng dẫn .
( Chỉ kiểm tra 1/3 số HS . Số còn lại để kiểm tra vào 2 tiết sau.)
3. HD làm bài tập :
Bài tập 2: Y/c HS đọc các bài tập đọc của chủ điểm và TLCH như HD
- GV củng cố ND chính của các bài TĐ thuộc chủ điểm.
Bài tập 3: Nêu y/c của bài
- HD HS tìm đánh dấu đoạn, tên bài
- Gọi HS thể hiện giọng đọc ( trìu mến, tha thiết, thảm thiết, răn đe, mạnh mẽ ) 
-GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 4 để chữa cho nhau cách đọc. Cử đại diện tiêu biểu của nhóm lên đọc thi, cố gắng đọc đủ cả 3 loại giọng. GV và HS cùng lựa chọn người có giọng đọc hay nhất.
- GV củng cố cách đọc diễn cảm 3 đoạn.
4. Củng cố bài: - HD HS cách luyện đọc để kiểm tra
- 2 HS nêu
- Học sinh mở SGK.
- HS nghe
- 10 HS lên bốc thăm và chuẩn bị 1 phút rồi lên đọc.
- HS hỏi đáp cặp đôi sau đó ghi lại vào vở BTTV 
- một số HS khá nêu ND chính của bài.
- HS làm vào vở BTTV.
-3 HS khá thể hiện giọng đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- HS yếu luyện đọc thêm
____________________________________
TOáN
Luyện tập ( Tr 55)
I-mục tiêu
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhất và hình vuông. 
- Hoàn thành được các BT: 1,2,3,4a
- GD tính cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - êke, thước thẳng.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình vuông có cạnh là 6cm.
 B. Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
2- Luyện tập:
Bài 1: GV vẽ hình lên bảng – nêu y/c .
- Y/c HS chỉ vào hình vẽ trog SGK và nói cho nhau nghe
Các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình vẽ
- Gọi HS lên chỉ hình trên bảng đọc tên các góc.
- Gv củng cố cách nhận biết các góc (Kiểm tra góc bằng ê- ke ) 
-Y/c HS thực hành dùng ê- ke kiểm tra các góc
Bài 2 : Y/c quan sát hình vẽ – nêu kết quả - giải thích
Bài 3 : y/c HS làm vào vở và nêu các bước vẽ
Bài 4a :Đọc và xác định y/c của bài.
- Gv HD lại cách xác định trung điểm.
- Y/c HS chỉ vào hình vẽ nêu tên hình chữ nhật, các cạnh song song với cạnh AB.
3. Củng cố bài:
- GV HD cách vẽ hình và ôn tập kiểm tra
-1 HS lên bảng, HS dưới lớp vẽ nháp.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS trao đổi cặp đôi.
- 2-3 HS lên bảng chỉ đọc tên các góc.
- 2 HS lên bảng kiểm tra, HS khác tự kiểm tra hình trong SGK
- HS tự làm vài HS báo cáo.
- HS làm vở , HS khá nêu các bước vẽ.
- 1 HS đọc y/c.
- HS trao đổi cặp đôi.
Buổi chiều : Đồng chí Mạc Thị Hương - lên lớp
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng Đồng chí Mạc Thị Hương lên lớp
__________________________________________________________________
chiều Dạy phân loại đối tượng
Học sinh khá giỏi khối 4
Giao lưu Rung chuông vàng lần 1
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
CHíNH Tả ôn tập và kiểm tra giữa kì I -tiết 4
I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng)
thuộc các chủ điểm đã học:
( Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm; dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở BTTV, Bảng phụ ghi các thành ngữ, tục ngữ của bài 2
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhắc lại tên các chủ điểm đã học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1 : - Y/c Hs tự làm bài vào vở BTTV
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- GV củng cố ghi tên 5 bài mở rộng vốn từ đã học trong 9 tuần qua.
Bài 2 :Tổ chức cho HS thi tìm các thành ngữ, tụcngữ đã học thuộc 3 chủ đề :
 - GV mở bảng phụ đã liệt kê sẵn các thành ngữ, tục ngữ 
 + Thương người như thể thương thân .
 + Măng mọc thẳng .
 + Trên đôi cánh ước mơ .
( Nội dung ghi bảng phụ như SGV trang 218)
- Y/c HS tập đặt câu với các thành ngữ, tục ngữ đó.
Bài 3; GV yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào vở BTTV
- Gọi HS nêu các dấu câu đã học và lấy VD 
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức về hai dấu câu này.
 3. Củng cố bài:
- Đọc lại các từ ngữ của 3 bài tập .
- Thi đọc thuộc các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong bài 
- HS mở SGK bài ôn tập .
-HS đọc yêu cầu của bài tập 
-HS làm bài.
- 3-4 HS báo cáo kết quả, - -- HS khác đổi chéo vở kiểm tra
- 2 HS đọc lại các từ thuộc từng chủ đề đã học 
- HS đọc thầm yêu cầu 
- HS tìm và nêu các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm .
- HS nhìn bảng đọc lại ( 2 HS đọc)
- HS khá đặt câu và làm miệng để các bạn nghe và nhận xét , bổ sung .
-HS đọc yêu cầu của bài tập và làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo
- 3 HS TB đọc 
- 3 HS khá, giỏi thi đọc
Tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa kì I: Tiết 5
I..Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra đánh giá việc đọc và hiểu bài của 1/3 HS còn lại trong lớp.Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.( HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn văn( thơ, kịch)
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được các nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập và bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài 1; 2. Vở BTTV.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra đọc
Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại và một số HS yếu kém 
( ND kiểm tra như tiết 1)
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 : Y/c HS đọc x/đ y/c của bài sau đó làm vào vở BTTV
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau báo cáo kq từng bài- GV củng cố cách đọc các thể loại văn xuôi, kịch, thơ;
Bài 3: HD HS làm như BT2
- Tổ chức cho HS báo cáo nhận xét về tính cách của từng nhân vật
- GV củng cố cách miêu tả tính cách nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học
3. Củng cố bài.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm một bài TĐ tự chọn
- HS bốc thăm bài đọc và lên đọc bài.
- HS tự làm bài sau đó tham gia chữa bài
- HS nối tiếp nhau nêu kq
- Mỗi tổ 1 HS tham gia
_________________________
Toán
Kiểm tra định kì (giữa học kì I) - Làm bài KSCL T10
Đề do khối trưởng ra
______________________________________
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt
 + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước... .
 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.( HS khá giỏi giải thích được vì sao?)
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ( lược đồ)( HS khá giỏi xác lập được mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với HĐ sản xuất)
II . đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về việc khai thác sức nước , khai thác rừng của người dân ở Tây Nguyên. 
-Nguyên nhân và cách bảo vệ rừng?
B Bầi mới 
1 . Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC của tiết học 
-Giới thiệu vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
2. Đà Lạt -Một thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
-GV hướng dẫn HS dựa vào hình 1 bài 5 , mục 1 SGK để hoàn thành các câu hỏi sau 
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+đà Lạt ở độ cao bao nhiêu ?
+Khí hậu của Đà Lạt như thế nào ?
+Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt 
-GV thống nhất hoàn thành câu trả lời 
Giảng thêm : Càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm  Đà Lạt nằm ở độ cao 1.500 m so với mực nước biển nên quanh năm mát mẻ 
3.Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát 
- Y/c các nhóm quan sát tranh ảnh sưu tầm được và tranh SGK để trả lời câu hỏi:
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát du lịch ?
-Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ?
- Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
-GV củng cố KL: Đà Lạt có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước và biệt thự. .Đà Lạt là thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta.
4.Tìm hiểu hoa quả , rau xanh ở Đà Lạt
- Y/c HS quan sát tranh SGk và TLCH 
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
- Kể tên một số loại hoa quả và rau xứ lạnh/
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa quả ?
-Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- HS liên hệ một số loại rau quả của Đà Lạt được đưa về trồng và bán ở điựa phương
- Cho HS xem tranh ảnh về hoa Đà Lạt
5.Củng cố bài 
- Nhắc lại ghi nhớ
- Thi giới thiệu những điều em biết về thành phố Đà Lạt
- 2-3 HS trả lời
- HS quan sát, 2 HS chỉ bản đồ vị trí của Đà Lạt
- HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi do GV đặt ra 
-Vài học sinh trả lời trứơc lớp
- HS khá mô tả vẻ đẹp của thành phố Đà Lạt trên lược đồ.
- Các nhóm dựa vào hình 3 mục 2 trong SGK thảo luận theo câu hỏi 
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp 
-HS khá giỏi xác lập được mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với HĐ sản xuất
- Một số HS nhắc lại.
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- HS khá giỏi giải thích.
- HS kể tên một số loại rau, hoa
- HS quan sát nêu cảm nghĩ về hoa Đà Lạt.
- 2 HS TB.
- 2-3 HS giỏi giới thiệu
______________________________________
KHOA HọC 
Ôn tập : Con người và sức khoẻ( T2 )
I.Mục tiêu :
 Ôn tập củ ... . Hàng nghỡn lỏ thư của giỏo giới, học sinh, sinh viờn miền Nam; thụng qua đài phỏt thanh Tiếng núi Việt Nam đó núi lờn lũng sụi sục căm thự Mỹ-Diệm phỏ hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, cố tỡnh chia cắt lõu dài nước ta, ủng hộ phong trào đấu tranh của giỏo giới, học sinh, sinh viờn miền Nam Việt Nam chống Mỹ-Diệm; đũi thực hiện một nền giỏo dục dõn tộc, dựng tiếng Việt dạy trong cỏc trường đại học, đũi tăng ngõn sỏch cho giỏo dục để mở trường lớp, bảo đảm việc học tập cho học sinh, bài trừ tệ nạn văn húa-giỏo dục nụ dịch trụy lạc của đế quốc Mỹ; đấu tranh chống mọi cuộc đàn ỏp, bắt bớ, tự đày, sỏt hại những nhà giỏo, học sinh, sinh viờn yờu nước tại miền Nam Việt Nam và kiờn quyết đấu tranh nhằm đem lại hũa bỡnh, độc lập, thống nhất nước nhà.
Việc tổ chức Ngày Quốc tế Hiến chương cỏc nhà giỏo 20-11 hằng năm đó sớm trở thành ngày hội truyền thống của giỏo giới Việt Nam. Điều này hoàn toàn phự hợp với truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta, một dõn tộc cú mấy nghỡn năm văn hiến và cú truyền thống hiếu học, tụn sư trọng đạo.
Với ý nghĩa tớch cực của Ngày 20-11, theo nguyện vọng của giỏo giới cả nước, kiến nghị của Đại hội Cụng đoàn Giỏo dục Việt Nam lần thứ VIII (thỏng 4-1982) và Bộ Giỏo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Tổng Cục dạy nghề, Ủy ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó ban hành Quyết định số 167/HĐBT, ngày 26-9-1982 quyết định hằng năm sẽ lấy ngày 20-11 là Ngày Nhà giỏo Việt Nam. Quyết định số 167/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng đó thể hiện sự quan tõm sõu sắc của Đảng, Nhà nước đối với giỏo giới nước ta và đỏnh giỏ cao vị trớ, vai trũ của đội ngũ giỏo viờn, những người làm cụng tỏc giỏo dục trong sự nghiệp đào tạo lớp người lao động mới vừa cú đức, vừa cú tài xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11 
**** Trong những ngày của thỏng 11, cỏc thầy, cụ giỏo ở tất cả cỏc trường học trong cả nước đang sụi nổi với nhiều phong trào, hoạt động thi đua dạy tốt để chào mừng ngày “lễ hội” của cỏc thầy cụ - những người làm cụng tỏc giỏo dục. **** Ngày 20/11 hàng năm, từ lõu đó trở thành ngày lễ “tụn sư trọng đạo”, tụn vinh những người thầy, người cụ đó và đang đứng trờn bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm người cho bao lớp học trũ nối tiếp nhau. **** Lịch sử của ngày 20/11 được bắt đầu từ một Tổ chức quốc tế cỏc nhà giỏo tiến bộ thành lập ở Paris, Phỏp vào thỏng 7/1946 lấy tờn là F.I.S.E (Fộdertion International Syndicale des Enseignants - Liờn hiệp quốc tế cỏc cụng đoàn giỏo dục). Nǎm 1949 tại hội nghị Vacsxava, Ba Lan, tổ chức FISE đó xõy dựng một bản "Hiến chương cỏc nhà giỏo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giỏo dục tư sản, phong kiến, xõy dựng nền giỏo dục tiến bộ" bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chớnh đỏng của nghề dạy học và nhà giỏo, đề cao trỏch nhiệm và vị trớ của nghề dạy học và nhà giỏo. **** Trong những nǎm khỏng hiến chống thực dõn Phỏp xõm lược, Cụng đoàn giỏo dục Việt Nam đó quan hệ với tổ chức FISE để tranh thủ cỏc diễn đàn quốc tế tố cỏo õm mưu tội ỏc của bọn đế quốc xõm lược đối với nhõn dõn ta cũng như đối với giỏo viờn và học sinh đồng thời giới thiệu những thành tớch của nền giỏo dục cỏch mạng, tranh thủ sự đồng tỡnh ủng hộ của giỏo giới trờn toàn thế giới đối với cuộc khỏng chiến chớnh nghĩa của nhõn dõn ta. **** Mựa xuõn năm 1953, Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giỏo dục Nguyễn Khỏnh Toàn làm trưởng đoàn đó tham dự Hội nghị quan trọng kết nạp Cụng đoàn Giỏo dục của một số nước vào tổ chức FISE tại Viờn (Thủ đụ nước Áo), trong đú cú Cụng đoàn Giỏo dục Việt Nam. Như vậy, chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập (22/7/1951), Cụng đoàn giỏo dục Việt Nam đượckết nạp là một thành viờn của FISE . **** Từ 26 đến 30/8/1957 tại thủ đụ Vacxava, cú 57 nước tham dự hội nghị FISE. Trong đú cú Cụng đoàn giỏo dục Việt Nam. Đoàn Việt Nam đó quyết định lấy ngày 20/11/1958 làm ngày "Quốc tế hiến chương cỏc nhà giỏo". Ngày này, lần đầu tiờn được tổ chức trờn toàn miền Bắc nước ta vào năm 1958. Những nǎm sau đú, ngày này cũng được tổ chức tại cỏc vựng giải phúng ở miền Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20-11, cơ quan tiểu ban giỏo dục thường xuất bản, phỏt hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giỏo giới trong vựng tạm chiếm, động viờn tinh thần chịu đựng gian khổ của anh chị em, giỏo viờn khỏng chiến. **** Sau ngày đất nước được thống nhất, giỏo giới Việt Nam đoàn kết nhất trớ xõy dựng nền giỏo dục theo đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam theo định hướng xó hội chủ nghĩa. í nghĩa của Quốc tế hiến chương cỏc nhà giỏo đó hoàn thành sứ mạng lịch sử với giỏo giới Việt Nam. Và ngày 20/11 đó trở thành ngày truyền thống với mọi nội dung của giỏo giới Việt Nam và nhõn Việt Nam. 
 Ngày 20/11 hàng năm đó trở thành dịp đặc biệt để những cụ cậu học trũ thể hiện tỡnh cảm với những người đó luụn tận tỡnh truyền đạt kiến thức, dỡu dắt mỡnh lớn lờn. Đú là thời gian để suy ngẫm, để nhớ về những kỉ niệm với thầy cụ đỏng kớnh, là những hỡnh ảnh thõn thương, khụng thể nào quờn...Sẽ mói theo chỳng ta trờn bước đường đời 
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Đồng chí Phan Thị Hải lên lớp 
________________________________________
Tập làm văn
Ôn tập kiểm tra định kì lần 1 ( Tiết 8) - làm bài KSCL Tuần 10
Đề do Khối trưởng ra
______________________________________
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Hoàn thành các BT: 1,2( a,b )
Ii. Chuẩn bị
- Bảng phụ hgi phần b SGK
III- Hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính
376424 x 4 178057 x 5
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu y/c giờ học
2. HD so sánh giá trị 2 biểu thức
- Y/c HS tính nhẩm và so sánh 7x5 và 5x7
Y/c HS tính kết quả : a xb vad b xa trên bảng phụ rồi rút ra KL a xb = b x a
Y/c HS phát biểu thành quy tắc
3. Thực hành
Bài 1: Y/c HS dựa vào tính chất giao hoán nêu nhanh kết quả
Bài 2a,b : Y/c HS đặt tính và tính
- Nêu cách tính ở mỗi phần a, b
Phần c HS khá giỏi tự làm thêm và nêu kq
Bài 3,4: HS khá giỏi làm thêm
- HS tự làm rồi nêu cách làm
Dựa vào kết quả Hs tìm đượcGV củng cố hai cách làm
 + Cách 1: Tính rồi so sánh kết quả
 + cách 2: Cộng nhẩm thừa số rồi so sánh kết quả
4. Củng cố bài: 
- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân
- 2 HS lên bảng
- HS thực hiện theo y/c của GV
- 1 HS nêu ,lấy VD tương tự
- 2 HS nhắc lại 
- Hs nối tiếp nhau nêu số cần điền và giải thích .
- HS làm vở phần a,b
- HS khá giỏi làm thêm phần c
- HS khá giỏi làm thêm
- 2-3 HS nêu
 HS khá nêu
- HS TB nhắc lại
_____________________________________________
Khoa học
Nước có tính chất gì ?
i. Mục tiêu
- Nêu được một số tình chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chát của nước.
- Nêu được VD về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
ii. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 42, 43 SGK
- HS chuẩn bị theo nhóm :
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau , một cốc đựng nước , một cốc đựng sữa .
- Một số vật chứa nước trong có thể nhìn thấy được .
- Đường , muối , cát ... thìa 
- Một tấm kính , một ít bông 
iii. các Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu y/c giờ học
2. Phát hiện màu, mùi ,vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác . 
- GV đưa 2 cốc thuỷ tinh ( 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa ) 
- Y/c HS quan sát và chỉ đâu là cốc nước, đâu là cốc sữa. Giải thích làm thế nào để phân biệt được?
- Y/c nhận xét về màu sắc và mùi vị của nước?
- GV củng cố KL: Nước là một chất lỏng. 
3. Phát hiện hình dạng của nước 
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các đồ vật đã mang , sau đó cho nước vào từng vật và quan sát .kết hợp quan sát hình 3, hình 4 SGK
- Y/c HS ghi lại kết quả thí nghiệm theo câu hỏi gợi ý:
 + Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc , hình dạng của chúng có thay đổi không ?
 + Nước có hình dạng gì?
 + Nước chảy như thế nào?
- GV củng cố KL: Nước không có hình dạng.
4. Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
- GV nêu nhiệm vụ và kiểm tra vật liệu làm thí nghiệm của HS 
- Y/c HS làm thí nghiệm3 và 4 SGK tr43
- Gọi 3 HS lên thực hiện thí nghiệm
- Y/c HS nhận xét kết quả thí nghiệm
- Em có nhận xét gì về tính chất của nước qua 2 thí nghiệm trên.
- GV củng cố KL: Nước thấm qua một số chất
5. Củng cố bài :
- Đọc mục bạn cần biết
- HD tìm hiểu các thể của nước
- 2HS TL miệng.
- HĐ nhóm.
- HS các nhóm quan sát và thực hiện y/c của GV.
- HS quan sát nhận xét.
- Đại diện các nhóm lên trình bày những gì HS đã phát hiện .
- HS làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- 3 HS nhắc lại các tính chất của nước 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm .
- HS khá, giỏi nêu nhận xét.
- 2 HS TB nhắc lại.
-2 HS nhắc lại
________________________________________
Âm nhạc 
Học hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em 
Đồng chí Nguyễn Thị Hăng lên lớp
____________________________________________
Tiếng Việt (TH)
Chữa bài kiểm tra định kì  lần 1	
_________________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng
 trong tuần tới.
	II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 10
- Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm: 
+ Tồn tại:
2- Phổ biến công tác thi đua tuần 11
-Nề nếp : 
-Học tập :
-TDVS :
-Các hoạt động khác : Hưởng ứng sôi nổi phong trào thi đua giành nhiều điểm chào mừng ngày 20/11 
3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về mái trường , về quê hương đất nước về thầy cô giáo...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 Lop 4 Day du Ng Dinh Suu Nam Sach HaiDuong.doc