. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Dựa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 44, 45 SGK
- H: chai, nến, ống nghiệm, chậu thuỷ tinh chịu nhiệt, nước đá, khăn lau.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2-3')
? Nêu các tính chất của nước.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2')
Tuần 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010. Tiết 2: Tập đọc Ông Trạng thả diều A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng khi 13 tuổi. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép từ cần luyện đọc C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (225) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó. Kết hợp sửa lỗi. - GV đọc cả bài giọng phù hợp b) Tìm hiểu bài - Chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? - Cậu ham học và chịu khó như thế nào ? - Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ? - Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 2, 3 - GV nhận xét - Kiểm tra sĩ số, hát - Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ - Học sinh mở sách, quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn - Mỗi lần suing ding là 1 đoạn - Lớp luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài - Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH - Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ thờng( thuộc 20 trang sách/ ngày) - Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mượn vở bạn viết lên lưng trâu, nền cát, lá chuối khôĐèn đom đóm - Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều. - Nhiều học sinh nêu phương án “Có chí thì nên” là câu đúng nhất - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Câu truyện giúp các em hiểu điều gì ? - Hãy liên hệ bản thân 2. Dặn dò: - Học bài và thường xuyên làm như bài học ___________________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010. Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện Bàn chân kì diệu A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể câu chuyện Bàn chân kì diệu. - Hiểu chuyện , rút ra bài học về tấm gương khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt được điều mình mong muốn. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Giới thiệu truyện: SGV(231) III- Kể chuyện Bàn chân kì diệu - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký ( Hiện nay ông Ký là nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trường trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thương đã học lớp 3) * Hướng dẫn kể chuyện a) Kể theo cặp - GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trớc lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ - Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không? - Bản thân em đã cố gắng như thế nào? - Hát - Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài - HS nghe - Nghe và quan sát tranh - 1 em đọc bài thơ - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu - Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký - Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét - Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét - Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ Học sinh nêu IV. Hoạt động nối tiếp: - Qua câu truyện này em học tập được gì ? - Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học Ba thể của nước I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Dựa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44, 45 SGK - H: chai, nến, ống nghiệm, chậu thuỷ tinh chịu nhiệt, nước đá, khăn lau. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (2-3') ? Nêu các tính chất của nước. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại: (10-12') * Mục tiêu: - Nêu VD về nước ở thể lỏng và thể khí. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. * Cách tiến hành: B1: Làm việc cả lớp. ? Nêu một số VD về nước ở thể lỏng ? Nước còn tồn tại ở những thể nào ? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó. - G dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu 1 H lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét. ? Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không. ? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu. B2: Tổ chức, hướng dẫn. - Yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra để làm thí nghiệm. - G yêu cầu H: + Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. + úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhắc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. B3: H làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận về những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm. B4: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước, từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng. - H dựa và kết quả thí nghiệm giải thích ? Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu. Kết luận: + Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí + Hơi nước là nước ở thể khí + Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. (10-12') + Cách tiến hành: - Cho H quan sát khay đá: ? Nước trong khay đã biến thành thể gì. ? Nhận xét nước ở thể này. ? Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì. Kết luận: - Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. - Hiện tượng nước từ thể rắn thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước: (7-9') * Mục tiêu: - Nói về 3 thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. * Cách tiến hành: B1: Thảo luận ? Nước tồn tại ở những thể nào. ? Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể. B2: - H vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2-3') ? Nước tồn tại ở những thể nào ? Nêu tính chất chung của nước. Gv nhận xét tiết học. Buổi chiều: Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử NHÀ Lí DỜI Đô RA THĂNG LONG I. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết: - Tiếp theo nhà Lờ là nhà Lý. Lý Thỏi Tổ là ụng vua đầu tiờn của nhà Lý. ễng cũng là người đầu tiờn xõy dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đú Lý Thỏnh Tụng đặt tờn nước là Đại Việt. - Kinh đụ Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. II. Đồ dựng dạy học: - Bản đồ hành chớnh Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Cỏc hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV - GV giới thiệu: Tiếp theo nhà Lờ là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của chỳng ta hụm nay là tỡm hiểu xem nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào? Vài nột về kinh thành Thăng Long thời Lý. HĐ1: GV giới thiệu - Năm 1005, vua Lờ Đại Hành mất, Lờ Long Đĩnh lờn ngụi, tớnh tỡnh bạo ngược. Lý Cụng Uẩn là viờn quan cú tài, cú đức. Khi Lờ Long Đĩnh mất, Lý Cụng Uẩn được tụn lờn làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đõy. HĐ2: Làm việc cỏ nhõn - GV đưa bản đồ hành chớnh miền Bắc Việt Nam, yờu cầu HS xỏc định vị trớ của kinh đụ Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - GV yờu cầu HS dựa vào kờnh chữ trong Sgk, đoạn “Mựa xuõn năm 1010màu mỡ này”, để lập bảng so sỏnh theo mẫu sau: Vựng đất Nội dung so sỏnh Hoa Lư Thăng Long Vị trớ Địa thế H: Lý Thỏi Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La? - GV giới thiệu: Mựa thu năm 1010, Lý Thỏi Tổ quyết định dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tờn Đại La thành Thăng Long. Sau đú, Lý Thỏnh Tụng đổi tờn nước là Đại Việt. - GV giải thớch từ Thăng Long và Đại Việt. HĐ3: Làm việc cả lớp H: Thăng Long dưới thời Lý đó được xõy dựng như thế nào? - GV kết luận: Thăng Long cú nhiều lõu đài, cung điện, đền chựa. Dõn tụ họp ngày càng đụng và lập nờn phố, nờn phường. HĐ tiếp nối: Bài sau: Chựa thời Lý. * Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Một vài HS thực hiện yờu cầu của GV. - HS thực hiện theo yờu cầu của GV. - Một vài HS bỏo cỏo kết quả. - HS trả lời. - Nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe. - HS trả lời. - Nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe. ____________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010. Tiết 1 + 2 + 3: Địa lí ễN TẬP A. Mục tiờu: Sau bài học HS biết - Hệ thống được đặc điểm chớnh về thiờn nhiờn, con người và hoạt động sản xuất của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn, trung du Bắc Bộ và Tõy Nguyờn - Chỉ được dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam B. Đồ dựng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam - Phiếu học tập C. Cỏc hoạt động dạy học: T.Gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2' 3' 30' I. Ổn định: II. Kiểm tra: III. Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cỏ nhõn + HĐ2: Làm việc theo nhúm - Nờu đặc điểm thiờn nhiờn và hoạt đụng của con người ở HLS và Tõy Nguyờn + HĐ3: Làm việc cả lớp - Hóy nờu đặc điểm địa hỡnh trung du Bắc Bộ? IV- Củng cố-dặn dũ Nờu những đặc điểm tiờu biểu của thành phố Đà Lạt? Mụ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt B1: Phỏt phiếu học tập - Điền tờn dóy nỳi HLS, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt vào lược đồ B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS bỏo cỏo kết quả - Yờu cầu HS lờn chỉ trờn bản đồ tự nhiờn - Nhận xột và kết luận B2: Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo - GV giỳp HS điền kiến thức vào bảng - Gọi HS trả lời - Người dõn nơi đõy làm gỡ để phủ xanh đất trống, đổi trọc? - GV nhận xột và kết luận - Chỉ dóy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt trờn bản đồ - Về nhà ụn lại cỏc kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau - Hỏt - 2 HS trả lời - Nhận xột và bổ sung - HS nhận phiếu và điền - Vài HS lờn trỡnh bày kết quả - Nhận xột và bổ sung - Lần lượt HS lờn chỉ dóy HLS, cỏc cao nguyờn và thành phố Đà Lạt - HS đọc SGK và thảo luận - Đại diện cỏc nhúm lờn điền vào bảng thống kờ - HS nờu - Người dõn tớch cực trồng cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp như chố để phủ đất trống đồi trọc - Nhận xột và bổ sung Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010. Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện Bàn chân kì diệu ( Dạy như tiết kể chuyện ngày thứ 3) Chiều: Tiết 1+2+3: kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột (tiết 2) I. Mục tiêu : (Như tiết 1) II. Đồ dùng dạy học : - Mảnh vải hoa kích 10 x 15cm - Kim, chỉ khâu, bút chì, thước kẻ III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Nêu cách thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải : Gấp mép vải Khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu - Yêu cầu HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn các thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho các em còn lúng túng. 2. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS chuẩn bị : Thực hành và hoàn thiện SP - 2 em nhắc lại Ghi nhớ. - 1 em lên bảng vừa thao tác vừa trình bày. - 2 em nhắc lại. - Nhóm 2 em kiểm tra. - HS thực hành gấp mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Lắng nghe ___________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010. Tiết 1+2+3: Khoa học Mây được hình thành như thể nào ? mưa từ đâu ra ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Trình bày được mây từ đâu ra . - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên . 2. Kĩ năng : - Giải thích được nước mưa từ đâu ra . 3. Thái độ : - Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học ii. Đồ dùng dạy học - Hình trang 46, 47 trong SGK iii. Các Hoạt động dạy - học A. KTBC b . Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn . Bước 2: Làm việc cá nhân - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK - Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước . Vẽ tranh minh hoạ và kể lại với bạn Bước 3 : Làm việc theo cặp Bước 4 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm báo cáo KQ - GV giảnh mục Bạn cần biết - HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . 2. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước * Cách tiến hành: Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên Bước 3 : Trình diễn và đáng giá - Lần lượy các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét , góp ý . - Gv cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo , đúng nội dung học tập . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 23 ______________________________________________-
Tài liệu đính kèm: