Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011

1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- H: Nêu T/C giao hoán của phép nhân.

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a) 365 = 7 365 b) 1234 3 =1234

- GV nhận xét ghi điểm.

2. Dạy bài mới: (25)

 a. Giới thiệu bài: (2) .

b. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 và chia số tròn chục cho 10. (8)

* Nhân một số với 10. (4)

- GV viết lên bảng phép tính: 35 10 và YC HS tính.

- H: Vậy 10 35 = ?

- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 10 ?

- H: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta làm thế nào?

* Chia số tròn chục cho 10. (4)

- GV viết lên bảng phép tính 35 10 = 350

và hỏi ngược lại 350 : 10 = ?

- H: Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35

- H: Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm thế nào?

c. HD HS nhân một số tự nhiên với 100; 1000 và chia số tròn chục cho 100; 1000.(5)

- Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau:

 35 100 =?

 35 1000 =?

- H: Em có nhận xét gì về thừa số và tích của 2 phép tính trên?

- H: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?

* GVkết luận : Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó.

- H: Ngược lại 3500 : 100 = ?

 35000 : 1000 =?

- H: Em có nhận xét gì về thương và số bị chia trong 2 phép tính trên.

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 
 Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
 TIẾT 1
 TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000,  CHIA CHO 10, 100, 1000,...
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số 
 trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10; 100; 1000;
 - Vận dụng tính nhanh khi nhân hay chia với 10; 100; 1000; 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
 II. Chuẩn bị : - Băng giấy ghi sẵn quy tắc.	
 III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- H: Nêu T/C giao hoán của phép nhân.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
a) 365  = 7 365 b) 1234 3 =1234 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 và chia số tròn chục cho 10. (8)
* Nhân một số với 10. (4)
- GV viết lên bảng phép tính: 35 10 và YC HS tính.
- H: Vậy 10 35 = ?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 10 ?
- H: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta làm thế nào?
* Chia số tròn chục cho 10. (4’)
- GV viết lên bảng phép tính 35 10 = 350
và hỏi ngược lại 350 : 10 = ?
- H: Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35
- H: Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm thế nào?
c. HD HS nhân một số tự nhiên với 100; 1000 và chia số tròn chục cho 100; 1000.(5’)
- Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau:
	35 100 =?
	35 1000 =?
- H: Em có nhận xét gì về thừa số và tích của 2 phép tính trên?
- H: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
* GVkết luận : Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;  ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
- H: Ngược lại 3500 : 100 = ?
	 35000 : 1000 =?
- H: Em có nhận xét gì về thương và số bị chia trong 2 phép tính trên.
- H: Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;  ta làm thế nào?
* GVkết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;  ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó.
d. Thực hành.(10’)
Bài 1: YC HS tự viết kết quả của các phép tính, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng. VD:
Bài 2: Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài 
- GV nhận xét sửa sai. Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng .
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Gọi 1 vài HS nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,
- Về nhà làm các bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài Tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm và nêu.
- 35 10 = 350
- 10 35 = 350
- Kết quả của phép nhân 3510 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. 
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- 350 : 10 = 35
- Thương chính là SBC đã bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
35 100 = 3500
35 1000 = 35 000
- Tích 3500 thêm hai chữ số 0 so với thừa số 35.
- Tích 35 000 thêm ba chữ số 0 so với thừa số 35.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại.
3500 : 100 = 35
35000 : 1000 = 35
- Thương 35 đã bớt đi hai chữ số 0 so với số bị chia 3500.
- Thương 35 đã bớt đi ba chữ số 0 so với số bị chia 35000.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
a)18 10	= 180 82 100 = 8200
18 100	= 1800 75 1000 = 75000
 18 1000	= 18000 19 10 = 190
b)6800 : 100 = 68
20020 : 10 = 2002
420 : 10 = 42
200200 : 100 = 2002
2000 : 1000 = 2
2002000 : 1000 = 2002
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 HS lên bảng làm.
 70kg	 = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800kg	 = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000g = 4kg
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện.
 TIẾT 2 TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt 
 Khĩ nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
 - Giáo dục HS cần cù kiên trì chịu khó trong học tập. 
 II. Chuẩn bị: tranh minh họa SGK.
 III.Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nhận xét bài thi .
2. Dạybài mới: (25’)
a. G/thiệu chủ điểm mới – G/ thiệu bài. (2’)
b. Luyện đọc: (8’)
- Gọi 1 em đọc cả bài.
- GV chia 4 đoạn: (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
-YC HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2 lượt)
- Lần 1: GV theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
- Lần 2: Kết hợp giảng từ khó: Trạng, kinh ngạc.
- Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
c. Tìm hiểu nội dung: (7’)
- H. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
- Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ý1: Nguyễn Hiền là một người thông minh.
- H. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? 
- H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? 
+ Gọi 1 em đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời.
* GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí thì nên.
+ Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ý2 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó.
- H: Câu chuyện ca ngợi ai? 
d. Đọc diễn cảm. (8’)
-YC 4 em nối tiếp nhau đọc bài.
* GV nhận xét HD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ: kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng trâu, nền cát,.. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.
- GV viết sẵn đoạn văn, YC HS đọc. 
- YC HS luyện đọc diễn cảm 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV và HS nhận xét tuyên dương những em có giọng đọc tốt, diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- H: Câu chuyện ca ngợi ai? 
-H: Em học tập được điều gì ở chú bé Nguyễn Hiền?
* GV: Cần học tập tính kiên trì và vượt khó. Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó thì mới thành công. 
-Về nhà xem lại bài đọc và tìm hiểu trước ND bài: “Có chí thì nên”. 
-Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo.
- Theo dõi vào sách.
- 4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Học sinh đọc tiếng khĩ:kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên
- HS đọc chú giải SGK.
- 1 Em đọc, lớp lắng nghe.
- Nghe và đọc thầm theo.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày màvẫn có thời gian chơi diều. 
- HS phát biểu.
- Vài em nhắc lại. 
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học đi chăn trâu ........ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. 
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi13 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH.
- Vài em nhắc lại. 
- HS nêu trước lớp.
- vài em đọc lại.
* Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 Em thực hiện, lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- vài em nêu.
- 1 HS đọc, lớp nhận xét.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe. 
 TIẾT 3 
 CHÍNH TẢ: (Nhớ –Viết). NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 1. Nhớ và viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng 
 mình cĩ phép lạ.
 2. Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu s /x hoặc 
 dấu hỏi , dấu ngã.
 3. Giáo dục các em có ý thức trình bày vở sạch , viết chữ đẹp.
 II. Chuẩn bị: 
 - Bài tập 2 a và bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
 III. Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi 2 em lên bảng viết : Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ, bền bỉ, ngõ nhỏ.
-GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới : (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn viết chính tả: (13)
- Gọi 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
- H: Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ước gì? 
- YC HS tìm các từ khó dễ lẫn. 
- YC HS viết từ khó: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột 
- HS đọc lại các từ khó .
- H: Nhắc lại cách trình bày bài thơ.? 
- GV hướng dẫn cách trình bày.
- YC HS tự nhớ viết vào vở. 
- GV theo dõi nhắc nhở những em chưa thuộc bài .
- GV đọc cho HS soát bài.
- Treo bảng phụ YC HS đổi chéo bài soát lỗi.
- Thu chấm 7-10 bài.
3. Luyện tập: (10)
Bài 2a: - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
+ Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. 
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu sửa bài theo đáp án.
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
b. Xấu người, đẹp nết.
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. 
d. răng mờ còn tỏ hơn sao
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. 
- YC HS giải nghĩa từng câu. 
- GV chốt lại nghĩa từng câu. 
C. Củng cố dặn dò: (5)
- Nhận xét bài viết từng em. Cho HS xem bài viết đẹp, sạch.
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai. Chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực.
Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm nhiều việc có ích . 
- HS tìm các từ khó trong bài.
- 2 em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp.
- Chữ cái đầu dòng lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ cách 1 dòng. 
- HS tự viết bài.
- Tự soát bài.
- Đổi vở soát bài, báo lỗi và sửa lỗi nếu sai.
- Một vài em nộp vở.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
1 em lên  ... -mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông 
 để giải các bài tốn cĩ liên quan.
 3. giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
 II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vuông có diện tích 1m2 được 
 chia thành 100 ơ vuơng nhỏ, mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là 1 dm.
 - HS : Xem trước bài.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: (5) Gọi HS lên bảng làm.
- Một HCN có chiều dài 72 dm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính DT của HCN đó?
- GV nhận xét , cho điểm.
B. Dạy học bài mới : (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học.
2. Giới thiệu mét vuông (m2): 
- GV treo hình vuông có DT là 1 m2 . 	 
- H: Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? 
- H: Cạnh của HV lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? 
- H: Mỗi HV nhỏ có diện tích là bao nhiêu? 
- H: HV lớn bằng bao nhiêu HV nhỏ ghép lại? 
- H: Vậy DT hình vuông lớn bằng bao nhiêu? 
* GV kết luận : Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. 
- H: Mét vuông viết tắt là gì? 
- H: 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 . 
- GV ghi bảng: 1m2 = 100 dm2 
- H: 1dm2 bằng bao nhiêu cm2 . 
- H: Vậy 1m2 bằng bao nhiêu cm2 .
- GV viết 1m2 = 10 000cm2 
3. Thực hành: 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề 
-Yêu cầu HS tự làm. 	
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. 
Bài 2: Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm. Giải thích cách điền số. 
- GV nhận xét sửa bài theo đáp án : 
 1m2 = 100 dm2	 400 dm2 = 4 m2
 100 dm2 = 1m2	 2110 m2 = 211000 dm2 
 1m2 = 10000 cm2	 15m2 = 150000 cm2 
 10000 cm2 = 1m2	 10 dm22 cm2 = 1002 cm2 
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- H: Bài toán YC tìm gì? 
- H: Muốn tìm DT căn phòng bằng bao nhiêu mét vuông ta tìm gì trước?
- YC HS làm bài.
- GV sửa bài theo đáp án : 
DT của một viên gạch là:30 30 = 900 (cm2)
DT của căn phòng là:900 200 = 18000 (cm2)
18000 cm2 = 18m2 .
Đáp số: 18m2
Bài 4: - GV vẽ hình bài toán lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách giải. 
-GV HD: Để tính được DT của hình đã cho, nên chia thành các HCN nhỏ, tính DT của các hình nhỏ, sau đó tính tổng DT của các hình nhỏ. 
- YC HS tự làm bài.
- GV nhận xét sửa theo đáp án:
Bài giải:
 DT của hình 1 là: 3 4 = 12(cm2) 
 DT của hình 2 là: 6 3 = 18(cm2)
 DT của hình 3 là: 15 (5 – 3) = 30(cm2)
 DTcủa hình đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60 (cm2) 
 Đáp số : 60cm2 
C. Củng cố dặn dò: (5)
- H: Mét vuông là gì? 
- H: 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài: “Nhân một số với một tổng”. 
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS quan sát.
- 1m (10 dm)
- Gấp 10 lần. 
- 1 dm2 
- 100 hình. 
- 100 dm2 
- Vài em nhắc lại. 
- viết tắc là m2 .
- 1m2 = 100 dm2 
- Vài em đọc lại 
- 1dm2 = 100 cm2
- 1m2 = 10 000cm2
- Vài em đọc lại 
- 1 em nêu yêu cầu.
- HS tự làm, 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 5 em đọc nối tiếp.
- Viết số T /hợp vào chỗ trống.
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. 
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Tìm DT của căn phòng.
- Tìm DT 1 viên gạch.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc đề, nêu cách giải. Lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- nhận xét bài làm trên bảng.
- Là DT của hình vuông có cạnh dài 1 m.
- bằng 100 dm2 .
- Lắng nghe, ghi nhận. 
 TIẾT 2
 TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
 2. Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực 
 tiếp bài một cách tự nhiên,lời văn sinh động.
 3. Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
 II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi ND cần ghi nhớ.
 - HS: Đọc trước bài.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: (5) - Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- GV nhận xét- ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25) 
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Phần nhận xét: (10)
Bài 1, 2: 
- Gọi HS đọc truyện: “Rùa và thỏ”.
- YC HS tìm đoạn mở bài trong truyện.
- Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài tìm được.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc YC và ND. 
- H: em có nhận xét gì về cách mở bài ở BT 3, so với cách mở bài ở BT 2.
* GV nhận xét chốt lại: Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
-H: có mấy cách mở bài cho bài văn kể chuyện?
- GV nhận xét rút ra ghi nhớ - ghi bảng.
3. Luyện tập: (13)
Bài 1: -Gọi HS đọc YC của bài.
- Gọi HS phát biểu.
 - GV nhận xét KL về lời giải đúng.
+ Cách a) là mở bài trực tiếp
+ Cách b, c, d) là mở bài gián tiếp.
- Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC của bài.
- H: Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- GV nhận xét KL câu trả lời đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- Nhận xét cho điểm những bài viết hay.
C. Củng cố- dặn dò: (5)
- H: Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay. Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nêu, lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc: Trời mùa thu ..... cố sức tập chạy.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
- HS trả lời.
- HS phát biểu.
- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- 4 em đọc nối tiếp 4 cách mở bài..
- HS lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
- 2 HS thực hiện đọc 2 cách.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp, kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Lớp lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo. 
- Bằng lời kể của người kể chuyện hoặc là của bác Lê.
- HS tự làm bài.
- 5 em đọc bài làm của mình.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
 TIẾT 3
 KHOA HỌC : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 MƯA TỪ ĐÂU RA?
 I. Mụctiêu: Giúp HS:
 1. Trình bày được mây được hình thành như thế nào?
 + Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
 2. Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 3. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.
 II. Chuẩn bị: - Các hình minh họa trang 46,47 SGK.
 III. Các hoạt động dạy- Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: (5) “ Ba thể của nước”
- H: Nước được tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của nước ở các thể?
- H: Nước ở thể lỏng có tính chất gì?
- H: Nêu T/C của nước ở thể khí và ở thể rắn?
- GV nhận xét, ghi điểm HS.
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2)Nêu MT bài học.
* Hoạt động1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK.Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và tự trả lời câu hỏi:
H: Mây được tạo thành như thế nào?
H: Nước mưa từ đâu ra?
- GV chốt lời giải đúng:
+ Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
+ Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* GV nhận xét,chốt ý:
+ Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
 * Hoạt động2: Trò chơi “Tôi là ai”.
 - Chia thành 4 nhóm. YC các nhóm phân vai:
Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây đen- Giọt mưa.
- YC các nhóm thể hiện sắm vai và G/ thiệu về mình với các tiêu chí sau:
+ Tên mình là gì? Mình ở thể nào? Mình ở đâu? Điều kiện nào mình biến rhành người khác?
- GV cùng HS đánh giá, nhận xét nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. Tuyên dương nhóm trình bày hay nhất.
C.Củng cố -Dặn dò: (5)
- H: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nuớc tự nhiên xung quanh mình?
* GV: Vì nước rất quan trọng. Nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng. 
- Gọi HS đọc bài học SGK.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
- 3 HS lần lượt lên bảng TLCH
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Thực hiện làm việc theo cặp( Bạn kể cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược lại)
- Thực hiện cá nhân đọc lời giải và trả lời.
 Bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và lần lượt nhắc lại.
- HS nêu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắùng nghe.
- Các nhóm hội ý và phân vai, thảo luận, tìm lời giới thiệu hay nhất và trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và góp ý.
- HS phát biểu theo suy nghĩ.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 tuan 11.doc