Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

NHÂN VỚI 10, 100, 1000,

CHIA CHO 10, 100, 1000,

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100, 1000 và chia số tròn chục,tròn trăm,tròn nghìn cho 10,100,1000

 2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với 10,100,1000

 3. Thái độ: Cẩn thận,chính xác khi thực hiện các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cu: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân .

 - Kiểm tra vở bài tập về nhà .

 2. Bài mới

 a) Giới thiệu bài : Ghi đầu bài

 b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 .

MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm một số với 10 .

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .

- Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ?

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN 11 Ngµy so¹n : 29/ 11/ 2009
 Ngµy d¹y : 02/ 11/ 2009
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 10 n¨m 2009
Thø hai, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009
SINH HO¹T TËP THĨ
Chµo cê ®Çu tuÇn
.ba..
To¸n
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,
CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100, 1000và chia số tròn chục,tròn trăm,tròn nghìn cho 10,100,1000  
	2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với 10,100,1000 
	3. Thái độ: Cẩn thận,chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân .
	- Kiểm tra vở bài tập về nhà .
 2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 .
MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm một số với 10 .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ?
? Khi nh©n mét sè víi 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35.
? Khi chía số tròn chục cho 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- 2HS nêu
- KT 3,4 HS
Hoạt động lớp .
- Nêu,trao đổi về cách làm:
35 x 10 = 10 x 35 
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 
- Vậy : 35 x 10 = 350 
- Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra:Khi nhân 35 với 10,ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0.Từ đó,nhận xét chung như SGK.
- Nêu nhận xét:Khi chia số tròn chục cho 10,ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Thực hành thêm một số ví dụ SGK. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân một số với 100,1000hoặc chia một số tròn trăm,tròn nghìn  cho 100,1000 
MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm với 100,1000 
PP : Trực quan,đàm thoại,giảng giải .
- Hướng dẫn các bước tương tự như hoạt động 1.
Hoạt động lớp.
Hoạt động 3 : Thực hành.
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Miệng 
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ
Ta có : 100 kg = 1 tạ 
Nhẩm : 300 kg = 3 tạ 
- Nêu bài chữa chung cho cả lớp.
 3. Củng cố- Dặn dò: (3’)
 - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bản.
- Nêu lại cách nhân,chia với 10,100,1000 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kết hợp của phép nhân
Hoạt động lớp.
- Nhắc lại nhận xét ở bài học.
- Lần lượt trả lời các phép tính ở phần a,b.Nhận xét các câu trả lời. - - 2 HS nêu lại nhận xét chung .
- Trả lời các câu hỏi :
+ 1 yến,1 tạ,1 tấn bằng bao nhiêu kg?
+Bao nhiêu kg bằng1yến,1tạ,1 tấn?
 70kg =7yến 120tạ = 12tấn
 800kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
 5000kg = 5 tấn
Tập đọc 
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .
2. Kĩ năng: Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ca ngợi.
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa nội dung bài đọc.
	- Băng giấy viết câu,đoạn cần hướng dẫn HS đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Bài cũ :
 - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI.
 2. Bài mới : (27’) Ôâng Trạng thả diều.
 a) Giới thiệu bài :
 - Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên,tranh minh họa chủ điểm: Một chú bé chăn trâu,đứng ngoài lớp nghe lỏm thầy giảng bài;những em bé đội mưa gió đi học;những cậu bé chăm chỉ,miệt mài học tập,nghiên cứu.
 - Ôâng Trạng thả diều là một câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học,đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi,là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta.
 - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK.
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Giúp HS đọc đúng bài văn.
PP : Làm mẫu,giảng giải,thực hành.
- Nói: Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.Đọc 2 – 3 lượt.
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc,giải nghĩa các từ đó. 
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn.
PP : Đàm thoại,giảng giải,thực hành.
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
- Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng.Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao,là người công thành danh toại,nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên.Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện.
Hoạt động nhóm.
- Đọc thầm,đọc lướt,trao đổi,thảo luận các câu hỏi cuối bài.
- Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều.
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy,trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- Đọc đoạn văn còn lại.
- Nhà nghèo,Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu,Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.Tối đến,đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.Sách của Hiền là lưng trâu,nền cát.Bút là ngón tay,mảnh gạch vỡ.Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Mỗi lần có kì thi,Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13,khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều.
- 1 em đọc câu hỏi 4 . 
- Cả lớp suy nghĩ,trao đổi ý kiến, nêu lập luận,thống nhất câu trả lời đúng.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạc  đom đóm vào trong. 
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa,uốn nắn.
 3. Củng cố- Dặn dò : (3’)
	- Hỏi : Truyện giúp em hiểu ra điều gì ? 
	- Nhận xét tiết học .
	- Nhắc HS tiếp tục học thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ chuẩn bị cho tiết chính tả sắp tới.
Hoạt động lớp,nhóm đôi.
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS trả lời: + Làm việc gì cũng phải chăm chỉ,chịu khó mới thành công.
 + Nguyễn Hiền rất có chí. Ôâng không được đi học,thiếu cả bút ,giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
 +Em được bố mẹ chiều chuộng,không thiếu thứ gì nhưng học chưa giỏi vì chưa chăm chỉ bằng một phần nhỏ của ông Nguyễn Hiền.
 +Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo .
Đạo đức 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH GIỮA KỲ I
kÜ thuËt
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (3 tiết )
I-Mục tiêu:
 -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kỹ thuật(các mũi khâu tương đối đều nhau). 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II-Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III-Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải).
 -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện.
 +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
 +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. 
 -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
 -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
 * Lưu ý:
 Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
 -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác.
 -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau).
 -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, ... uyện Hai bàn tay , trả lời câu hỏi .
- Trao đổi theo cặp , viết lời mở bài gián tiếp .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình .
- Nhận xét .
Địa lí
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về tự nhiên,dân cư,kinh tế của miền núi và cao nguyên ở nước ta.
	2. Kĩ năng: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên,con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
	3. Thái độ: Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN.
	- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Lạt .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : (27’) Oân tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS chỉ đúng các địa danh trên bản đồ.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN ở bảng .
- Điều chỉnh , giúp HS chỉ đúng .
- 2HS nêu lại
Hoạt động lớp .
- Một số em lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng Tây Nguyên .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Kẻ sẵn bảng thống kê như SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK .
- Lên điền các kiến thức vào bảng .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Hỏi :
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ.
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- Hoàn thiện phần trả lời của HS.
 3. Củng cố- Dặn dò: (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động lớp .
- 1 số em trả lời .
Khoa học 
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được hai hiện tượng mây và mưa trong thiên nhiên.
	2. Kĩ năng: Trình bày được sự hình thành của mây;giải thích được nước mưa từ đâu ra;phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 46,47 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : (3’) Ba thể của nước .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : (27’) Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
MT : Giúp HS trình bày mây được hình thành như thế nào ; giải thích được mưa từ đâu ra .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giảng như nội dung mục Bạn cần biết SGK .
- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- 3HS lên bảng nêu
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước SGK. Sau đó, nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn.
- Quan sát hình vẽ , đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi :
+ Mây được hình thành như thế nào ?
+ Nước mưa từ đâu ra ?
- Tự vẽ minh họa và kể lại với bạn về 2 hiện tượng trên .
- Từng cặp trình bày với nhau về kết quả đã làm việc .
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước.
MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa .
PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .
- Chia lớp thành 4 nhóm .
 3. Củng cố- Dặn dò : (3’)
 - Đọc lại ghi nhớ SGK.
 - Nêu lại sự hình thành mây và mưa.
 - Nhận xét tiết học.
 - Xem trước bài Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm hội ý và phân vai theo : giọt nước-hơi nước-mây trắng-mây đen-giọt mưa; chuẩn bị lời thoại .
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý về khía cạnh khoa học là chủ yếu.
- Đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung.
TuÇn 11 Ngµy so¹n : 29- 11 - 2009 
Ngµy d¹y : 02 - 11 - 2009 
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 11 n¨m 2009
 Thø hai, ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2009 
To¸n
 Nh©n víi 10, 100, 1000, 
 chia cho 10, 100, 1000, 
I. mơc tiªu : Cđng cè cho häc sinh
 - Cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100, 1000và chia số tròn chục,tròn trăm,tròn nghìn cho 10,100,1000 
- ¸p dơng lµm bµi tËp . 
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
1 . Giíi thiƯu bµi. 
2 . Bµi míi .
*Bµi 1 : Nh©n nhÈm råi ®iỊn kÕt qu¶ .
- Gäi HS lÇn l­ỵt nèi tiÕp nhau mçi HS nªu kÕt qu¶ tõng phÐp tÝnh .
- HS nhËn xÐt – ch÷a bµi.
 12 x 10 = 120 425 x 100 = 42500
 12 x 100 = 1200 307 x 10 = 3070 .
 ? Khi nh©n mét sè víi 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- HS trả lời.
*Bµi 2 : Chia nhÈm råi ®iỊn kÕt qu¶ .
HS lµm t­¬ng tù bµi 1 .
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh©n ( chia ) víi ( cho ) 10 , 100 , 1000 , 
*Bµi 3 : Yªu cÇu HS ®äc ®Çu bµi .
- GV : NÕu viÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i sè bÐ th× ®­ỵc sè lín . VËy sè lín gÊp sè bÐ bao nhiªu lÇn ? 
- HS vÏ s¬ ®å råi gi¶i 
- HS lµm bµi – ch÷a bµi 
- GV nhÉn xÐt – chèt
3 . Cđng cè – dỈn dß 
GV nhËn xÐt tiÕt häc .
Thø ba, ngµy 03 th¸ng 11 n¨m 2009
To¸n
tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n
I . Mơc tiªu : Giĩp HS
- Cđng cè tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n .
- Lµm ®ĩng bµi tËp .
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
1 . Giíi thiƯu bµi.
2. Bµi míi .
*Bµi 1 : TÝnh theo hai c¸ch. 
- HS lµm bµi
- HS ch÷a bµi – nªu c¸ch lµm
- GV nhËn xÐt , chèt .
 ? H·y ph¸t biĨu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐo nh©n?
- 2,3 HS ph¸t biĨu.
*Bµi 2 : HS lµm t­¬ng tù bµi 1.
a, 18 x20 x 5 = 18 x100 = 1800 
 25 x 23 x 4 = (25 x 4) x 23 = 100 x 23 = 2300
b, 2 x 3 x 4 x 5 =(2x5)x(3x4)=10 x 12 = 120 
 50x6x2x7 =(50x2)x(6x7)=100x42=4200
*Bµi 3 : - HS ®äc ®Ị bµi;y/ c 2 HS nªu hai c¸ch gi¶i
- HS lµm bµi trong VBT
- Gäi 2 HS ch÷a bµi – gi¶i thÝch c¸ch lµm.
- GV, nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
3 . Cđng cè – dỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
LuyƯn tõ vµ c©u
LuyƯn tËp vỊ déng tõ
I . Mơc tiªu : 
- Cđng cè vÕ ®éng tõ cho HS . Yªu cÇu HS n¾m ch¾c,kh¸i niƯm.
- ¸p dơng lµm ®ĩng bµi tËp . T×m ®éng tõ trong c©u vµ biÕt ®iỊn ®ĩng c¸c ®éng tõ vµo chç chÊm . 
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1 . Giíi thiƯu bµi.
2 . Bµi míi .
*Bµi 1 : G¹ch 2 g¹ch d­íi §T ®­ỵc c¸c tõ in nghiªng d­íi ®©y bỉ sung ý nghÜa.
- HS lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT.
- 3HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS kh¸c nhËn xÐt , ch÷a bµi .
*Bµi 2 : Chän c¸ tõ trong ngoỈc ®¬n ( ®· , ®ang , s¾p ) ®Ĩ vµo chç trèng .
- HS lµm bµi
- Gäi HS ch÷a bµi – gi¶i thÝch c¸ch lµm .
- HS kh¸c nhËn xÐt – GV chèt.
Sao ch¸u kh«ng vỊ víi bµ
Chµo mµo ®ang hãt v­ên na mçi chiỊu.
Sèt ruét, bµ nghe chim kªu
TiÕng chim r¬i víi rÊt nhiỊu h¹t na.
HÕt hÌ, ch¸u vÉn s¾p xa
Chµo mµo v·n hãt, mïa na ®· tµn. 
3 . Cđng cè – dỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Thø n¨m, ngµy 05 th¸ng 11 n¨m 2009
to¸n
§Ị – xi – mÐt vu«ng
I . Mơc tiªu :
- Cđng cè kiÕn thøc ®Ị - xi - mÐt vu«ng cho HS .
- ¸p dơng lµm ®ĩng bµi tËp .
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
1 . Giíi thiƯu bµi.
2 . Bµi míi .
*Bµi 1 : ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm .
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- HS tù lµm bµi – ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt , chèt bµi
? ®Ị - xi - mÐt vu«ng lµ g×? 1dm2 = .cm2. 
*Bµi 2 : HS ®äc ®Çu bµi.
- HS lµm bµi – ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt , chèt
a. Chu vi h×nh vu«ng lµ:
 5 x 4 = 20 ( dm )
 Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ :
 (60 + 40) x 2 = 200(cm)
VËy chu vi h×nh vu«ng b»ng chu vi h×nh ch÷ nhËt
b . DiƯn tÝch h×nh vu«ng lµ .
 5 x 5 = 25 ( dm2)
 DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ .
 60 x40 = 2400 ( cm2)
VËy diƯn tÝch h×nh vu«ng bÐ h¬n diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
3 . Cđng cè – dỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
I. MỤC TIÊU : Củng cố cho HS:
Xác định được đề tài trao đổi; Nội dung,hình thức trao đổi.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên,tự tin,thân ái,đạt mục đích đặt ra.
	Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giấy khổ to viết sẵn: Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1 . Giíi thiƯu bµi.
 2 . Bµi míi.
- GV đưa giấy khổ to viết sẵnđề bài.
- HS đọc đề bài,1HS nhắc lại 
- BT y/c em làm gì?
- GV y/c HS thảo luận nhóm 4HS thực hiện y/c của BT
- Các nhóm đọc bài làm của mình,các nhóm khác nx,bổ sung
- GV nx,khen những nhóm làm tốt.
- 2 nhóm cử đại diện đóng vai cuộc trao đổi- nhóm khác nx,góp ý
- GV nx,khen nhóm đóng vai tốt ? Bµi häc h«m nay giĩp em hiĨu ®iỊu g×? 
3 . Cđng cè – dỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc;y/c HS vỊ nhµ trao ®ỉi víi ng­êi th©n vỊ hoµn c¶nh cđa anh NguyƠn Ngäc KÝ.
Thø s¸u, ngµy 06 th¸ng 11 n¨m 2009
Sinh ho¹t tËp thĨ
Tuyªn d­¬ng c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ xuÊt s¾c biĨu diƠn ngµy 20 - 11
I.Mơc tiªu
 - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh tuÇn 11,phỉ biÕn c«ng viƯc tuÇn 12.
 - HiĨu ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20-11.
 - HS thi ®ua nhau mĩa, h¸t nh÷ng bµi nãi vỊ tr­êng, ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20-11;qua ®ã thªm yªu tr­êng,yªu thÇy c«.TÝch cùc, h¨ng say häc tËp
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
 1 . C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o
 - GV nhËn xÐt vỊ c¸c mỈt :
 + Häc tËp :
 + Lao ®éng:
 + C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ nh­ : ThĨ dơc , ca mĩa h¸t
 + VƯ sinh líp häc, s©n tr­êng:
 - GV Tuyªn d­¬ng c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ xuÊt s¾c biĨu diƠn ngµy 20 – 11.
 2. Mĩa , h¸t nh÷ng bµi nãi vỊ ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20-11
 - nªu ý nghÜa cđa ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20-11?
 - y/c HS theo nhãm bµn :T×m,chän nh÷ng bµi th¬,h¸t,bµi mĩa cã néi dung vỊ tr­êng häc, nãi vỊ ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20-11.
 - Tõng nhãm thi nhau biĨu diƠn(GV kÕt hỵp uèn n¾n cho HS)
 - HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt
 - GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm biĨu diƠn tèt
 3. Cđng cè dỈn dß
 - GV nhËn xÐt giê 
 - dỈn HS chuÈn bÞ tèt cho tuÇn tíi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 11 CKTKN.doc