Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

1, Mở đầu:

- Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.

2, Dạy học bài mới:

2.1, Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.

2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a, Luyện đọc:

- Chia đoạn: 4 đoạn.

- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.

- Gv đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài

:Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?hoàn cảnh của Nguyễn Hiền lúc đó ntn?

- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

Đoạn 1-2 cho em biết điều gì?

- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
TiÕt 1:Tập đọc:
 Ông trạng thả diều.
I, Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi chó bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi( Trả lời được CH trong SGK)
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Mở đầu:
- Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
:Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?hoàn cảnh của Nguyễn Hiền lúc đó ntn?
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Đoạn 1-2 cho em biết điều gì?
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Cho hs nêu nội dung đoạn 3
- Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều?
- Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên.
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc theo nhóm 4.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu
ở đời vua Trần Nhân Tông.gđình cậu rất nghèo
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường,
Nói lên tư chất của Nguyễn Hiền
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học.
Nói lên đức tính ham học của NH
- Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,..
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều.
+Câu chuyện khuyên ta phải có chí ,quyết tâm sẽ làm được mình mong muốn
- Hs chú ý phát hiện giọng đọc.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm.
3-4 hs nêu
*****************************o - 0- o*****************************
 TiÕt2:Toán:
Nhân với 10, 100, 1000,
Chia cho 10, 100, 1000,
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000,...
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,..
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x 8 = 8 x 
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nhân với 10, 100, 1000,
a, Phép tính: 35 x 10 = ?
- Lấy ví dụ:12 x 10 =
 78 x 10 =
b, Phép tính 35 x 100 = ?
- Yêu cầu hs tính.
- Khi nhân với 100?
c, Phép tính 35 x 1000 = ?
- Yêu cầu tính.
- Khi nhân với 1000 ?
* Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có nhận xét gì?
2.3, Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
- Gợi ý hs từ phép nhân để có kết quả phép chia.
- Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100, 1000,
2.4, Luyện tập:
Bài 1 Tính nhẩm.hsg
MT: Vận dụng nhân với 10, 100, 1000,, chia cho 10, 100, 1000, để tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs tính nhẩm.
- Nhận xét.
Bài 2hsg Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
MT: Đổi đơn vị đo khối lượng liên quan đến chia cho 10, 100, 1000,..
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu nhận xét chung sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
1 hs làm ở bảng
1 hs nêu
- Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách thực hiện nhân với 10.
- Hs thực hiện một vài ví dụ.
- Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân với 100.
- Hs nhận ra cách nhân với 1000
- Hs rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000,
- Hs nhận ra kết quả của phép chia cho 10, 100, 1000,,dựa vào phép nhân.
- Hs nêu nhận xét chung sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Hs nối tiếp tính nhẩm trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.
70 kg = ..yến
800 kg = .tấn.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 3:Chính tả:
 Nhớ – viết: Nếu chúng mình có phép lạ.
I, Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
- Làm đúng BT3(viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT(2)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
* HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh nhớ viết 
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Gv lưu ý hs một số từ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- Tổ chức cho hs nhớ-viết bài.
- Thu một số bài chấm,nhận xét.
2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe.
- Hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Hs viết một số từ dễ viết sai.
- Hs nhớ – viết đoạn thơ theo yêu cầu.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài:
- Hs làm bài:
Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại:
a, xơn – sơn
b, sấu – xấu
c, xông, bễ – sông, bể.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt4: Đạo đức:
 Ôn Tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
I, Mục tiêu:
- Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5.
- Thực hành các kĩ năng đạo đức.
II, Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Ôn tập:
- Nêu các bài đã học trong chương trình?
- Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập?
- Kể một số tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết?
2, Thực hành các kĩ năng đạo đức:
Hoạt động 1:Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho hs thực hành.
- Nhận xét.
- Hs nêu tên các bài từ bài 1 đến bài 5.
- Hs nêu.
- Hs theo dõi yêu cầu thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh.
Cột A
Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra
- Hỏi bạn trong giờ kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài
- Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập
- là thể hiện sự trung thực trong học tập.
- là giúp bạn mau tiến bộ.
Hoạt động 2: Ghi chữ Đ vào trước những ý thể hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S vào trước ý thể hiện chưa vượt khó trong học tập.
- Gv đưa ra các ý.
- Yêu cầu hs xác định việc làm thể hiện vượt khó và việc làm thể hiện chưa vượt khó trong học tập.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em sẽ làm gì ?
- Gv đưa ra một vài cách xử lí, yêu cầu hs lựa chọn.
- Nhận xét.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu lại yêu cầu thực hành.
- Hs thực hành lựa chọn:
Đ-Nhà bạn Vinh nghèo nhưng bạn ấy vẫn học tập tốt.
Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng được.
S- Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa.
S- Chưa học bài xong Thuỷ đã đi ngủ.
- Hs theo dõi yêu cầu thực hành.
- Hs bày tỏ ý kiến của mình:
* Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.
************************@*@*@*@*@************************
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010
TiÕt 1:Toán:
Tính chất kết hợp của phép nhân.
I, Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a, So sánh giá trị của biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 )
b, Tính chất kết hợp của phép nhân:
- Gv giới thiệu bảng:
-Yêu cầu hs hoàn thành nội dungtrong bảng.
- Hs tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị.
( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4) 
( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6)
- Hs hoàn thành bảng.
a
b
c
( a x b) x c
a x ( b x c)
3
4
5
( 3 x 4) x 5 = 60
3 x ( 4 x 5) = 60
5
2
3
( 5 x 2) x 3 = 30
5 x ( 2 x 3) = 30
4
6
2
( 4 x 6) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2) = 48
* ( a x b) x c: một tích nhân với một số
* a x ( b x c): một số nhân với một tích.
2.3, Thực hành:
MT: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng các cách khác nhau và bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1Tính bằng hai cách ( theo mẫu).
- Gv phân tích mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Chuẩn bị bài sau.
Kết luận:
( a x b) x c = a x ( b x c)
- Hs phát biểu tính chất bằng lời.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bàu theo mẫu.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải: 
Có số học sinh đang ngồi học là:
8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh)
 Đáp số: 240 học sinh.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt2: Luyện từ và câu:
 Luyện tập về động từ.
I, Mục tiêu:
- Nắm đựoc một số từ bổ sung, ý nghĩa thời gian cho động từ(đã, đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành(1,2,3 trong SGK)
* HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2,3.
III, Các hoạt dộng dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩacho động từ nào?Bổ sung ý nghĩa gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống.
- Lí do điền?
- Nhận xét.
Bài 3: Truyện vui: Đãng trí.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dun ...  đọc câu đã đặt.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 3: Lịch sử:
 Nhà Lí dời đô ra thăng long.
I, Mục tiêu:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Nội dung bài:
2.1, Hoạt động 1: tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
- Bản đồ Việt Nam.
- Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long) .
- So sánh kinh đô Hoa Lư và Đại La về vị trí và địa thế?
- Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- Mùa thu năm 1010, Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long, Lí Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
2.2, Hoạt động 2:Làm việc cả lớp.
- Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào?
- Gv mô tả thêm sự hưng hịnh, giàu đẹp, đông vui của Thăng Long.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định vị trí trên bản đồ.
- Hs so sánh hai vùng đất:
+ Hoa Lư: Không phải là trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
+ Đại La: Là trung tâm đất nước, đất rộng, bằng phẳng.
- Con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm lo.
- Có nhiều lâu đài, cung điện, đề chùa. Dân chúng tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố, phường.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 4: Kĩ thuật:
 Khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa (t 2)
I, Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâi đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải)
- Vật liệu, dụng cụ: 1 mảnh vải trắng ( màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim khâu len; kéo cắt vải; bút chì; thước.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- G.v giới thiệu mẫu.
- Nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
- G.v tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải?
2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hình 1,2,3,4 sgk.
- Nêu các bước thực hiện.
- Nêu cách gấp mép vải?
- Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đường dấu lên vải được gim trên bảng.
- Yêu cầu 1 h.s thực hiện thao tác gấp mép vải.
- Nhận xét.
- G.v lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải ở dưới, gấp đúng theo đường dấu.
- G.v hướng dẫn khâu viền đường gấp mép.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tập vạch dấu, gấp mép, khâu lược.
- chuẩn bị tiết sau.
- H.s quan sát mẫu.
- H.s nhận xét.
- H.s quan sát hình vẽ minh hoạ sgk.
- H.s nêu: + Vạch dấu.
 + Gấp mép vải.
 + Khâu lược đường gấp mép vải. 
 + Khâu viền bằng khâu đột.
- H.s nêu cách gấp mép vải.:
+ Gấp lần 1: gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường dấu.
+ Gấp lần hai: gấp theo đường dấu thứ hai.
- H.s thực hiện thao tác vạch đường dấu và gấp mép vải cho cả lớp xem.
- H.s lưu ý.
- H.s lưu ý chuẩn bị bài sau.
************************@*@*@*@*@************************
Thứ 6 ngày tháng 11 năm2010 
 TiÕt 1: Toán:
 Mét vuông.
I, Mục tiêu:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc; viết được "mét vuông"," m2" 
- Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 cm2, ,
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông,mỗi ôvuông có diện tích 1dm2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu mét vuông:
- Hình vuông cạnh 1 m có diện tích 1m2.
Mét vuông: m2.
1m2 = 100 dm2.
2.2, Thực hành:
MT: Giúp hs biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.Biết so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
Bài 1: Viết theo mẫu:
- Gv giới thiệu mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4( HS khá giỏi):Tính diện tích miếng bìa.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, dặn dò.
- Hs quan sát hình vuông.
- Hs nhận biết mét vuông.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs dọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải: 
 Diện tích một viên gạch lát nền là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 200 x 900 = 180000 (cm2)
 180000 cm2 = 18 m2.
 Đáp số: 18m2.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 2: Tập làm văn:
 Mở bài trong bài văn kể chuyện.
I, Mục tiêu
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học(BT1,BT2,mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp(BT3, mục III)
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
-Thực hiện cuộc trao đổi với người thân về...
của tiết trước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:
Bài tập 1,2:
- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- Mở bài theo cách nào?
Bài tập 3:
- Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước?
- Đó là cách mở bài nào?
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
2.3, Ghi nhớ sgk
- Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào?
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào?
- Nhận xét.
Bài tập 2:
Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào?
- Nhận xét.
Bài 3: Viết mở bà gián tiếp cho câu chuyện hai bàn tay.
- Nhận xét, chấm một số bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện cuộc trao đổi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.
- Hs tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. tập chạy.
- Mở bài trực tiếp.
- Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- Mở bài gián tiếp.
- Hs nêu.
- Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định cách mở bài của mỗi mở bài:
Cách a: mở bài trực tiếp.
Cách b, c,d: mở bài gián tiếp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay.
- Mở bài trực tiếp.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết mở bài gián tiếp.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 3: Địa lí:
 Ôn tập.
I, Mục tiêu:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập của hs.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các bài đã học?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:
- Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt, đỉnh Phan-xi – păng trên bản đồ.
- Nhận xét.
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4:
- Trả lời câu hỏi 2 sgk.
- Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống kê.
Hoạt động 3:
- Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc bộ?
- Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định vị trí theo yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Hs nêu.
- Hs trình bày .
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt4: Âm nhạc: 
 Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. TĐN số 3.
I, Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
* Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách
II, Chuẩn bị:
- Một số động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát.
- Bài TĐN số 3 Cùng bước đều.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung bài:
+ Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
+ TĐN số 3 Cùng bước đều.
2, Phần nội dung:
2.1,Ôn bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em
- Tổ chức cho hs ôn .
- Gv giới thiệu một vài động tác phụ hoạ.
2.2, TĐN số 3 Cùng bước đều.
- Bài tập đọc nhạc có những hình nốt gì?
- So sánh sáu nhịp đầu và sáu nhịp sau.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập cao độ.
- Hs luyện tập tiết tấu.
3, Phần két thúc.
- Trình bày bài tập đọc nhạc số 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs hát ôn bài hát:
+ Hát ôn theo bàn, tổ
+ Hát ôn cả lớp.
- Hs theo dõi gv làm mẫu một vài động tác phụ hoạ.
- Hs hát ôn kết hợp phụ hoạ.
- Hs nêu.
- Hs so sánh.
- Hs luyện tập.
*****************************o - 0- o*****************************
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp - TuÇn 11
I. Môc tiªu:
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn11 ®Ó thùc hiÖn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng tËp thÓ
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña tæ: nãi râ ­u ®iÓm, tån t¹i vÒ c¸c mÆt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thÓ.
- §¹i diÖn tõng tæ b¸o c¸o vÒ tæ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vÒ häc tËp, nÒ nÕp, lao ®éng- vÖ sinh.
- GV nhËn xÐt vÒ viÖc ®ãng n¹p cña hs
- NhËn xÐt vÒ chÊt l­îng vë s¹ch - ch÷ ®Ñp qua chÊm tuÇn 10
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé 
Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn :Việt, Mến, Thủy
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 12
-Học chương trình tuần 12
-các tổ tiếp tục theo dõi lẫn nhau
-Tập văn nghệ biểu diễn ngày 20-11
-Tu bổ vườn hoa của lớp
 ************************@*@*@*@*@************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 11.doc