Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Nguyễn Nhật Tường Vi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Nguyễn Nhật Tường Vi

 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt , đường cao của hình tam giác

- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật

 * HS yếu làm được bài tập 1,2,3

II. Đồ dùng dạy học

 GV:Thước thẳng có vạch chia cm và ê ke

III.Ph­ơng pháp

-Thảo luận nhóm, giảng giải, quan sát, thực hành

IV. Hình thức

 - Cá nhân, nhóm, lớp

V. Các hoạt động dạy học

 

doc 36 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Nguyễn Nhật Tường Vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Nguyễn Huệ
Lớp: 4A
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN
Từ ngàyđến ngàythángnăm 2009
Thứ
Buổi
Môn học
Tên bài dạy
TL
ĐDDH
2
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Ôn tập giữa kì I ( tiết 1 )
Toán
Luyện tập
Bảng phụ
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Đạo Đức
Tiết kiệm thời giờ ( T.2)
Chiều
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống ...
Toán
Ôn tập
Luyện đọc
Thư thăm bạn, một người chính trực
3
Sáng
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Ôn tập giữa kì I ( tiết 2 )
LTVC
Ôn tập giữa kì I ( tiết 3 )
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải...
BDD
Chiều
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
Toán
ôn tập
Thể dục
Động tác vươn thở, trò chơi con cóc
4
 Sáng
Tập đọc
Ôn tập giữa kì I ( tiết 4 )
Toán
Kiểm tra giữa kì I
Mĩ thuật
VTM: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
Luyện đọc
Những hạt thóc giống
Chiều
Sinh hoạt ngoại khóa
5
Sáng
Toán
Nhân với số có 1 chữ số
TLV
Ôn tập giữa kì I ( tiết 5 )
LTVC
Ôn tập giữa kì I ( tiết 6 )
Luyện viết
Chiều
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
Luyện đọc
Trung thu độc lập,Đôi giày ba ta màu xanh
ôn Toán
Nhân với số có 1 chữ số
6
Sáng
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
Bảng phụ
Âm nhạc
Học hát: Bài khăn quàng thắm mãi...
TLV
Kiểm tra
Kể chuyện
Kiểm tra
Chiều
Toán
Ôn tính chất giao hoán của phép nhân
Luyện viết
Sinh hoạt
 Tổ trưởng duyệt Người lập:
 Nguyễn Nhật Tường Vi
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
	Buổi sáng	Tiết 2 : Tập đọc 
Ôn tập giữa kỳ I ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI
 ( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài đọc, nhận biết được một số chi tiết hình ảnh, có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về các nhân vật trong văn bản tự sự
* HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát,diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 9
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo 4 nhóm học sinh) và bút dạ.
III.Ph­¬ng ph¸p
-Th¶o luËn nhãm, gi¶ng gi¶i, quan s¸t
IV. H×nh thøc
 - C¸ nh©n, nhãm, lớp
 V. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1’)
b. Kiểm tra tập đọc ( 32’)
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
- Ghi điểm 
- 1 học sinh bốc thăm và đọc bài.Sau 
đó trả lời câu hỏi.
2. Hướng dẫn làm bài tập ( 15’)
Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân vào bảng:
- Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể.
+ Hãy tìm và kể những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân.
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng
- 1 Học sinh đọc yêu cầu SGK.
- 2 em ngồi cùng bàn trả lời câu hỏi.
+ Là những bài có chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể:
*Dế mèn bênh vựa kẻ yếu: phần 1 trang 4, 5 phần 2/15
*Nguời ăn xin trang 30, 31
- Hoạt động nhóm
- Sửa bài
Bài 3: Trong các bài tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc: Thiết tha, thảm thiết,...
- Yêu cầu học sinh tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm các đoạn văn đó
- Nhận xét, khen những học sinh đọc tốt
3. Củng cố dặn dò (2’)
- Về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Mỗi đoạn 3 học sinh thi đọc
	Tiết 3 : Toán 
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt , đường cao của hình tam giác
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật 
 * HS yếu làm được bài tập 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học	
 GV:Thước thẳng có vạch chia cm và ê ke
III.Ph­¬ng ph¸p
-Th¶o luËn nhãm, gi¶ng gi¶i, quan s¸t, thực hành
IV. H×nh thøc
 - C¸ nh©n, nhãm, lớp
V. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động GV
1. Bài cũ (5’)
+ Em hãy vẽ hình vuông có cạnh 4cm
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Luyện tập (37’)
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù,...
- Giáo viên vẽ hai hình a, b/55 SGK.
- Yêu cầu học sinh ghi góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
* Theo dõi HD HS yếu làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
+ Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
+ Hỏi tương tự với đường cao CB
 Hoạt động HS
-1 HS lên vẽ
- Theo dõi
a) Góc vuông BAC
 - Góc nhọn ABC, ABM, 
 - Góc tù: BMC
 - Góc bẹt: AMC
b) Góc vuông: DHB, DBC, ADC.
 - Góc nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD
 - Góc tù: ABC
+ Các góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông
+ Bằng 2 góc vuông
- Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC
+ Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của hình tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
+ Học sinh trả lời như trên 
H: vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
* Theo dõi HD HS yếu làm bài
- Nhận xét
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi học sinh nêu từng bước vẽ của mình.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AB
A B
M 	N
DC	C
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N
H: hãy nêu tên các hình chữ nhật có trên hình vẽ?
- Nêu các cạnh song song với AB.
3. Củng cố dặn dò (2’)
- Về nhà hoàn thiện bài vào vở
- Trong 1 hình chữ nhật có bao nhiêu góc vuông?
- Nhận xét tiết học
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
- 1 học sinh lên vẽ hình và nêu.
- 1 học sinh lên bảng vẽ (theo kích thước 6dm và 4dm). Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Dùng thước thẳng có vạch chia cm. Đặt vạch số O của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
- Các hình chữ nhật là ABCD, ABMN, MNCD.
- Các cạnh song song với AB là MN, DC.
- Trả lời
Tiết 3: Khoa học
 Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 - Ôn tập các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. 
 - Cách phòng chống một số bệnh do ăn thếu hay thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 - Dinh dưỡng hợp lí phòng tránh đuối nước. 
II. Đồ dùng dạy học	
 - Bảng phụ
III.Ph­¬ng ph¸p
-Th¶o luËn nhãm, gi¶ng gi¶i, quan s¸t, thực hành
IV. H×nh thøc
 - C¸ nh©n, nhãm, lớp
 V. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Ổn định (1’)
2/ Bài cũ (5’)
3/ Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b.Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý?(10’)
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát giấy khổ to.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày, trưng bày thực phẩm đã chuẩn bị ở nhà.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương ghi điểm động viên.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cả lớp.
- Học sinh nêu nhận xét.
c. Thực hành: (12’)
 Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý của Bộ y tế.
- Hát
Lắng nghe
- 4 nhóm.
- Học sinh ghi những thức ăn hợp lý vào phiếu và trình bày trên bảng.
- Học sinh trưng bày theo nhóm và lên trình bày.
Ví dụ: cá, tôm, đu đủ, xú lơ, cà, xà lách, chuối, cải, cà rốt, thịt lợn, sữa bò, sữa đậu nành, đậu cô ve.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh ghi lại 10 lời khuyên.
- Giáo viên kết luận.
3. Củng cố dặn dò (2’)
- Sức khoẻ con người như thế nào?
- Ta cần phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ?
- Nêu tên các chất dinh dưỡng hợp lý?
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thảo luận
- Học sinh ghi lại vào giấy khổ lớn.
- Trả lời
----------------o0o------------------
	Đạo đức 
Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập sinh hoạt hợp lí
II. Đồ dùng dạy học	
 - Bảng phụ, tranh
III.Ph­¬ng ph¸p
-Th¶o luËn nhãm, gi¶ng gi¶i, quan s¸t, thực hành
IV. H×nh thøc
 - C¸ nh©n, nhãm, lớp
V. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ (5’)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở SGK và đọc thuộc ghi nhớ trang 15 SGK.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b.Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu việc nào là tiết 
- 3 em lên trả lời.
kiệm thời giờ
- Bài tập 1/15: ý a thay từ “tranh thủ” bằng từ “liền”
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.
+ Tình huống nào là tiết kiệm thời giờ?
+ Tình huống nào là lãng phí thời giờ?
Hoạt động 2: (8’)Em có biết tiết kiệm thời giờ chưa?
- Học sinh trình bày trước lớp.
+ (a), (c), (d)
+ (b), (đ), (e)
	Bài 4/16
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
+ Em đã sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Em có dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới như thế nào?
+ Em đã tiết kiệm thời giờ chưa và tiết kiệm thời giờ như thế nào?
+ Giáo viên nhắc nhở 1 số em còn sử dụng lãng phí thời giờ
Hoạt động 3: (7’)Giới thiệu, trình bày tranh vẽ các tư liệu đã sưu tầm
- 2 học sinh thảo luận với nhau.
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh tự nêu 1 đến 2 ví dụ cụ thể.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương...
- Giáo viên tổng kết tuyên dương.
*Giáo viên kết luận: 
Hoạt động 4: (7’) Kể chuyện “Tiết kiệm thời giờ
- Họ ...  chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
- Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không
- Làm thí nghiệm.
- 1 học sinh rót nước vào khay, 3 học sinh lần lượt dùng vải bông, giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước.
- 3 học sinh lên bảng làm thí nghiệm.
- Em thấy đường tan trong nước, muối tan trong nước, cát không tan trong nước.
2. Nước có thể thấm qua một số chất và hoà tan một số chất.
- 2-3 HS đọc
Tiết 2
Luyện đọc
Trung thu độc lập, Đôi giày ba ta màu xanh
Tiết 3
Ôn toán: Nhân với số có một chữ số
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1:Toán 
Tính chất giao hoán của phép nhân
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
	- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
 * HS yếu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
	II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
b x b
b x a
4
8
6
7
5
4
	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Nêu cách nhân một số có 6 chữ số với số có 1 chữ số. Cho ví dụ và thực hiện
- Chấm 1 số vở học sinh
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau
- Giáo viên viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu: học sinh so sánh hai biểu thức với nhau. 
- Giáo viên làm tương tự với một số cặp pháp nhân khác:
Ví dụ: 4 x 3 và và 3 x 4
8 x 9 và 9 x 8
Giáo viên: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Giáo viên treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.
- Giáo viên yêu cầu thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.
 Hoạt động HS
- 1 em trả lời.
- lắng nghe.
- Học sinh nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vây 5 x 7 = 7 x 5
- Học sinh nêu:
4 x 3 = 3 x 4 = 12
8 x 9 = 9 x 8 = 72
- Học sinh đọc bảng số.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a lần lượt với những giá trị của a và b trong bảng
- Vậy giá trị của các biểu thức a x b và b x a?
- Ta có thể viết a x b = b x a
- Em có nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a?
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào?
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào?
- GV nêu lại kết luận và viết công thức.
3. Luyện tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
- Giáo viên viết lên bảng 4 x 6 = 6 x c và yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào c 
- Vì sao lại điền số 4 vào ô trống?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm, phần còn lại.
* Theo dõi HD HS yếu
 Học sinh đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
* Theo dõi HD nhóm yếu
- Giáo viên nhận xét nêu kết quả.
- Giá trị của các biểu thức a x b và b x a lần lượt: 32, 42, 20
- Luôn bằng nhau.
- Học sinh đọc: a x b = b x a
- Hai tích đầu đều có các thừa số là a và b những vị trí khác nhau.
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta được tích b x a
- Thì tích đó không thay đổi.
- Học sinh nhắc lại.
 a x b = b x a
- .Nêu yêu cầu
- Học sinh điền số 4.
- Vì đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x c thì tích này có chung một thừa số là 6. Vậy thừa số còn lại = c nên điền 4 vào c
- Học sinh làm vào vở.
- 1 em đọc đề
- 4 nhóm. Đại diện nhóm báo cáo.
 1357	40263
x 5	x 7
 ----	--------
 6.785 281.841
- Giáo viên ghi điểm cho nhóm
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bắng nhau:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Sau đó đi đến kết quả đúng
- Nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4
Bài 4: Số
- Gọi HS làm bài
* Theo dõi HD HS yếu
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong hình bên có:
5 hình chữ nhật
6 hình chữ nhật
8 hình chữ nhật
9 hình chữ nhật
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích sẽ như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Nêu yêu cầu
- 2 em lên giải, lớp làm vào vở
a) a x 1 = 1 x a = a
b) a x 0 = 0 x a = 0
-Trả lời
-------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em
	I. Mục tiêu 
	- Học sinh nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
	- Hát đúng gia điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.
	- Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
	II. Chuẩn bị
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc
	 - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung bài
	III. Các hoạt động dạy học
A. Phần mở đầu
-Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài hát mới.
a) ôn tập
- Yêu cầu học sinh đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng (đọc nhạc và hát lời)
- Yêu cầu học sinh hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
b) Giới thiệu bài hát mới
+ Em hãy kể tên và hát một bài hát viết và khăn quàng đỏ.
+ Giáo viên nhận xét, động viên
- Giáo viên giới thiệu bài khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu
 B. Phần nội dung:
a) Nội dung 1: Dạy bài hát khăng quàng thắm mãi vai em.
Hoạt động 1: Dạy hát
- Yêu cầu học sinh đọc bài hát 1 lần.
- Giáo viên hát
Hoạt động 2: Luyện tập
- Học sinh luyện hát theo bàn, nhóm.
- Gọi học sinh hát cá nhân.
b) Nội dung 2: Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- 2 em đọc và hát.
- Học sinh tự kể và hát.
- Học sinh nhắc lại
- Cả lớp đọc bài hát
- Học sinh nghe 1 lần.
- Học sinh hát mỗi câu 2 lần.
- Hát theo bàn (2 lần)
- Hát theo nhóm (2 lần)
- 5 - 7 em hát cá nhân
2
4 Khi tr«ng phư¬ng đ«ng võa hÐ ¸nh dư¬ng
* TËp biÓu diÔn bµi h¸t
- 1 d·y bµn ®øng h¸t vµ nhón theo nhÞp 2.
- Yªu cÇu häc sinh h¸t theo nhãm cã phô häa
C. PhÇn kÕt thóc
- Gi¸o viªn gâ ®Öm. Yªu cÇu häc sinh h¸t.
- VÒ «n luyÖn bµi h¸t vµ h¸t cho ®óng
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Häc sinh h¸t theo 2 d·y bµn vµ nhón theo nhÞp 2
- 2 nhãm lªn h¸t kÌm phô ho¹
- C¶ líp h¸t 2 lÇn
Tiết 3:Tập làm văn
Kiểm tra giữa kỳ I 
 (Đề nhà trường ra)
Tiết 4:Kể chuyện
Kiểm tra giữa kỳ I 
 (Đề nhà trường ra)
Buổi chiều
Tiết 1:Toán
Ôn tập tính chất giao hoán của phép nhân
Tiết 2: Luyện viết
Tiết 3 : Sinh hoạt
I. Mục tiêu:
- Các em nhận biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và phát huy ưu điểm trong tuần tới
- Giáo dục cho các em ngoan, lễ phép.
II. Nội dung sinh hoạt:
 1/ GV đánh giá hoạt động trong tuần 10:
* Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép.
* Học tập: Các em có cố gắng trong học tập, có chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. Về nhà có học bài.
 Đồ dùng học tập các em còn quên
* Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ
* Các hoạt động khác:
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Có xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
* Trong tuần tuyên dương
 2/Kế hoạch tuần tới 11:
- Tổ 2 trực nhật.
- Đi học sớm, đi học đều. Đồ dùng phải đầy đủ.
- Chú ý nghe giảng, về nhà học lại bài.
- Rèn chữ viết cho HS.
- Nhắc nhở HS vệ sinh thân thể sạch sẽ.
-Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
3/ Sinh hoạt theo chủ điểm: “ Truyền thống nhà trường” 
a. Yêu cầu giáo dục:
 -Tự hào trân trọng truyền thống của lớp , của trường .
-Giáo dục lòng tự hào với truyền thống tốt đẹp của trường và ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống đó.
b. .Nội dung và hình thức:
 Nội dung: - Tổ chức cho HS tìm hiểu về truyền thống nhà trường
 - Sinh hoạt hát múa về chủ điểm nhà trường
 Hình thức: - Sinh hoạt tập thể lớp
 - Hoạt động nhóm, tổ trao đổi thảo luận
c. . Chuẩn bị hoạt động.
Mở đầu.
-GV chủ nhiệm giới thiệu chủ đề, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp.
-Kể về truyền thống nhà trường: Năm thành lập, Hiệu trưởng 
-Nêu các gương học tốt.
Tổ chức.
-Học sinh nghe kể về truyền thống nhà trường.
* Tiến hành hoạt động.
 -Người điều khiển giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ của lớp .
-HS lần lượt lên tham gia văn nghệ:Cá nhân, nhóm,tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Củng cố, dặn dò
Kể chuyện
Ôn tập giữa kỳ I 
	I. Mục tiêu
	- Kiểm tra đọc lấy điểm như tiết 1
	- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc, của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
* HS yếu làm được bài tập SGK
	II. Đồ dùng dạy học
	GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ, HTL từ tuần 1 - 9
	 - Giấy khổ to kể sẵn bảng BT 2
	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Giáo viên tiến hành như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Dựa vào nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, ghi vào bảng những điều cần nhớ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu.
*Theo dõi HD nhóm yếu
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài theo giọng đọc đúng.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò
- Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì?
- Những truyện kể các em vừa học khuyên ta điều gì?
- Một số em chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra và xem trước tiết 4.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động HS
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Các bài tập đọc.
+ Một người chính trực trang 36.
+ Những hạt thóc gống trang 46
+ Nỗi dằn vặt của An đrây ca trang 55.
+ Chị em tôi trang 59.
- Lớp chia 4 nhóm. Đại diện 4 nhóm lên đọc truyện.
- Mỗi bài 3 học sinh đọc. 
- Trả lời
	--------------------------------------
 Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
 --------------------o0o--------------------
	. ---------------o0o-----------------
	---------------------O0O---------------------
 ------------------o0o------------------
-------------------------o0o---------------------------
Địa lý
 Sinh hoạt
 Tuần 10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nguyen_nhat_tuong_vi.doc