Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.

 - Chuẩn bị bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY–HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK1 
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
	- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
	- Chuẩn bị bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY–HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài:
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập 2
-Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3: Thi đọc
Bài tập 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
- Một vài em nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
..........................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS :
	- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
	- Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông.
II. CHUẨN BỊ:
	-Thước kẻ vạch chia xăng - ti-mét và e ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY–HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
-Nhận xét chữa bài cho điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
3. Thực hành
Bài tập 1
- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn, tù bẹt trong mỗi hình.
-Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở.
-So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-Hỏi tương tự với đường cao BC
KL: Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
Bài 4 (a):
- GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N
4. Củng cố dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Nghe, nhắc lại.
- 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
a) góc vuông BAC nhọn:ABC, ABM, MBC, ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD tù:ABC
-Nhọn bé hơn vuông, tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
- Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời:
-Là AB và BC
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
-1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
- Theo dõi, nắm bắt 
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD = 4cm nên AM =2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD
-Là:ABCD, ABNM ,MNCD
Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK1 
 (Tiết 2)
I. MụC TIÊU:
	- Mức độ yêu cầu kỉ năng đọc như tiết1.
	- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọccác bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
II. CHUẨN BỊ:
	- Một tờ giấy viết bài tập 2.
	- 4 tờ giấy ghi bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY–HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, YC bài học.
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Em hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6?
- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
-Phát giấy đã kẻ sãn. Yêu cầu 4 HS làm vào giấy khổ lớn .
-Yêu cầu trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1: Một người 
2: Những hạt 
3: Nỗi dằn vặt 
4: Chị em tôi.
- Những câu chuyện các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
2. Củng cố dặn dò: 
-Nêu lại nội dung ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
-Nhắc lại tên bài học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nối tiếp kể.
Tranh 4: Một người chính trực
Tranh 5: Những hạt thóc giống
Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca, chị tôi.
- 4 HS làm vào giấy.
Trình bày kết quả làm việc .
-Nhận xét, bổ sung.
-Một vài em nhắc lại.
-Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.
- Một vài em nêu.
-Về thục hiện.
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂN TRA GIỮA HK1 
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
	-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 
II. CHUẨN BỊ:
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
	- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3.
	- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Làm bài tập 
Bài tập 2
-Cho Hs trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Dán kết quả bài tập đã chuẩn bị.
 Tên bài:
 1: Trung thu
 2: Ở vương 
 3: Nếu mình 
 4: Đôi giày 
 5: Thưa 
 6: Điều ước 
Bài tập 3B
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-Nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ vừa học giúp các em hiểu điều gì?
-GV chốt lại: Con người sống phải có nhựng ước mơ
*Củng cố dặn dò: 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9)
-Các nhóm làm vào bảng 
- ại diện nhóm dán kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc lớp lắng nghe.
-Các nhóm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài và giấy.
- ại diện các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Phát biểu ý kiến.
-Nghe.
................................................................................................
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK1 
 (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được một số từ ngữ (gồm ca thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) đã học trong chủ điểm (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ).
	- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. CHUẨN BỊ:
	- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
	- Chuẩn bị bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm, viết ra giấy .
-Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ điểm?
-Em hãy nêu những thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
-Nhận xét chốt lại những thành ngữ, tục ngữ đúng.
 - Thương người Như thể 
 -Măng mọc Thẳng
 -Trên đôi cách ước mơ
- Yêu cầu đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
- Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ tự chọn.
-Nhận xét. Ghi điểm.
Bài tập 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Giao việc: phát giấy cho 3HS.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng vào bảng
Dấu câu 
Tác dụngT
a/Dấu hai chấm
b/ dấu ngoặc kép
Nhận xét, sửa sai.
3.Củng cố dặn dò:
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc các từ trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 2:
-Nhận việc.
-Tìm và viết ra giấy nháp.
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại những thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
- ặt câu vào giấy nháp.
-Một số HS trình bày kết quả của mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
* 1, 2 HS đọc .
-3HS lên bảng làm bài.
-Lớp vào vào vở.
-3HS lên bảng dán kết quả của mình.
-Nhận xét., bổ sung.
.....................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS :
	- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến sáu chữ số.
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bộ đồ dùng dạy toán.
III. CÁC HOẠT ... ờng thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.
Tình huống 2: Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh học nhóm. Minh bảo Minh còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã.
+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 tình huống đánh giá xem trong tình huống đó, bạn nào sai, nếu em là Hoa (trong TH1) và Nam (trong TH2), em xử lí thế nào?
+ Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết.
- GV tổ chức cho các HS làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu các nhóm đóng vai xử lí tình huống (1 tình huống – 1 nhóm thể hiện).
* GD KNS: Em học tập ai trong hai trường hợp trên? Tại sao?
- HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc các tình huống – lựa chọn 1 tình huống để giải quyết và cử các vai để đóng tình huống. 
- 2 nhóm thể hiện 2 tình huống. Các nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời và giải thích.
Hoạt động 4 : KỂ CHUYỆN : “TIẾT KIỆM THỜI GIỜ”
- GV kể lai cho HS nghe câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”
+ Hỏi HS: Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời giờ hay không? Tại sao?
+ Chốt: Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết kiệm thời giờ chúng ta có thể làm được nhiều việc hợp lí và vượt qua được khó khăn.
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thời giờ.
- Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn.
- HS kể.
- HS lắng nghe và tra lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
ôn MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ.
- Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ ứớc mơ.
- Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ứớc mơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS chuẩn bị tự điển (nếu có). GV phô tô vài trang cho nhóm.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ.
-Gọi HS trả lời.
-Mong ước có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ mong ước.
-Mơ tưởng nghĩa là gì?
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ: ước hẹn, ước, đoán, ước ngưyện, mơ màng
GV có thể giải nghĩa từng từ để HS phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc cho HS đặt câu với những từ đó.
- ước hẹn: hẹn với nhau.
- ước đóan: đoán trước một điều gì đó.
- ước nguyện: mong muốn thiết.
- Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ,
- ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp.
-Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải đúng.
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
 Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nóiGV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa?
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ.
-Các từ: mơ tưởng, mong ước.
-Mong ước: nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
- Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu.
- Em mong ước cho bà em không bị đau lưng nũa.
- Nếu cố gắng, mong ước của bạn sẽ thành hiện thực.
“Mơ tưởng” “ghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo yêu cầu.
-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
Tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước mơ tưởng, mơ mộng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
-Viết vào VBT.
-1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý kiến của các bạn vào vở nháp.
-10 HS phát biểu ý kiến.
Ví dụ minh hoạ:
+ ước mơ được đánh giá cao.
+ ước mơ được đánh giá cao.
+ ước mơ được đánh giá cao.
Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như:
-ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao / trở thành bác sĩ / kĩ sư / phi công / bác học / trở thành những nhà phát minh, sáng chế / những người có khả năng ngăn chặn lũ lụt / tìm ra loại thuốc chữa được những chứng bệnh hiểm nghèo.
- ước mơ về cuộc sống no đ ỷ, hạnh phúc, không có chiến tranh
- ước mơ chinh phục vũ trụ 
Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực có thể thực hiện được, không cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có chuyện đọc / có xe đạp. Có một đồ chơi / đôi giày mới. Chiếc cặp mới / được ăn một quả đào tiên / muốn có gậy như ý của Tôn Hành Giả
Đó là những ướn mơ phi lí, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỉ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác
ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện Ba điều ước.
- ước mơ thể hiện lòng tham không đáy của vợ ông lão đánh cá: ông lão đánh cá và con cá vàng.
- ước mơ tầm thường - ước mơ ăn dồi chó -ba điều ước.
- ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước mơ xem ti vi suốt ngày, ước không phải học mà vẫn được điểm cao, ước không phải làm mà cái gì cũng có
 Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong những trường hợp nào?
- Gọi HS trình bày.GV kết luận về nghĩa đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng.
+Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước,
+ ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu được ước thấy.
+ ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường.
+ Đứng núi này trông núi nù: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải của mình.
Tình huống sử dụng:
+Em được tặng thứ đồ chơi mà hình dáng đang mơ ước. Em nói: thật đúng là cầu được ước thấy.
+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu ước sao được vậy.
+Cậu chỉ toàn ước của trái mùa, bây giờ làm gì có loại rau ấy chứ.
+Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy.
-Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ.
3. Củng cố - dặn dò:
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước:
 -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
 +GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
 +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
 +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
 +GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?
 +GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
 -GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK.
 3 . Luyện tập, thực hành:
 Bài 1
 -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1.
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì?
 -GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN.
 -GV: Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì?
 -GV yêu cầu HS vẽ hình.
 - Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD?
 -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.
 Bài 2
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC.
 -GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC:
 +Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi qua A, vuông góc với cạnh BC.
 +Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần vẽ.
 -GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB.
 -GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình.
 -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.
 -Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD?
 -Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?
 -GV hỏi thêm:
 +Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?
 +Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vẽ?
 +Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:

-Theo dõi thao tác của GV.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-Hai đường thẳng này song song với nhau.
-Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
-Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD.
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào VBT.
-Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN.
-Tiếp tục vẽ hình.
- Đường thẳng này song song với CD.
-1 HS đọc đề bài.
-HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào VBT):
+ Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm C và vuông góc với cạnh AB.
+ Vẽ đường thẳng đi qua C và vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ.
+ Đặt tên giao điểm của AX và CY là D.
- Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD là AD và BC, AB và DC.
C
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT.
B
E
 B 
D
A
- Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song với AD.
- Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD.
- Là góc vuông.
+ Là hình chữ nhật vì hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông.
+ AB song song với DC, BE song song với AD.
+ BA vuông góc với AD, AD vuông góc với DC, DC vuông góc với EB, EB vuông góc với BA.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 T10 1112.doc