Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Mai Thị Dung - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Mai Thị Dung - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG

GIỮA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.

- Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.

- Giáo dục HS cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.

II. Chuẩn bị : Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống.

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- H: Thế nào là tiết kiệm thời giờ?

- H: Tiết kiệm thời giờ có ích lợi gì?

- GV nhận xét đánh giá.

 2. Dạy học bài mới: (25’)

a. Giới thiệu bài: (2’) .

b. Hoạt động chính: (23’)

* Hoạt động 1:(5’) Củng cố kiến thức đã học

Làm việc theo nhóm

- Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm lên bảng ghi tên các bài đạo đức đã học.

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Mai Thị Dung - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.
- Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.
- Giáo dục HS cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.
II. Chuẩn bị : Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống.
III. Các hoạt động dạy -ø học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- H: Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
- H: Tiết kiệm thời giờ có ích lợi gì?
- GV nhận xét đánh giá.
 2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Hoạt động chính: (23’)
* Hoạt động 1:(5’) Củng cố kiến thức đã học
Làm việc theo nhóm 
- Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm lên bảng ghi tên các bài đạo đức đã học. 
- GV nhận xét chốt lại 
* Hoạt động 2: (18’) Thực hành làm các bài tập.
Làm việc theo nhóm.
- GV nêu câu hỏi YC HS trả lời:
- H: Cô giáo giao cho các bạn về nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau. Long không làm theo lời cô dặn. Nếu là Long, em sẽ chọn các giải quyết nào trong các cách giải quyết sau :
a/ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b/ Nói dối cô là đa õsưu tầm nhưng quên ở nhà.
c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. 
- H: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hay không tán thành) :
a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
- H: Nêu những khó khăn trong học tập?
- H: Trong các việc làm sau việc làm nào biết tiết kiệm tiền của?
a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.	
b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c. Xé sách vở.	
d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa 	
e. Không xin tiền ăn quà vặt.
g. Ăn hết suất cơm của mình.	
h. Quên khoá vòi nước.
k. Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- H: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ ntn?
- GV nhận xét chốt lại các câu trả lời đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.
- Về nhà và chuẩn bị bài Biết ơn thầy cô giáo.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 4 nhóm trình bày trên bảng.
1. Trung thực trong học tập.
2. Vượt khó trong học tập.
3. Biết bày tỏ ý kiến.
4. Tiết kiệm tiền của.
5. Tiết kiệm thời giờ.
- HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng.
- HS nêu.
- Các ý đúng là: a, b, g, h, k.
- HS phát biểu.
- 1 Em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Nghe và ghi bài.
TOÁN
Tiết 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000,  CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10; 100; 1000; . Từ đó biết cách nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000;
- Vận dụng tính nhanh khi nhân hay chia với 10; 100; 1000; 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị : - Băng giấy ghi sẵn quy tắc.	
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- H: Nêu T/C giao hoán của phép nhân.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 365  = 7 365 b) 1234 3 =1234 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 và chia số tròn chục cho 10. (8)
* Nhân một số với 10. (4)
- GV viết lên bảng phép tính: 35 10 và YC HS tính.
- H: Vậy 10 35 = ?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 10 ?
- H: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta làm thế nào?
* Chia số tròn chục cho 10. (4’)
- GV viết lên bảng phép tính 35 10 = 350
và hỏi ngược lại 350 : 10 = ?
- H: Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35
- H: Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm thế nào?
c. HD HS nhân một số tự nhiên với 100; 1000 và chia số tròn chục cho 100; 1000.(5’)
- Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau:
	35 100 =?
	35 1000 =?
- H: Em có nhận xét gì về thừa số và tích của 2 phép tính trên?
- H: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
* GVkết luận : Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;  ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
- H: Ngược lại 3500 : 100 = ?
	 35000 : 1000 =?
- H: Em có nhận xét gì về thương và số bị chia trong 2 phép tính trên.
- H: Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;  ta làm thế nào?
* GVkết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;  ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó.
d. Thực hành.(10’)
Bài 1: YC HS tự viết kết quả của các phép tính, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng. VD:
Bài 2: Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài 
- GV nhận xét sửa sai. Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng .
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Gọi 1 vài HS nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,
- Về nhà làm các bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài Tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm và nêu.
- 35 10 = 350
- 10 35 = 350
- Kết quả của phép nhân 3510 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. 
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- 350 : 10 = 35
- Thương chính là SBC đã bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
35 100 = 3500
35 1000 = 35 000
- Tích 3500 thêm hai chữ số 0 so với thừa số 35.
- Tích 35 000 thêm ba chữ số 0 so với thừa số 35.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại.
3500 : 100 = 35
35000 : 1000 = 35
- Thương 35 đã bớt đi hai chữ số 0 so với số bị chia 3500.
- Thương 35 đã bớt đi ba chữ số 0 so với số bị chia 35000.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
a)18 10	= 180 82 100 = 8200
18 100	= 1800 75 1000 = 75000
 18 1000	= 18000 19 10 = 190
b)6800 : 100 = 68
20020 : 10 = 2002
420 : 10 = 42
200200 : 100 = 2002
2000 : 1000 = 2
2002000 : 1000 = 2002
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 HS lên bảng làm.
 70kg	 = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800kg	 = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000g = 4kg
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC
Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Giáo dục HS cần cù kiên trì chịu khó trong học tập. 
II. Chuẩn bị: tranh minh họa SGK.
III.Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nhận xét bài thi .
2. Dạybài mới: (25’)
a. G/thiệu chủ điểm mới – G/ thiệu bài. (2’)
b. Luyện đọc: (8’)
- Gọi 1 em đọc cả bài.
- GV chia 4 đoạn: (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
-YC HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2 lượt)
- Lần 1: GV theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
- Lần 2: Kết hợp giảng từ khó: Trạng, kinh ngạc.
- Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
c. Tìm hiểu nội dung: (7’)
- H. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
- Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ý1: Nguyễn Hiền là một người thông minh.
- H. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? 
- H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? 
+ Gọi 1 em đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời.
* GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí thì nên.
+ Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ý2 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó.
- H: Câu chuyện ca ngợi ai? 
d. Đọc diễn cảm. (8’)
-YC 4 em nối tiếp nhau đọc bài.
* GV nhận xét HD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ: kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng trâu, nền cát,.. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.
- GV viết sẵn đoạn văn, YC HS đọc. 
- YC HS luyện đọc diễn cảm 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV và HS nhận xét tuyên dương những em có giọng đọc tốt, diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- H: Câu chuyện ca ngợi ai? 
-H: Em học tập được điều gì ở chú bé Nguyễn Hiền?
* GV: Cần học tập tính kiên trì và vượt khó. Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó thì mới thành công. 
-Về nhà xem lại bài đọc và tìm hiểu trước ND bài: “Có chí thì nên”. 
-Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo.
- Theo dõi vào sách.
- 4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Học sinh đọc tiếng khĩ:kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên
- HS đọc chú giải SGK.
- 1 Em đọc, lớp lắng nghe.
- Nghe và đọc thầm theo.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày màvẫn có thời gian chơi diều. 
- HS phát biểu.
- Vài em nhắc lại. 
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học đi chăn trâu ........ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. 
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi13 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH.
- Vài em nhắc lại. 
- HS nêu trước lớp.
- vài em đọc lại.
* Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 Em thực hiện, lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- vài em nêu.
- 1 HS đọc, lớp nhận xét.
- Từng cặp H ... ung.
- Lắng nghe và lần lượt nhắc lại.
- HS nêu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắùng nghe.
- Các nhóm hội ý và phân vai, thảo luận, tìm lời giới thiệu hay nhất và trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và góp ý.
- HS phát biểu theo suy nghĩ.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
KĨ THUẬT: (Tiết 11) 
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Biết thực hành cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
2. Rèn kĩ năng khâu đúng, đep, đều tay.
3. Giáo dục HS yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu khâu đột
- HS: Vật liệu dụng cụ: - Một mảnh vải trắng 20 cm 30 cm.
	- chỉ màu, kim khâu, kéo, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: (2)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiẹu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học.
2 Hoạt động chính: (23)
* Hoạt động 1: 
HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước sau:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS.
- YC HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV quan sát, HD những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố dặn dò: (5)
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ thực hành. 
- Về nhà tập làm lại sản phẩm. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ tiết sau thực hành tiếp theo.
- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.
- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS thực hành 
- HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe, và thực hiện.
THỂ DỤC: (Tiết 22)
KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiểm tra 5 động tác:Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp .Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
2. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động .
3. Giáo dục HS có ý thức tập luyện tốt.
II. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn sạch sẽ, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 NỘI DUNG
ĐLVĐ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- GV nhận, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp và vỗ tay.
- Khởi động các khớp . ..
2. Phần cơ bản :
a) Kiểm tra bài TD phát triển chung. 
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự.
+ Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra mỗi đợt từ 2-5 em. HS nào chưa hoàn thành KT lại.
+ Cách đánh giá:
- Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác .
- Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác, kĩ thuật sai nhiều.
- Chưa HT: Thực hiện sai 2-3 động tác.
b. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi, sau đó cho HS chơi.
- GV theo dõi nhắc nhở HS khi chơi.
3. Phần kết thúc:
GV nhận xét đánh giá, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương HS hoàn thành tốt.
 - Về nhà ôn lai 5 động tác đã học.
6 Phút
22phút
5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- HS thực hiện 
-Tập hợp theo đội hình hàng ngang.
 =========
 ========
 ========
 =========
 5 GV
- HS thực hiện 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 
I. Mục tiêu: 
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
2. Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
3. GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. Nội dung sinh hoạt: 
1. Học sinh nhận xét đánh giá:
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét giácác hoạt động tuần qua.
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung.
2. Giáo viên nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm: 
- Hầu hết các em có tư tưởng đạo đức tốt. Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. 
- Duy trì 15 phút đầu giờ tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. 
- Duy trì sinh hoạt ngoài giờ đều đặn. Thực hiện mặc động phục tương đối đều.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. Nhiều em có tiến bộ trong học tập , chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp VD: Hòa, 
* Tồn tại:
- Bên cạnh còn một số em chưa có ý thức tự học, đến lớp thường xuyên không học bài như: Đoàn xuân Vinh, Thoa, Trang. Hay nói chuyện trong lớp có em: Hoàng, Vũ, Thương, Thủy.
III. Kế hoạch tuần 12: 
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp sinh hoạt lớp và các hoạt động ngoài giờ.
- Thi đua học tập giành nhiều bông hoa điểm 10 để chào mừng 20/11.
- Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi đến lớp. Chấm vở sạch chữ đẹp thảng 9 + 10
-Tiếp tục nhắc cha mẹ nộp các khoản đóng góp theo quy định.
- Tham gia lao động vệ sân trường vào sáng thứ 3 hàng tuần.
- Thăm gia đình phụ huynh những em thường xuyên không học bài.
KĨ THUẬT	
THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
 -Học sinh thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn.
 -Vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản.
 -Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Chuẩn bị :
 - GV : Chuẩn bị mẫu thêu hình hàng rào đơn giản được thêu bằng len có kích thước 50 cm x 50 cm với mũi thêu dài.
 -HS : vải, kim chỉ thêu, khung thêu, phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Chuyển tiết.
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị và kết quả thực hành tiết 1 của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ3 : Thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
- GV nhận xét tổ chức cho học sinh thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. 
- Theo dõi, nhắc nhở.
HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- GV kiểm tra các sản phẩm.
- Yêu cầu các HS thực hành xong trước trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc lẫn nhau.
- GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí	
+ Thêu được tối thiểu ba đường hàng rào.
+ Các mũi thêu thẳng theo đường kẻ, ít bị dúm.
+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm.
+ Thêu đúng kĩ thuật : Các mũi thêu gối đều lên nhau giống như đường vặn thừng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4.Củng cố:	 
- Nhận xét tiết học , cho Hs xem những sản phẩm đẹp.
5.Dặn dò:-Về nhà thực hành và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Thực hiện kiểm tra theo bàn , báo cáo.
- Lắng nghe và nhắc lại .
- Nhắc lại cách thực hiện thêu.
-Từng cá nhân thực hành trên vải.
- Cả lớp thực hiện.
- Từng HS trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành.
- Theo dõi,lắng nghe.
- Thực hiện đánh giá sản phẩm của nhau (đánh giá trong nhóm) theo các tiêu chí Gv đưa ra.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình. 
- Lắng nghe – Quan sát.
- Nghe và ghi bài. 
KĨ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 1)
I/Mục tiêu
Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
Thêu được các mũi thêu móc xích
HS hứng thú học thêu
II/Đồ dùng dạy học
Tranh qui trình, mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm thêu bằng mũi móc xích
Vật liệu và dụng cụ : Vải, chỉ, kim thêu, phấn, thước.
III/ Hoạt động dạy học
1/Oån định
2/Kiểm tra đồ dùng của hs
3/ Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đề bài
HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu
GV giới thiệu mẫu hướng dẫn quan sát
H: Em có nhận xét gì về đặc điểm của đường thêu móc xích
+ Thêu móc xích: là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
-Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích: thêu trang tríhoa, lá, cảnh vật, ngực áo, vỏ gối
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Vạch dấu đường thêu
Treo tranh qui trình h2 
Hướng dẫn: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xíchtheo chiều từ phải sang tráinhư khâu thường
Thêu móc xích đường thêu(h3a,b,c, h4)
Lưư ý: Thêu từ phải sang trái
Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Tiếp theo xuứ«ng kim tại điểm phía tong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuứ«ng kim 1 mũi, mũi kim trên vòng chỉ, kéo chỉ lên được một mũi thêu móc xích.
Lên kim xuống kim đúng vào điểm vạch dấu
Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
Hướng dẫn nhanh thao tác lần 2
+ Rút ra ghi nhớ/38
4/ Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ thực hành (tiết 
-Măt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích( dây chuyền)
-Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giốngcác mũi khâu đột mau
Quan sát và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Đọc ghi nhơ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 11 CKTKN DUNG.doc