Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Trần Thị Diên (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Trần Thị Diên (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu:

v Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác.

v Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

v Áp dụng vào đời sống

 HSY; Hoàn thành những yêu cầu theo chuẩn KT-KN. Làm được bài 1, 2, 3, 4(a)

 HSKG; Làm được các bài còn lại.

II.Chuẩn bị:

- -GV:Xem bài

- -HS:VBT, bài ở nhà , lớp

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Trần Thị Diên (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 10
(Từ ngày 19/10/2009 đến ngày 23/10/2009 )
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
HAI
19/10
1
Chào cờ
Tuần 10
2
Tập đọc 
Ôn tập và kiểm tra HKI (T1)
3
Toán 
Luyện tập 
4
Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xl
5
Đạo đức 
Tiết kiệm thời giờ (t2)
BA
20/10
1
Chính tả 
Ôn tập và kiểm tra HKI (T2)
2
Toán 
Luyện tập chung 
3
Luyện từ &câu
Ôn tập và kiểm tra HKI (T3)
4
Aâm nhạc 
Khăn quàng thắm mãi vai em 
5
Khoa học 
Ôn tập con người và sức khoẻ (tt)
TƯ
21/10
1
Thể dục 
Động tác bụng của bài TDPTC
2
Kể chuyện 
Ôn tập và kiểm tra HKI (T4)
3
Toán 
KTĐK GHKI
4
Địa lý 
Thành phố Đà Lạt 
5
Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu : Đồ vật dạng hình trụ 
NĂM
22/10
1
Tập đọc 
Ôn tập và kiểm tra HKI (T5)
2
Toán 
Nhân với số có một chữ số
3
Tập làm văn 
Ôn tập và kiểm tra HKI (T6)
4
Khoa học 
Nước có những tính chất gì ?
5
Kĩ thuật 
Khâu viền bằng mũi khâu đột thưa 
SÁU
23/10
1
Thể dục 
Động tác toàn thân của bài TDPTC
2
Luyện từ &câu
Ôn tập và kiểm tra HKI (T7-KT)
3
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân 
4
Tập làm văn 
Ôn tập và kiểm tra HKI (T8-KT)
5
Sinh hoạt lớp 
Tuần 10
Ngày soạn : / / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tuần 10
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
ÔN TẬP & KT GKI (T1)
I/Mục tiêu : 
Đọc rành mạch, trôi chảy bài TĐ đã họctheo tốc độ quy định giữa học kì I(khoảng 75 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ophù hợp với nội dung đoạn đã học.
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
GDHS: Yêu văn học Việt Nam. 
HSKG:Đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn ,đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
II/ Chuẩn bị: 
GV: SGK, sổ điểm.
HS; SGK,vở ghi 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
1phút
HĐ1
12 phút
HĐ2
9 phút
HĐ3
10 phút
3 phút
2phút
1.Ổn định: 
 2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp) 
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Bài tập 2
GV nêu câu hỏi:
Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV ghi bảng 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu
GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Bài tập 3
GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc
GV nhận xét, kết luận 
4.Củng cố 
-Nhận xét 
 5.Dặn dò: 
Yêu cầu ->
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp trong giờ học
Hát 
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa
HS phát biểu
HS đọc thầm lại các bài này
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng
HS đọc yêu cầu bài
HS tìm nhanh, phát biểu
Cả lớp nhận xét 
HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn
- HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau
Y,TB
Y,TB
Nhận xét :
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác.
Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
Áp dụng vào đời sống
HSY; Hoàn thành những yêu cầu theo chuẩn KT-KN. Làm được bài 1, 2, 3, 4(a)
HSKG; Làm được các bài còn lại. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Xem bài
-HS:VBT, bài ở nhà , lớp 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1phút
HĐ1
28 phút
4phút
1phút
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
-Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1:cặp
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình.
Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng gì?
Đặt thước vào góc như thế nào?
b.
Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng gì?
Bài tập 2:cá nhân
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác & viết vào chỗ chấm.
Bài tập 3:cả lớp
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có chung đỉnh A & có cạnh 2 cm (bằng bán kính hình tròn) rồi tô màu phần hình vuông ở ngoài hình tròn.
Bài tập 4:cá nhân
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
-Chấm bài
4.Củng cố: 
-Nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật
5.Dặn dò:
Làm bài 1,2 trong SGK.Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số.
Mời
- Hát 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- ê- ke 
- Tự trình bày 
- Lớn hơn góc vuông 
- Bé hơn góc vuông 
- Ta đều dùng ê-ke 
HS làm bài
HS sửa
a.Góc vuông:đỉnh A
đỉnh B 3 góc nhọn
HS nêu
HS nhận xét sửa bài
a.sai
b.đúng
HS làm bài
HS sửa bài
 3cm
-Nộp vở
- Tự nêu 
-Nhận xét tiết học
Y,TB
Nhận xét :
Lịch sử
 CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I.Mục tiêu:
Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất năm 981. do Lê Hoàn chỉ huy.
Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với đất nước và lòng dân. 
Tường thuật(sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta . Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ) .Cuộc kháng chiến thắng lợi . 
Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. 
HS tự hào về lịch sử nước nhà. 
II.Chuẩn bị:
GV: Lược đồ minh họa. Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua của dòng họ mình cho một dòng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Toàn mới 6 tuổi đang ở ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
2 phút
HĐ1
8 phút
HĐ2
10 phút
5 phút
1 phút
1.Ổn đinh: 
2.Bài cũ:
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động cả lớp
Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống sang xâm lược?
Trước tình hình đó, nhân dân ta đã làm gì?
Hỗ trợ HSY 
GV nêu vấn đề: 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? 
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu & diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
4.Củng cố 
 Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
-Nhận xét tiết học
- Hát 
HS trả lời
HS nhận xét
Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại
Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn & giao ngôi vua cho ông.
HS trao đổi & nêu ý kiến
HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để t ... ế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 
Mục tiêu: 
- HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. 
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm do các nhóm mang đến lớp 
GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. 
Bước 2: Thực hiện 
GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ 
Bước 3: Làm việc cả lớp 
GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm 
Nước chảy như thế nào?
 (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. 
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật 
Mục tiêu: 
- HS biết làm thí nghiệm để phát hiện 
nước thấm qua & không thấm qua một số vật.
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính 
chất này.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm 
GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhóm đã mang đến lớp 
Bước 2: Thực hiện 
GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp 
GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm 
 (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. 
Củng cố 
- Nước có những tính chất gì?
 Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ba thể của nước 
HS theo dõi 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát & trả lời câu hỏi 
Đại diện nhóm trình bày những gì nhóm mình đã phát hiện ra ở bước 2
HS nêu 
Kết luận:
Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. 
HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn 
Không thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định 
HS nêu: Để trả lời được câu hỏi này, các nhóm cùng:
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước.
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm
+ Quan sát & rút ra nhận xét về hình dạng của nước 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của nước. 
Kết luận 
- Nước không có hình dạng nhất định 
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
HS nêu
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
Kết luận:
Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước  tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. 
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
Kết luận:
Nước thấm qua một số vật.
HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa  (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục 
--------------------------------–—¶¶¶µ¶¶¶–—---------------------------
Tiét 5: Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . 
HS yêu thích sản phẩm mình làm được . 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ;Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
Học sinh : 
 	1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động: Hát (1phút)
II.Bài cũ: (5 phút) 
Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành.
III.Bài mới:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
30’
1.Giới thiệu bài: 
Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Yêu cầu hs thao tác.
-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung.
-Quan sát.
-Quan sát và nêu.
-Quan sát và nêu.
-Thực hiện.
IV.Củng cố: (3’) 
Nêu những lưu ý khi thực hiện.
V.Dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Kết quả,rút kinh nghiệm :
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Ngày soạn : / / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Thứ ngày tháng năm 2009
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP
TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I-MUC TIÊU:
Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động nhiệt tình.
Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. Yêu cầu học sinh nhắc lại được tên và thứ tự động tác , thực hiện cơ bản đúng động tác.
Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
6-10
18-22
4-6
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Tự chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung:
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu.
Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS 
Động tác phối hợp: 4-5 lần. GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân vơí tay. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Trò chơi tự chọn. 
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS chơi. 
HS thực hiện.
HS thực hiện. 
Kết quả,rút kinh nghiệm :
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
TIẾNG VIỆT 
THI GIỮA KÌ 1 (PHẦN VIẾT)
Kết quả,rút kinh nghiệm :
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Tiết 3 : Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Kĩ năng:
Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
3.Thái độ
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học, áp dụng thực tế 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút
1 phút
15phút
15phút
5 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 4 123 = 4 123 x 5 tính bình thường.
Bài tập 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài tập 4:
Có 3 họ, mỗi họ có thể ghép với mấy tên, mỗi tên có thể ghép với mấy họ?
Củng cố 
Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
Mẫu: 4 x 2 143 = ( 2 100 + 45 ) 
 x 4 
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Kết quả,rút kinh nghiệm :
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Sinh hoạt lớp
TUẦN 10
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Tổ trưởng kí duyệt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_tran_thi_dien_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc