Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

A. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

+ Nhận xét góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

+ Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

B. Chuẩn bị:

 - Ê ke, thước thẳng.

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 59 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường
___________________________________
Tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa học kì i (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đó theo đúng yêu cầu về giọng đọc.
B. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
C. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
4
1
17
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Điều ước của vua Mi - đát” và nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp)
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 1 HS đọc, 1 HS trả lời câu hỏi, dưới lớp lắng nghe, nhận xét.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS: Từng em lên bốc thăm chọn bài (về chuẩn bị 1 - 2 phút).
- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn, hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
8
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 2:
- HS trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS: Đọc yêu cầu của bài.
GV hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” tuần 1, 2, 3.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Người ăn xin.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS: Đọc thầm lại các truyện đó và làm bài vào vở.
- 1 số em làm vào phiếu, dán bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện
2. Người ăn xin
Tuốc - ghê - nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
b. Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS: Đọc yêu cầu của bài và phát biểu ý kiến.
- GV nghe, nhận xét, sửa chữa.
2
- GV cho HS thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, tập đọc diễn cảm cho hay.
- HS: Thi đọc diễn cảm từng đoạn.
____________________________
Toán
Luyện tập 
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
+ Nhận xét góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
+ Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
B. Chuẩn bị: 
	- Ê ke, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
3
1
28
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hai đường chéo của hình vuông có vuông góc với nhau hay không?
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- HS trả lời.
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự dùng ê ke để đo góc.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm.
- HS dùng ê ke đo các góc.
- 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
B
A
C
M
a) - Góc đỉnh A; cạnh AB, AC là góc vuông.
- Góc đỉnh B; cạnh BC, BA là góc nhọn.
- Góc đỉnh B; cạnh BC, BM là góc nhọn.
- Góc đỉnh C; cạnh CM, CB là góc nhọn.
- Góc đỉnh M;cạnh AM,MB là góc nhọn
- Góc đỉnh M; cạnh MB, MC là góc tù
- Góc đỉnh M; cạnh MA, MC là góc bẹt.
A
B
C
D
b) - Góc đỉnh A: cạnh AB, AD là góc vuông.
- Góc đỉnh B: cạnh BD,BC là góc vuông.
- Góc đỉnh B: cạnh BA, BD là góc nhọn.
- Góc đỉnh B: cạnh BA, BC là góc tù.
- Góc đỉnh C: cạnh CB, CD là góc nhọn.
- Góc đỉnh D: cạnh DA,DB là góc nhọn.
- Góc đỉnh D: cạnh DB, DC là góc nhọn.
- Góc đỉnh D:cạnh DA,DC là góc vuông
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV hỏi: AH có phải là đường cao của hình tam giác ABC không?
A
B
C
H
- Không vì AH không vuông góc với đáy BC.
? Cạnh nào là đường cao của hình tam giác ABC
- GV kết luận: Vậy a) Đ; b) S
- AB chính là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV chấm vở HS.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS: Đọc yêu cầu và vẽ hình vuông vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
A
B
C
D
M
N
4 cm
6 cm
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật vào vở.
a)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm; chiều rộng AD = 4 cm.
b) Gợi ý HS nêu tên các hình chữ nhật.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS: ABNM, CDMN, ABCD.
Cạnh AB song song với các cạnh CD và cạnh MN.
2
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
_________________________________________
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Đồ vật có dạng hình trụ
A. Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng đồ vật dạng hình trụ.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ 
- HS có thói quen quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật 
B. Chuẩn bị;
- Mẫu vẽ có dạng hình trụ.
- Bài của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
3
1
25
5
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát một số vật mẫu đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?
+ Mẫu vẽ có dạng hình gì?
+ Cấu tạo của mẫu gồm những phần nào?
+ Mẫu được nằm trong khung hình gì?
+ Tỷ lệ giữa các bộ phận?
+ Màu sắc đậm nhạt của mẫu?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều đồ vật dạng hình trụ chúng có rất nhiều màu sắc khác nhau. Mỗi đồ vật có một vẻ đẹp riêng vậy làm thế nào để chúng ta vẽ được chúng thật đẹp c” trò ta cùng nhau vẽ nhé.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để nhớ lại cách vẽ của bài vẽ theo mẫu dạng hình cầu. 
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. 
- GV kết luận : tương tự như bài vẽ theo mẫu dạng hình cầu vẽ theo mẫu có dạng hình trụ ta cũng tiễn hành các bước như vậy.
+ Vẽ khung hình.
+ Kẻ trục đối xứng.
+ Đánh dấu tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Sửa hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Tỷ lệ.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
? Nhà em có đồ vật dạng hình trụ không?
 + Vậy em đã làm gì để giữ gì chúng?
- GV dặn dò HS: 
+ Về nhà sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS thảo luận nhóm.
+ Mẫu vẽ có một vật mẫu.
+ Hình trụ.
+Thân, đáy, miệng.
+ Khung hình chữ nhật đứng.
+ Miệng to hơn đáy một chút.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe
- HS nêu.
+ HS trả lời.
+ Dùng xong em đánh rửa cèn thận, không làm sứt mẻ 
- HS lắng nghe 
____________________________________
Buổi chiều:
Khoa học
ôn tập: con người và sức khoẻ (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
- HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
B. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
3
1
26
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách phòng bệnh suy dinh dưỡng.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- HS nêu.
a. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý”:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- HS: Làm việc theo nhóm, sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh mô hình về thức ăn đã sưu tầm được để trình bày được 1 bữa ăn ngon và bổ ích.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm làm việc theo gợi ý trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình, nhóm 7 nhận xét.
- GV và cả lớp nhận xét xem thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng?
b. Hoạt động 2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
- HS: Làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- Một số em khác nhận xét.
2
- GV nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại toàn bộ bài.
________________________
Toán (BS)
Luyện tập
A. Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
- Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. 
B. Chuẩn bị:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và ê ke
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
3
1
28
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS nêu.
* Bài 1: 
Vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc với đường thẳng.
Vẽ đường thẳng đi qua A song song với đường thẳng đã cho.
 A .
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó nhậ ... mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức:
- GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính bên:
- HS đứng tại chỗ tính.
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
- Gọi HS nhận xét các tích đó.
- HS nhận xét.
5
? Vì sao kết quả từng cặp 2 phép nhân lại bằng nhau
3. Viết kết quả vào ô trống:
- Vì 2 phép nhân này có các thừa số giống nhau.
3 x 4 = 4 x 3; 2 x 6 = 6 x 2; 7 x 5 = 5 x 7
- GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b:
a x b và b x a
- 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b.
a = 4; b = 8 có: a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
a = 6; b = 7 có: a x b = 6 x 7 = 42
b x a = 7 x 6 = 42
- GV ghi các kết quả đó vào bảng phụ.
- HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp và nêu nhận xét:
a x b = b x a
? Vị trí của các thừa số a, b có thay đổi không
- Có thay đổi.
? Kết quả có thay đổi không
- Không thay đổi.
? Em có nhận xét gì
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
17
- GV ghi bảng kết luận.
4. Thực hành:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- HS làm bài vào vở nháp.
4
- HS lên bảng chữa bài.
a) 4 x 6 = 6 x 
7
 207 x 7 = x 207
3
b) 3 x 5 = 5 x
9
2138 x 9 = x 2138 
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
- GV hướng dẫn HS chuyển:
VD: 7 x 853 = 853 x 7
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Vận dụng tính chất giao hoán vừa học để tìm kết quả.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn tính bằng 2 cách.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
* Cách 1: Tính rồi so sánh kết quả để tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.
* Cách 2: Không cần tính chỉ cộng nhẩm rồi so sánh thừa số, vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả.
VD:
 b) (3 + 2) x 10287 = 5 x 10287
= 10287 x 5 (e)
Vậy b = e
- GV nêu hướng dẫn HS chọn cách 2 nhanh hơn.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
* Bài 4: Số?
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân làm bài vào vở.
- GV chấm vở HS 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS làm vào vở
- HS lên bảng làm bài.
* a x = x a = a
Có = 1 vì: a x 1 = 1 x a = a.
 * a x = x a = 0
Có = 0 vì: a x 0 = 0 x a = 0.
2
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Khoa học
Nước có những tính chất gì ?
A. Mục tiêu:
HS có khả năng phát hiện ra 1 số những tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất.
B. Chuẩn bị :
- Cốc, chai, nước...
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
3
1
28
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của nước:
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- HS: Các nhóm đem cốc nước, cốc sữa (hoặc quan sát SGK) và trao đổi.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- HS: Vừa quan sát, vừa nếm, ngửi... để trả lời câu hỏi.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày, GV ghi các ý trả lời lên bảng.
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
- Cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng sữa.
+ Làm thế nào để biết điều đó?
- Sử dụng các giác quan (nhìn, nếm, ngửi):
- Nhìn: 
+ Cốc 1: trong suốt, không màu, nhìn thấy rõ cái thìa.
+ Cốc 2: có màu trắng đục nên không nhìn rõ thìa.
- Nếm:
+ Cốc nước: không có vị.
+Cốc sữa: có vị ngọt.
- Ngửi: 
+ Cốc nước: không có mùi vị.
+ Cốc sữa: có mùi sữa.
+ Qua hoạt động vừa rồi, em nào nói về tính chất của nước?
b. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước:
- HS: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. GV ghi bảng.
- Bước 1: 
- Các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn.
- GV yêu cầu các nhóm tập trung quan sát 1 cái chai hoặc 1 cái cốc ở các vị trí khác nhau. Ví dụ: đặt nằm ngang hay dốc ngược.
- HS: Quan sát để trả lời câu hỏi.
? Khi thay đổi vị trí của cái chai hoặc cốc thì hình dạng của chúng có thay đổi không?
- HS trả lời: Không thay đổi.
=> Vậy chai, cốc là những vật có hình dạng không nhất định.
- Bước 2: Nước có hình dạng nhất định không? Cho HS làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Nước có hình dạng nhất định không?
- Không có hình dạng nhất định. Hình dạng của nước luôn phụ thuộc vào vật chứa nó.
=> Nước không có hình dạng nhất định.
c. Hoạt động 3: Nước chảy như thế nào?
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát và làm thí nghiệm như trong SGK.
- HS: Các nhóm quan sát trong SGK và làm lại thí nghiệm đó để kết luận.
- Nước chảy như thế nào?
d. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật:
- Từ cao xuống thấp và lan ra khắp mọi phía.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm
- HS: Làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào khăn bông, tấm kính, li - lon xem vật nào thấm nước, vật nào không thấm.
- Nước thấm qua những vật nào?
e. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoà tan 1 số chất hoặc không hòa tan 1 số chất
- Khăn bông, vải, giấy báo, bọt biển.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm 4
- HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
2
- Kết luận: Nước có thể hoà tan 1 số chất.
- Yêu cầu HS nêu mục “Bạn cần biết”.
- GV ghi bảng.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- HS: 2 - 3 em đọc.
Buổi chiều:
Toán (BS)
Luyện tập Tính chất giao hoán của phép nhân
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Toán nâng cao - tập 1.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
1
27
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, nêu ví dụ.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- HS nêu
* Bài 1: (Tr.76):
- Luyện tập tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- HS lên bảng làm bài.
* Bài 2: (Tr.76):
- GV chép đề bài lên bảng.
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để nhân.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
a. 34 x = 54905 34
b. x 985 = 985 1953
c. 8 (1256 - x) = 698 8
d. (592 + x) 4 = 4 5384
- Nhận xét, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó nhận xét.
a. 34 54905 = 54905 34
b. 1953 985 = 985 1953
c. 8 (1256 - 558) = 698 8
d. (592 + 4792) 4 = 4 5384
2
* Bài 3: (Tr.77):
Thay các chữ a, b, c bằng các chữ số thích hợp để có:
 b a
 7
____
c a a
 - GV chép đề bài lên bảng.
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
 - Gọi các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Nhắc nhở hs học bài ở nhà.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Đáp án:
a = 5
b = 6
c = 4
_______________________________________
Tiếng việt (BS)
Ôn tập
A. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Xác định được từ ghép, từ láy.
	- Nêu được một số danh chung, danh từ riêng.
	- Nêu được một số ước mơ của mình.
B. Chuẩn bị :
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
1
27
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nêu danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì?
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập:
- HS nêu.
* Bài 1: 
- GV gắn băng giấy viết đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm làm bài vào phiếu học tập, 1 nhóm làm vào băng giấy.
- Gọi HS trình bày.
Xếp các từ sau vào bảng:
Tươi đẹp, tươi tốt, tươi tắn, tươi tỉnh, tươi cười, xinh tươi, xinh đẹp, xinh xẻo, xinh xinh, xinh xắn.
Từ ghép
Từ láy
- Đại diện HS trình bày.
- Đáp án:
Từ ghép
Từ láy
Tươi đẹp
xinh tươi
xinh đẹp
tươi tốt, tươi tỉnh, tươi cười, xinh xẻo, xinh xinh, xinh xắn.
* Bài 2. Viết tiếp:
3 danh từ chung:
Tỉnh (thành phố), huyện (quận).......
3 danh từ riêng:
Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng,......
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Ví dụ:
a. người, làng (xóm), núi...
b. Tố Hữu, Phan Xi Păng, Cửu Long...
2
* Bài 3: Viết 3 câu nói về ước mơ của em.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài.
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh từ làm vào vở.
- HS đứng tại chỗ đọc bài.
_____________________________________
Hoạt động tập thể
sơ kết tuần 10
A. Mục tiêu:
	- HS thấy ưu nhược điểm của mình của tập thể lớp, của trường trong tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giúp HS có định hướng trong tuần học tiếp theo.
B. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
15
5
9
2
I. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát bài hát đã học trong tuần
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Sơ kết các hoạt động trong tuần 10: 
- Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp thảo luận, bình chọn tổ xuất sắc.
- GV khen 1 số em trong tuần có ý thức học tập tốt:
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- 1 số bạn có ý thức học tập tốt.
- Nhắc nhở 1 số em chưa ngoan để tuần sau tiến bộ.
2. Phương hướng tuần 11: 
- Giúp đỡ các bạn học kém hơn 
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 tháng 11.
- Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học. Giữ sạch sẽ khu vệ sinh đã được phân công
3. Vui văn nghệ:
- Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần. Bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”.
- Gọi 1, 2 HS hát trước lớp.
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị tốt tuần sau. 
- HS hát
- Lớp trưởng nhận xét.
- HS bình chọn
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS hát.
kí duyệt giáo án
Nhận xét của Tổ trưởng chuyên môn
Nhận xét của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_3_cot.doc