I.Mục tiêu:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
- Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật
I. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tập đọc : ÔN TẬP Tiết 1 I. Mục tiêu : Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy địnhgiữa kì I, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung doạn đọc. ( 75 tiếng/phút) HS khá giỏi trên. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một (gồm cả văn bản thông thường) : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới ; Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc Hoạt động 2; Bài tập 2 - GV nêu câu hỏi . + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” - GV ghi bảng - GV phát phiếu riêng cho một vài em. - GV nhận xét Hoạt động 3; - GV nhận xét, kết luận : a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe Là đoạn cuối truyện Người ăn xin : Từ Tôi .. nhận được chút gì của ông lão. Là đoạn Từ Năm trước vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Từ Tôi thét : - Các ngươi hết các vòng vây đi không ? 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau. Lên bốc thăm và đọc bài - HS đọc yêu cầu của bài. (Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa) Dế mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1- tr.4,5 (SGK) ; phần 2 – tr.15 (SGK). Người ăn xin, tr.30,31 (SGK) - Cả lớp nhận xét. - HS sửa bài theo lời giải đúng : Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Tô hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực - Dế Mèn - Nhà Trò - bọn nhện Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. - Tôi (chú bé) - Ông lão ăn xin - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên (Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác - Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: 1 HS lên sửa bài 3/55 Hỏi một số HS: Muốn vẽ một hình vuông có cạnh cho trước ta vẽ theo mấy bước Hoạt động 2:Bài mới Giới thiệu nội dung ôn tập Bài 1:GV vẽ hình lên bảng Hãy nêu các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông Nhận xét Bài 2:Vẽ hình lên bảng Vì sao AB được gọi là đường cao của ABC ? Tương tự đường cao CB Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS làm bài Chấm sửa bài Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu Cho HS vẽ Cho HS xác địnhtrung điểm cạnh BC và cạnh AD Yêu cầu HS nêu các cạnh song song với cạnh AB Hoạt động nối tiếp: Nêu cách tính chu vi hình vuông và hình chữ nhật ? Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài luyện tập chung Nêu tên góc Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với BC Làm bài(vẽ vào vở) 1 em lên bảng Vẽ hình chữ nhật dài 6cm rộng4cm Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Thực hiện được cộng trừ các số có đến 6 chữ só. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đóliên qua đến hình chữ nhật. Đồ dùng dạy học: Ê ke , thước chia cm . Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : HS1 Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng và viết công thức tổng quát.? Gv nhận xét và ghi điểm Bài mới: gt® ghi đề lên bảng Bài1a:yêu cầu HS đặt tính và tính. Muốn cộng hay trừ hai số có nhiều chữ số ta đặt tính như thế nào? Gv hướng dẫn HS sửa bài Bài2a: yêu cầu HS đọc câu lệnh. Làm thế nào để tính nhanh? Gv hướng dẫn HS sửa bài. Bài 3b:yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề. -Yêu cầu HS đo và vẽ hình ‘xem hình vẽ’ Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề Nêu ý nghĩa của nửa chu vi hình chữ nhật. Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta cần biết những gì? Muốn tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ta áp dụng giải toán dạng gì? Hướng dẫn sửa bài Nhận xét tiết học. Dặn bài sau: Nhân với số có một chữ số HS nêu tính chất và viết công thức tổng quát. 4 HS lên bảng đặt tính và tính. HS trả lời HS tính vào vở nháp HS nhận xét HS trả lời 2HS len bảng làm số còn lại làm vở nháp HS nhận xét HS xác định và trả lời Tổng độ dài của 1 chiều dài và 1 chiều rộng của hình chữ nhật đó 1 chiều dài , 1chiều rộng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Yêu cầu 1HS lên bảng làm số còn lại làm vở Chính tả ; ÔN TẬP Tiết 2 I. MỤC TIÊU 1. Nghe - viết đúng bài chính tả( 75 chữ/ phút ) Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. 2. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( VN và nước ngoài) Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 – 5 HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Họat động học 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1 :. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ. Hoạt động 2 : Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng - GV nhắc HS : + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7 (tr.68, SGK), tuần 8 (tr.78, SGK) để làm bài cho đúng. + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt. - GV phát phiếu riêng cho một vài HS. - GV nhận xét, sữa chữa. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết sau. - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm bài văn - Một HS đọc nội dung BT2 - Từng cặp trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d. HS phát biểu. Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài vào vở hoặc VBT. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét . - Cả lớp sữa bài . Luyện từ và câu: ÔN TẬP Tiết 3 I. MỤC TIÊU Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to ghi sẵn lời giải cỉa BT2 + Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Họat động học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu cần đạt của giờ học Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 số HS trong lớp) : Thực hiện như tiết 1 Hoạt động 3. Bài tập 2 - GV gợi ý các em có thể tìm tên bài ở Mục lục - GV viết bài trên bảng lớp Tuần 4 : Một người chính trực tr.36 (SGK) Tuần 5 : Những hạt thóc giống tr.36 (SGK) Tuần 6 : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca tr.36 (SGK) Chị em tôi tr.36 (SGK) - GV nhận xét, tính điểm thi đua theo các tiêu chí : - GV chốt lại lời giải đúng, - GV mời một số HS đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài mà các em vừa tìm. 4. Củng cố, dặn dò - GV hỏi : Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ? - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau : tiếp tục luyện đọc và HTL ; đọc lại các bài về dấu câu, 5 bài mở rộng vốn từ (MRVT) trong các tiết luyện từ và câu ở chủ điểm (9 tuần học) - HS đọc yêu cầu của bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng (tuần 4, 5, 6). - HS đọc tên bài. - HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ, làm bài trên phiếu cô (thầy) đưa - Những HS làm bài trên phiếu, cử đại diện trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Các truyện đều có chung lời nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực, tự trọng, ngsay thẳng như măng luôn mọc thẳng. Kể chuyện: ÔN TẬP Tiết 4 I. MỤC TIÊU Nắm được một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Vieetjtoong dụng ) thuộc các chủ điểm đã học. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1. Mẫu : Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1. Giới thiệu bài Hoạt động 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập1 + MRVT : Nhân hậu – đoàn kết + MRVT : Trung thực - Tự trọng + MRVT : Ước mơ Bài tập 2 Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV phát phiếu riêng cho một số HS, nhắc HS khi nói tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, cần viết ra ví dụ - GV nhận xét, chốt lại : Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. - HS trả lời câu hỏi : - HS đọc yêu cầu của BT1, 2. - HS ở SGK, xem lượt lại 5 bài MRVT (tiết LTVC) thuộc 3 chủ điểm trên + Từng HS trình bày , nhận xét, bổ sung. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập - tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn liền với 3 chủ điểm, phát biểu. - 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ - HS nối tiếp nhau phát biểu. Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài, tìm trong Mục lục các bài Dấu hai chấm (tr.22, SGK), Dấu ngoặc kép (tr.82, SGK). Viết câu trả lời vào vở hoặc VBT. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. An toàn giao thông: THỰC HÀNH I.Mục tiêu : Giúp HS làm quen với vạch kẻ đường, rào chắn, cọc tiêu khi đi đường và ý nghĩa của chúng. Biết được luật đi đường và biết cách áp dụng vào thực tế. Chuẩn bị: Sân kẻ đường đi và mô hình cọc tiêu, rào chắn, vạch kể đường, biển báo giao thông II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ; Có những kiểu vạch kẻ đường nào ? Nêu ý nghĩa của mỗi loại cạch kẻ đường Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Nêu yêu cầu bài học Cho HS r ... cái trước ý trả lời đúng (hoặc đánh dấu X vào ô trống) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. GV nhắc HS : Lúc đầu tạm đánh dấu X vào ô trống bằng bút chì. Làm bài xong, kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kĩ lại bài văn (thơ), rà soát lời giải, cuối cùng, chính thức đánh dấu X vào ô trống bằng bút mực. Ở những nơi không có điều kiện phô tô đề cho từng HS, HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c để trả lời. VD, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK) : Câu 1 : ý b (Hòn Đất) Câu 2 : ý c (Vùng biển) Câu 3 : ý c (Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới) Câu 4 : ý b (Vòi vọi) Câu 5 : ý b (Chỉ có vần và thanh) Câu 6 : ý a (Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa) Câu 7 : ý c (Thần tiên) Câu 8 : ý c (Ba từ, là các từ : [chị] Sứ - Hòn Đất – [núi] Ba Thê) Đạo đức : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh vẽ minh họa (HĐ! – tiết 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi. + Phát cho mỗi nhóm 1, 2 tờ bìa mặt xanh đỏ. + Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là lãng phí thời giờ. + Gv lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu: đỏ - tình huống tiết kiệm thời giờ; xanh – tình huống lãng phí thời giờ. - HS làm việc cặp đôi. + Các nhóm nhận tờ bìa. + Thảo luận các tình huống theo hướng dẫn của GV. + Lắng nghe các tình huống và giơ tấm bìa theo đánh giá của nhóm. Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Yêu cầu mỗi HS viết ra thơig gian biểu của mình vào giấy. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Em có thực hiện đúng không? + Em đã tiết kiệm thời giờ chưa? + Hỏi các HS thực hiện tốt thờig gian biểu hay chưa? Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1- 2 ví dụ. - HS tự viết ra giấy thời gian biểu của mình. - HS làm việc nhóm: Lần lượt mỗi HS đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm, sau đó nhóm nhận xét xem công việc sặp xếp hợp lí chưa, bạn có thực hiện đúng thời gian biểu không, có tiết kiệm thời giờ không. - 1- 2 HS đọc. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời và nêu 1- 2 ví dụ bản thân. Hoạt động 3 Em xử lí như thế nào ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Đưa ra 2 tình huống : Tình huống 1: một hôm, khi hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối Mai bảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”. Tình huống 2: Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh học nhóm. Minh bảo Minh còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã. -Em học tập ai trong 2 trường hợp trên? Tại sao? Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, dặn dò chung - HS làm việc theo nhóm. + Đọc các câu tình huống – lựa chọn tình huống để giải quyết và cử các vai để đóng tình huống. - 2 nhóm thể hiện 2 tình huống. Các nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung. + HS trả lời và giải thích. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tiết 8 Kiểm tra CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (Thời gian làm bài khoảng 40 phút) I/Mục tiêu: Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I Nghe, viết đúng bài chính tả( Tốc độ 75 chữ/ phút. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng hình thức bài thơ Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. II/ Học sinh làm bài Toán : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán Làm bài tập 1 Bài 2( a,b ) HS khá giỏi tùy theo thời gian có thể làm thêm, còn các bài khác cho về nhà I.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ phần b, bỏ trống dòng 2, 3, 4 và cột 3 và cột 4 Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: HS1: yêu cầu Hs sửa phần b của bài 3/57 HS2: nói nhanh kết quả : 2 ´ 4 = ? 4 ´ 2 = ? HS3: nói nhanh kết quả: 3 ´ 4 = ? 4 ´ 3 = ? HS3: nói nhanh kết quả: 6 ´ 4 = ? 4 ´ 6 = ? GV nhận xét® ghi điểm Bài mới: gt® ghi đề lên bảng So sánh giá trị của 2 biểu thức: Ta thấy: 3 ´ 4 và 4 ´ 3 đều có giá trị là 12 Hay 6 ´ 4 và 4 ´ 6 đều có giá trị là 24 Hay 2 ´ 4 và 4 ´ 2 đều có giá trị là 8 Như vậy: Biểu thức 3 ´ 4 có bằng biểu thức 4 ´ 3 không? Biểu thức 6 ´ 4 có bằng biểu thức 4 ´ 6 không? Biểu thức 2 ´ 4 có bằng biểu thức 4 ´ 2 không? Hai cặp phép nhân có đặc điểm gì? Chỉ khác nhau ở điểm nào? So sánh giá trị của 2 biểu thức: a ´ b và b ´ a trong bảng sau: GV treo bảng phụ và yêu cầu HS thay giá trị của a và b bằng những số thích hợp và yêu cầu tính sau đó so sánh giá trị của biểu thức đó GV ghi bảng các kết quả GV kết luận: Ta thấy giá trị của a ´ b và của b ´ a bằng nhau Vậy ta viết: a ´b = b ´ a Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào? Luyện tập: Bài 1: Chơi đố bạn Vì sao em nói nhanh được kết quả cần điền? Bài 2: yêu cầu HS tính Dòng 1 tính bình thường Dòng 2, dùng tính chất giao hoán để tính VD: 7 ´ 853 = 853 ´ 7 = ? Hướng dẫn sửa bài Hướng dẫn bài tập 3,4 cho về nhà - Nhận xét tiết học - Dặn bài sau: “Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, ” 1 HS lên sửa bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời Bằng Bằng Bằng Có các thừa số giống nhau Thứ tự các thừa số đổi chỗ cho nhau HS tính và trả lời ngay kết quả (HS trả lời tính chất) Nhiều HS nhắc lại nối tiếp 1 HS đứng lên nêu số cần điền vào biểu thức thứ nhất xong chỉ bạn khác nêu số cần điền vào biểu thức thứ hai Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân Dòng 1 đặt tính và tính ở vở nháp Đặt tính ở vở nháp tính và ghi kết quả và biểu thức HS nhận xét 2 HS nhắc lại tính chất của phép nhân Mĩ thuật :VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I/ Mục tiêu: -Hiểu đặc điểm hình dáng của các đô vật có dạng hình trụ -Biết cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần gióng mẫu. II/ Chuẩn bị: - GV:- Một số đồ vật dạng hình trụ. - HS :- Vở tập vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a.HĐ 1;Quan sát nhận xét - GV bày mẫu (cái ca). - Cái ca có hình dáng như thế nào? - Cái ca gồm có những bộ phận nào? b.HĐ 2 : Cách vẽ : - GV cho Hs quan sát hình hướng dẫn cách vẽ + giảng giải: + Bước 1: - Ước lượng và so sánh tỷ lệ + Bước 2: - Tìm tỷ lệ các bộ phận: Thân, miệng, đáy của đồ vật. - Vẽ phác nét chính bằng nét thẳng mờ. + Bước3: - Hoàn thiện bài vẽ, vẽ nét chi tiết của đồ vật sao cho giống mẫu và tẩy bớt các nét không cần thiết. + Bước4: - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. c.HĐ 3: Thực hành. - GV lưu ý HS: quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ, sắp xếp hình sao cho cân đối với tờ giấy, đồng thời chỉ ra những chỗ chưa đạt của HS để các em tự sửa. d.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - GV + HS chọn ra một số bài để đưa ra nhận xét.. - GV nhận xét, xếp loại từng bài. - HS quan sát . - HS quan sát-lắng nghe. - HS nhìn mẫu để vẽ . - Vẽ theo trình tự các bước như hướng dẫn. - Cách sắp xếp hình. - Hình dáng, đặc điểm so với mẫu. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu : Nhận xét về kiểm tra giữa kì Củng cố nề nếp lớp qua 1 tuần học tập và sinh hoạt Giúp HS nhận biết được ưu điểm và tồn tại trong tuần đầu để phát huy và khắc phục Phân công cán sự lớp chịu trách nhiệm kiểm tra giờ tự học II.Nội dung : Lớp trưởng ổn định, giới thiệu nội dung sinh hoạt tuần đầu tiên Lần lượt các cán sự lớp nhận xét chungvề tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh,sinh hoạt trong tuần qua Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá từng cá nhân trong tổ. Các cá nhân mắc sai lầm lên nhận khuyết điểm. Lớp trưởng đánh giá chung và xếp loại thi đua từng tổ. Tuyên đương cá nhân thực hiên tốt trong tuần . Thông qua phương hướng cho tuần đến GVCN : Kiểm tra giữa kì đã được thực hiện tốt và nghiêm túc, tuy nhiên có một số em ôn bài chưa tốt. Giờ kiểm tra tập đọc còn ồn. Nhiều em viết chính tả còn nhiều lỗi. Nhận xét chung trong tuần qua và nhận xét sự đánh giá của các cán sự, tổng kết và phương hướng của lớp trưởng đưa ra Nhắc nhở chung : Tập trung vào nề nếp lớp khi không có GVCN Cán sự lớp cần theo dõi chặt chẽ tình hình trong lớp trong thời gian học với GV bộ môn Nhận xét chung giờ sinh hoạt . LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 10 từ ngày : 2/11//2009 đến ngày:6/11 /2009 Tục ngữ: Máu chảy ruột mềm Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY Hai 1 2 3 4 CC TĐ T Ôn tiết 1 Luyện tập Ba 1 2 3 4 T LTC CT KC ATGT Luyện tập chung Ôn tập tiết 3 Ôn tập tiết 4 Ôn tiết 2 Thực hành Tư 1 2 3 4 TĐ T TLV KT ÂN Ôn tập tiết 5 Kiểm tra định kì Ôn tập tiết 6 Ôn tập chung Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Năm 1 2 3 4 T LTC Đ Đ Nhân với số có 1 chữ số Ôn tập tiết 7 Tiết kiệm thời giờ Sáu 1 2 3 4 T TLV MT NGLL SH Tính chất giao hoán của phép nhân Ôn tập tiết 8 Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ Sinh hoạt lớp Phòng GD-ĐT Đại Lộc Trường tiểu học Hồ Phước Hậu Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần 10 từ ngày : 24/8//2009 đến ngày:28/8 /2009 Tục ngữ: Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY NỘI DUNG DẠY Hai 1 2 3 4 CC TĐ T Ôn tiết 1 Luyện tập Theo yêu cầu SGK Làm BT 1,2,3,4a Ba 1 2 3 4 T LTC CT KC ATGT Luyện tập chung Ôn tập tiết 3 Ôn tập tiết 4 Ôn tiết 2 Thực hành Làm BT 1a,2a,3b,4 Thực hiện hết các bài SGK Như yêu cầu SGK Tư 1 2 3 4 TĐ T TLV KT ÂN Ôn tập tiết 5 Kiểm tra định kì Ôn tập tiết 6 Khâu viền mép vải ...khâu đột Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Ôn hết các BT như SGK KT theo đề của trường Ôn tập theo các BT sgk Biết khâu Năm 1 2 3 4 T LTC Đ Đ Nhân với số có 1 chữ số Ôn tập tiết 7 Tiết kiệm thời giờ BT 1,3a Kiểm tra theo đề trường Sáu 1 2 3 4 T TLV MT NGLL SH Tính chất giao hoán của phép nhân Ôn tập tiết 8 Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ Sinh hoạt lớp Làm BT 1,2a.b Kiểm tra theo đề rường ra Vẽ được cái ca Sinh hoạt cuối tuần
Tài liệu đính kèm: