Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Cẩm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Cẩm

Tiết 2: Toán

 LUYỆN TẬP .

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.

- Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài .

II. CHUẨN BỊ:

GV - Eke , Phấn màu .

HS - SGK, V3

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Cẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Tập đọc 
ÔN TẬP / TIẾT 1 .
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .
* HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát, diển cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút )
II. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu .
- Bảng khung bài tập 2 . (không ghi phần nội dung)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài Ôn tập chủ điểm Thương người như thể thương thân.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc và học thuộc lòng. 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút
Hoạt động 2 : Ôn kiến thức về truyện kể.
Bài tập 2:
- Nêu câu hỏi:
* Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
* Nêu truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” .
- Bảng khung.
- Giải thích cho HS nắm nội dung ghi vào từng cột. Chia nhóm
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét .
Tiểu kết: Nắm đặc điểm văn kể chuyện.
Hoạt động 3 : Thực hành đọc diễn cảm.
Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu
-Giao việc: Tìm trong các bài tập đọc trên đoạn văn có giọng đọc:
* Tha thiết trìu mến ?
* Thảm thiết ? 
* Mạnh mẽ, răn đe?
-Tổ chức HS làm bài.
-Tổ chức HS trình bày.
-Nhận xét.
Tiểu kết: Bước đầu biết đọc diễn cảm.
4. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học . 
5. Nhận xét - Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
	- Xem lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
	-Chuẩn bị: Ôn tiết 2
-Theo dõi
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS lên bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Tập đọc hay đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hoạt động nhóm .
-HS đọc yêu cầu bài.
-Xác định bài tập đọc là truyện kể.
- HS làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét theo các tiêu chí sau : 
* Nội dung ghi ở từng cột . 
* Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu đoạn văn cógiọng đọc theo yêu cầu:
* Người ăn xin “Tôi chẳng biết . . . đến hết” 
* Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “Năm trước . . . ăn thịt em” 
* Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “Dế Mèn đe doạ bọn Nhện” 
+ HS thi đua đọc diễn cảm trong nhóm. 
+ Đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp.
Tiết 2: Toán
	 LUYỆN TẬP .
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. 
	- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
- Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài .
II. CHUẨN BỊ:	 
GV - Eke , Phấn màu .
HS - SGK, V3
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Bài tập 1:
-Vẽ 2 hình a , b ( như SGK)
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông .
b. Yêu cầu dùng êke xác định góc theo đỉnh.
-Chốt lại bài.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và giải thích về đường cao.
Chốt lại bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm.
Bài tập 4: ( a )
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. 
Tiểu kết : nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác, cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật bằng êke.
4. Củng cố : (3’) - Phát biểu về hai đường song song 
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập 1,3/51 .
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .
Hoạt động lớp .
- HS vẽ vào vở ( như SGK).
- Thực hiện.
- Nêu nhận xét.
-HS quan sát và nhận dạng.
-Nêu lời giải thích.
-Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài . Lớp thống nhất.
- HS đọc đề bài . Làm việc cá nhân.
- Vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu.
- Xác định trung điểm các cạnh teo yêu cầu.
- Thực hành vẽ theo yêu cầu. 
- Nêu tên các hình và các cạnh theo yêu cầu
Tiết 3: LUYỆN TỐN.
 I.MỤC TIÊU:
Tiếp tục rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật, hình vuơng.
Vận dụng vẽ hình nhanh trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
Êke,phiếu BT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Nêu YC
Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
Nêu Yc tiết học.
Bài 1:Gợi ý cách thực hiện.
Nhận xét.
Bài 2: Nêu yc
Nhận xét.
Bài 3: Gợi ý cách vẽ hình theo yc bài tập.
Nhận xét, ghi điểm cho một số bài.
3.Củng cố -Dặn dị: Nhắc kaij cách vẽ HCN,HV.
BTVN, chuẩn bị bài sau “ Luyện tập chung”
Vẽ hình theo yc,tự nhận xét.
Nêu các bước vẽ hình chữ nhật,hình vuơng.
Viết tên các gĩc vuơng cĩ trong mỗi hình vào ơ trống theo mẫu ở PBT
Thực hiện theo nhĩm đơi và nêu kq.
Nhắc lại cách vẽ đường cao của hình tam giác.
Ghi nhận xét đúng sai vào ơ trống.
So sánh các kq.
Nhắc lại khái niệm về hình vuơng,từ đĩ xác định các cạnh hình vuơng cần vẽ đều bằng 3cm.
Thực hành vẽ vào vở.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 .
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được cộng , trừ các số có sáu chữ số .
- Nhận biết dược hai đường thẳng vuông góc .
- Giải dược bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đóliên quan đến hình chữ nhật . 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Thước kẻ và ê-ke .
HS : - SGK, V3, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập chung
2. Các hoạt động:
 Bài tập 1a:Rèn kĩ thuật tính
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ .
- Chốt đáp số và cho điểm.
Bài tập 2a:Tính bằng cách thuận tiện.
* Áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng
- Chốt lại bài.
Bài tập 3b:Vẽ, nhận xét và tính chu vi của hình.
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Giao việc: 
* Vẽ tiếp một hình vuông khác, tạo hình chữ nhật
Hoạt động lớp .
- HS nêu.
- Cả lớp thực hành vào V3 . 2HS lên bảng.
- Chữa bài.
- HS nêu tính chất của phép cộng.
- Cả lớp thực hành vào V3 . 2HS lên bảng.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài. Quan sát hình vẽ
-1 HS lên bảng làm mẫu theo yêu cầu. 
- Lớp tự làm bài vào vở .
- Chữa bài.
* Nhận xét số đo của cạnh hình vuông mới. 
* Nhận diện các cặp cạnh vuông góc.
* Tính chu vi hình chữ nhật theo công thức.
- Chốt lại bài.
Bài tập 4:
- Yêu cầu đọc đề . Vẽ hình.
- Yều cầu nêu công thức tính chu vi.
- Hướng dẫn phân tích . 
- Yêu cầu làm bài.
- Chốt lại bài.
Tiểu kết : Rèn luyện thành thạo các bài đã học về phép cộng , phép trừ và hình học.
. Củng cố :
- Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
5. Nhận xét - Dặn dò: 
-Nhận xét lớp. 
- Làm lại bài tập 5 .
- Nêu yêu cầu bài. Vẽ hình.
-1 HS nêu công thức. 
- Xác định điều kiện đã biết. Tìm cái chưa biết qua dạng toán tổng hiệu.
- Lớp làm bài theo nhóm 4. .
- Chữa bài.
...................................................
Tiết 2: Chính tả 
ÔN TẬP / TIẾT 2
II. MỤC TIÊU:
- Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút ) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại . Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT .
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết .
* HS khá, giỏi: viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 75 chữ/15 phút ) ; hiểu nội dung của bài .
- Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp chữ Việt .
II. CHUẨN BỊ:
GV : -6 tờ giấy to ghi nội dung bài tập 2.-Bảng phụ BT 3.
HS : - SGK, V2
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài Ôn tập 
Nghe – viết chính tả, tìm hiểu nội dung văn bản , ôn lại qui tắc viết tên riêng.
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn kĩ năng nghe - viết
- Đọc bài Lới hứa.
- Hướng dẫn HS viết từ khó dễ sai.
- Nhắc HS cách trình bày.
- Đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- Cho HS chữa bài. Chấm 10 vở.
Tiểu kết: Viết 75 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
Hoạt động 2: Ôn đọc hiểu.
- Yêu cầu đọc lại bài “Lời hứa”.
- Giao việc: cần đọc – hiểu bài Lời hứavà trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cho HS làm bài, trình bày
- GV chốt
Tiểu kết: Củng cố dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.
Hoạt động 3: Ôn quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu bài tập.
- Giao việc: cần đọc ghi nhớ các tiết LTVC (tuần 7,8) trong SGK. Phần quy tắc ghi vắn tắt.
- Cho HS làm bài, trình bày
- GV chốt theo bảng phụ.
Tiểu kết: Hệ thống qui tắc viết danh từ riêng.
4. Củng cố : 
5. Nhận xét - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả .
- Chuẩn bị : Ôn tập / tiết 3.
Hoạt động lớp .
- HS đọc thầm.
- Luyện viết các từ ngữ.
- HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
Hoạt động lớp , nhóm .
-Đọc nội dung BT 2/97
-HS đọc bài.
-Làm theo cặp, đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu bài BT 3/97
- HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng
 - HS làm việc cá nhân trên phiếu.
* Tự cho ví dụ.
-2 HS lên bảng làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét.
.
Tiết 3,4: Luyện từ ... ọc yêu cầu bài 1.
- Nhóm thảo luận:
* MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết .
* MRVT : Trung thực – Tự trọng.
* MRVT : Ước mơ
Từng HS phát biểu trước nhóm
Nhóm nhận xét, bổ sung
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Nhóm thảo luận tìm 1 thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm.
- Lớp làm việc cá nhân: Đặt câu với từng thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó.
*Ví dụ : Bạn cứ “ Đứng núi này trông núi nọ”
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Lớp làm nháp.
- Nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét .
..
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 .
Tiết 1: Toán 
	NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. ( tích có không quá 6 chữ số )
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
 	 GV - Phấn màu. Thước kẻ và Ê- ke .
HS : - SGK, bảng con.V3
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.. Bài cũ : Nêu các điều cần lưu ý khi làm kiểm tra.
2.Bài mới:
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS nhận xét các thừa số của phép nhân?
- Giao việc: Các em đã biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, vậy nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số cũng tương tự như thế. Hãy thực hiện phép nhân trên
 -Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính -Yêu cầu HS so sánh rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
Tiểu kết: Nắm cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số không có nhớ.
Hoạt động 2 : : Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các HS khác làm bảng con.
GV lưu ý cách làm:Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Đặt tính 
Yêu cầu HS tự làm. 
- Nhận xét cho điểm
Bài tập 3a:
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS bài a phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
- Yêu cầu HS tự làm 
- Yêu cầu lên bảng gắn kết quả.
- Chốt và cho điểm. 
4. Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét lớp.	
- Làm lại bài tập 4 .
- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân
Hoạt động lớp .
-HS đọc.
-HS nêu thừa số thứ nhất của phép nhân là số có 6 chữ số. Thừa số thứ hai có 1 chữ số
- HS thực hiện
- HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
-HS so sánh.
Hoạt động lớp .
-HS đọc.
- HS thực hiện
- HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
-HS so sánh nhận ra đặc điểm nhân có nhớ.
- HS làm bảng con.
- Trình bày cách nhân.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Làm vào phiếu.
- 2 HS lên bảng tính kết quả.
Tiết 2: LUYỆN TỐN
I.MỤC TIÊU:
 - Luyện nhân số cĩ nhiều chữ số với số cĩ 5 chữ số.
 - Vận dụng tính tốn nhanh.
II.CHUẨN BỊ: 
Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
Nêu yc
Nhận xét.
2.Bài mới:
Giớ thiệu nội dung bài học
Bài 1:Nêu yc
Nhận xét.
Bài 2: Gợi ý cách thực hiện
Nhận xét.
Bài 3:Hướng dẫn hiểu và tĩm tắt nội dung.
Cĩ 3 bao gạo, bao 1:5 yến; bao 2: 45kg ; 
Bao 3: 25kg.
Trung bình mỗi bao: kg?
Nhận xét
3.Củng cố- Dặn dị: Nhắc cách thực hiện phép nhân.
Btvn, chuẩn bị bài: “ Tính chất giao hốn của phép nhân.”
Nêu cách nhân số cĩ nhiều chữ số với số cĩ một chữ số. 
Tính: 12075x 3; 34217 x 2
Nêu và tự nhận xét kq.
Đặt tính rồi tính. 13724 x 3 28503 x 7 
 39405 x 6
Thực hiện bảng lớp,các nhĩm thực hiện vào vở nháp so sánh kq.
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
Thực hiện vào PBT
9341 x3 – 12537 = 28023- 12537 
 = 15486
Nêu và so sánh kq.
Nêu dữ kiện,YC bài tốn .
Nhận xét các đơn vị đã hợp lý chưa, cần đổi: yến = kg
Dựa vào cơng thức tính trung bình cộng tính và nêu kq.
Tiết 3.4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 	 ÔN TẬP /TIẾT 6.
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( người, vật, khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
- Giấy khổ to để các nhóm làm bài tập.
HS : - Từ điển, SGK, V4
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: Ôn về từ đơn, từ phức, danh từ và động từ .
2. Các hoạt động:	
Hoạt động 1 : 
- Nhiệm vụ bài tập 1: Đọc và chú ý đến các loại từ: đơn, ghép, láy; nhận diện danh từ, động từ
- Nhiệm vụ bài tập 2:Tìm tiếng chỉ có 2 bộ phận và tiếng có đủ 3 bộ phận.
Lưu ý : ứng với mỗi mô hình chỉ cần tìm 1 tiếng
Tiểu kết: Xác định tiếng và cấu tạo tiếng Hoạt động 2 : Bài tập 3:
- Giao việc: Đọc lại bàitừ đơn từ ghép, bài
từ ghép từ láy. Tìm trong BT 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
- Vấn đáp kiến thức.
- Vận dụng vào bài tập.
Tiểu kết: Phân biệt từ đơn, từ ghép.
Hoạt động 3 : Bài tập 4:
- Giao việc: Tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ .
* Câu hỏi
- Như thế nào là danh từ?
- Như thế nào là động từ
- GV giúp tổ trọng tài khi bị sai bằng cách sửa hoặc hướng dẫn HS tranh luận đi đến ý kiến chung.
4. Củng cố : (3’)
 Chốt nội dung vưa ơn tập.
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả
- Chuẩn bị :Kiểm tra Viết
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
HS đọc yêu cầu bài 1.
 HS đọc đoạn văn. Lớp đọc thầm
HS đọc yêu cầu bài 2. Lớp làm
2 HS lên bảng 1 lần (1 em 1 bên cho nhanh).
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp .
HS đọc yêu cầu bài 3
- HS đọc lại bài (SGK). 
- Lớp chia nhóm thảo luận, viết vào giấy khổ to, -Trình bày.
3 HS làm trọng tài phân tích đúng sai
Hoạt động lớp , nhóm .
- HS đọc yêu cầu bài 4
 Yêu cầu xem lướt lại các bài đã học
- Lớp chia nhóm thảo luận , viết vào giấy khổ to
 – Dán bảng lớp
- 3 HS làm trọng tài phân tích đúng sai
..............................................
Tập làm văn 
KIỂM TRA : ĐỌC - HIỂU ; LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
I. MỤC TIÊU :
-Độ dài văn bản khoảng 200 chữ. Ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học.
-Câu hỏi và bài tập không quá 8 câu.
- Thời gian làm bài 30 phút.
II. CHUẨN BỊ:
	- Theo đề kiểm tra củaTrường ra .
.
Thứ sáu, ngày 27tháng 10 năm 2011 .
Tiết 1:Toán 
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
HS : - SGK.bảng con, V3
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : So sánh giá trị của phép nhân có thừa số giống nhau.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính : 
3 x 4 và 4 x 3 
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7 
- Yêu cầu HS nhận xét các tích . 
- Kết luận
Tiểu kết : HS biết hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
Hoạt động 2 : Tính chất giao hoán của phép nhân.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
GV ghi bảng: a x b = b x a
Yêu cầu nêu nhận xét tính chất phép nhân.
Tiểu kết : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Viết số thích hợp vào ô trống.
Giao việc: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2( a, b) :Củng cố kỉ thuật tính nhân.
* Giao việc: HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
4. Củng cố : Nhắc tính chất giao hốn của phép nhân.
5. Nhận xét - Dặn dò : 
-Nhận xét lớp. 
-Vềâ xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000.
Hoạt động lớp .
HS tính.
- Nhận xét các thừa số của các tích
HS nêu nhận xét.
HS đọc bảng số. Thực hiện theo yêu cầu vào nháp .
Lên bảng gắn kết quả hoàn thành bảng.
Nhận xét giá trị của a x b và b x a
- Rút ra kết kuận về tính chất giao hoán.
Hoạt động lớp .
- Yêu cầu HS tự làm, lên bảng chọn thẻ số gắn vào ô trống.
-Nhận xét và sữa bài.
- Yêu cầu HS tự làm, lên bảng tính.
- Nhận xét và sữa bài.
Tiết 2,3: Tập làm văn ,Kể chuyện.
Kiểm tra :Đọc - Viết .
I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1, ôn tập ) .
II. CHUẨN BỊ:
Theo đề kiểm tra của trường .
SINH HOẠT TUẦN 10
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 10.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 10: Ôn tập và kiểm tra giữa kì I
Nêu những việc cần nhớ khi thi kiểm tra.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp.
 3. Hoạt động nối tiếp : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 11
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_duong_thi_cam.doc