I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II .CHUẨN BỊ:
- GV Tranh MH bài học SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 11 Ngày soạn:25/10/2010 Ngày dạy:1/11/2010 TIẾT: 17 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II .CHUẨN BỊ: GV Tranh MH bài học SGK Bảng phụ viết sẵn câu dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? - GV giới thiệu vào bài mới. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1. luyện đọc - Y/C HS luyện đọc nối tiếp đoạn. + Đ1: 3 dòng đầu + Đ2: Lên sáu.... thì giờ chơi diều + Đ3:Sau vì nhà nghèo trò của thầy + Đ4: Phần còn lại - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện sự ca ngợi. HĐ2: Tìm hiểu bài +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? + GV nêu câu hỏi 4 SGK. + GV gọi HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài. HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Y/C HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV gọi 1 HS đọc lại bài và nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát SGK và nêu. - HS khác nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - 1HS đọc cả bài + HS luyện đọc nối tiếp đoạn: - Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng sau dấu câu, phát âm đúng từ có nguyên âm đôi - Lượt2: Hiểu từ mới: trạng, kinh ngạc + HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp + 1- 2 HS đọc cả bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm và nêu. + Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường. + Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, làm bài vào lá chuối rồi nhờ bạn mang đến thầy chấm hộ. + Vì Hiền đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều. +HS thảo luận theo cặp rồi trả lời. - HS đọc và nêu nội dung bài * Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới13 tuổi. - Vài HS nêu lại. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn. - HS đọc theo cặp. - Đại diện các cặp đọc trước lớp.. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét. - HS đọc và nêu. Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy:1/11/2010 Tuần:11 TIẾT: 21 KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: Nêu được nước tồn tại ở ba thể: Rắn, lỏng, khí. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. Tích hợp BVMT: Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước. II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu học tập; dụng cụ thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nêu tính chất của nước ở thể lỏng. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1:Hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. - GV làm thí nghiệm, HS quan sát. +Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng? - Ngoài thể lỏng thì nước còn tồn tại ở những thể nào nữa? - GV làm thí nghiệm chứng tỏ nước ở thể lỏng có thể biến thành thể khí và ngược lại. HĐ2: Nước từ thể rắn thành thể lỏng và ngược lại. - GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5 SGK và trả lời câu hỏi. +Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì? + Nhận xét nước ở thể này? + Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì? HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước - Nước tồn tại ở những thể nào ? - Nêu tính chất của nước ở từng thể ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ của nước ở ba thể. - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò: Tích hợp BVMT: Cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước? - Chốt lại ND bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát hình SGK. - HS quan sát thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm. + Nước mưa, nước sông, nước ao, nước giếng. - Ngoài thể lỏng thì nước còn tồn tại ở thể khí và thể rắn. - HS theo dõi. + HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi. + Nước trong khay biến thành nước thể rắn. + Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. + Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng đông đặc. - Nước tồn tại ở ba thể: Lỏng, rắn, khí - HS nêu. - HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ở ba thể. - Lớp theo dõi nhận xét + HS trả lời. Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy:1/11/2010 Tuần:11 Tiết: 11 CHÍNH TẢ(Nhớ– Viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. Làm đúng BT3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2 b Làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK( viết lại các câu). II. CHUẨN BỊ: GV: 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm: ch, tr. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: HD HS nhớ-viết - Y/C HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết + GV đọc 1 lần. + GV hướng dẫn HS viết từ khó. + Nêu cách trình bày bài thơ. - Y/C HS gấp sách, viết bài theo trí nhớ. + GV chấm khoảng 7 – 10 bài. HĐ2: Thực hành Bài2: - Treo bảng phụ: Nêu Y/C của BT 2b. Bài3: Tổ chức như bài tập 2. - GV củng cố cách viết tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã. *HS khá, giỏi: Làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK( viết lại các câu). 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - 2HS viết bảng lớp, + HS còn lại viết nháp, lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - 2 HS đọc lại bài thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết Nếu chúng mình có phép lạ. + Ghi nhớ những từ dễ viết sai. +Tên bài ghi vào giữa dòng. + Trình bày các chữ đầu dòng viết lùi vào 1ô. - HS gấp SGK và viết bài. - Hoàn thành bài viết và soát bài - HS nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở. + 3- 4 HS làm vào phiếu và dán lên bảng. - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b) Xấu người,đẹp nết c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d) Trăng mờ trăng tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. HS về nhà: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy:1/11/2010 Tuần:11 TIẾT: 51 TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I. MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,; Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000 Bài 1a)cột 1,2;b)cột 1,2;Bài 2 (3 dòng đầu);Bài 1a cột 3,b cột 3, bài 2 (3 dòng cuối): HSKG II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và nêu ví dụ minh hoạ. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Hình thành phép tính - GV nêu: 35 10 =? - GV hướng dẫn: 35 10 = 1chục 35 = 35 chục = 350 - GV nêu tiếp : 35 100; 35 1000. - Muốn nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? - GV giới thiệu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100,như trên. HĐ2: Thực hành Bài1: Củng cố tính nhẩm: - GV cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở chấm lẫn nhau. - GV gọi HS chữa bài. - GV nhận xét kết luận. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV HD: 300kg = tạ cách làm: Ta có 100kg = 1tạ Nhẩm 300 : 100 = 3 - Vậy: 300kg = 3tạ. HS khá, giỏi: BT1a( cột3); b( cột3) 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài; lớp nhận xét. BT2 ( 3 dòng cuối) 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. 3: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nêu và tìm ví dụ rồi thực hiện, lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - HS thực hành tính vào nháp rồi nêu kết quả phép tính là 350. - Vài HS nêu cách thực hiện phép tính. - HS tính vào nháp rồi nêu cách thực hiện như VD trên. - Muốn nhân một số với 10, 100, 1000ta chỉ việc thêm một, hai, ba,chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS thực hiện tương tự như trên. - HS làm bài vào vở, và nêu miệng trước lớp. a) 18 10 = 180 ; 82 100 = 8200 18 100 = 1800 ; 75 1000 = 75000 18 1000= 18000 ; 19 10 = 190 b) 9000 : 10 = 900 ; 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 ; 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 90 ; 2000 : 1000 = 2 - Lớp theo dõi nhận xét. - HS làm bài , chữa bài 70kg = 7 yến; 800kg = 8 tạ; 300 tạ = 30 tấn - Lớp theo dõi nhận xét. a) 256 1000 = 256000 ; 302 10 = 3020 400 100 = 40000 b) 20020 : 10 = 2002 ; 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002 Bài2: 120 tạ = 12 tấn; 5000kg = 5 tấn; 4000g = 4kg Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy:1/11/2010 Tuần:11 TIẾT: 11 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CÁC KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: Các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu năm đến nay. 2. Biết thực hiện theo các hành vi đã học. 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm theo những chuẩn mực hành vi đã học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Thế nào la ... rao đổi theo bàn. 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại +.. gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi. + HS trả lời + HS đọc ghi nhớ nhiều lần - HS làm bài – lên bảng chữa bài. a)Chủ tịch Hồ Chí Minh, , rõ ràng. b) Sáng sớm, vút dài thanh mảnh. - Lớp nhận xét bạn làm. - HS nêu YC bài tập. + HS trả lời + Đặt câu: - Mẹ em vừa nhân hậu lại đảm đang. - Lớp nhận xét bạn làm. - HS về nhà xem lại nội dung các bài tập. Ngày soạn:27/10/2010 Ngày dạy:04/11/2010 Tuần:11 Tiết: 54 TOÁN ĐỀ- XI- MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: Biết đề - xi - mét - vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết đ* BT 4; 5.úng các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2. Biết được 1dm2 = 100cm2, bước đầu chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. Bài 1,2,3; Bài 4,5: HSKG II. CHUẨN BỊ : GV : Hình vuông cạnh 1dm chia thành 100 ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động cúa HS 1. Bài cũ: - Gọi 1HS chữa trên bảng, lớp làm nháp: 17 30 ; 61 40 - Củng cố cách nhân với số tròn chục. 2. Dạy bài mới: GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Giới thiệu dm2 - Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo đề- xi- mét vuông. - GV treo hình vuông cạnh 1dm lên bảng và nói : Đây là 1 dm2. - Vậy dm2 là gì ? - GV ghi bảng : dm2, đọc là đề-xi-mét vuông. 1dm2 = ? cm2 HĐ2 :Luyện tập Bài1: Củng cố cách đọc đơn vị đo diện tích dm2. - GV nhận xét kết luận. Bài2 : Củng cố cách viết đơn vị đo diện tích dm2. - GV nhận xét kết luận. Bài3: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích. - GV củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích. HS khá, giỏi : Bài4 : Đọc YC BT Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Bài5 : Điền Đ, S vào câu em cho là đúng. - GV KL : a là phương án đúng. 3 :Củng cố – dặn dò. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - Chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài lên bảng + HS khác theo dõi , nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị. - HS theo dõi. - Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1dm. - Vài HS nhắc lại. 1dm2 = 100cm2 - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS làm rồi chữa bài miệng + 32dm2: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông. + 911dm2: Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông. + 1952dm2: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông. + 492000dm2: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. Thứ tự điền vào ô trống là: 812dm2 ; 1969dm2 ; 2812dm2 - Lớp theo dõi nhận xét. - HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. - HS làm bài – lên bản chữa bài. +1dm2 = 100cm2 ; 100cm2 = 1dm2 +48dm2 = 4800cm2 ; 2000cm2 = 20dm2 +1997dm2 = 199700cm2 ; 9900cm2 = 99dm2 - Lớp theo dõi nhận xét. - HS làm bài và chữa bài - Lớp nhận xét 210 cm2=2dm210 cm2 1954 cm2>19 dm250 cm2 6 dm23 cm2= 603 cm2 2001 cm2 < 20 dm2 10 cm2 - HS nêu YC bài tập. - HS chữa bài a) Đ ; b) S ; c) S ; d) S - Lớp theo dõi nhận xét Ngày soạn:28/10/2010 Ngày dạy:05/11/2010 Tuần:11 Tiết: 22 KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. MỤC TIÊU: Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: Hình 48,49 SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nêu tính chất của nước ở ba thể. GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên + GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và thảo luận theo cặp. + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? - GV kết luận: Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên các đám mây Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. HĐ2: Trò chơi “Tôi là giọt nước” - GV chia tổ thành bốn nhóm và phổ biến luật chơi:Mỗi người tự đóng vai là giọt nước nói về hành trình của mình. - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - GV tuyên dương tổ thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài. - Dặn dò HS - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK +HS quan sát SGK và thảo luận theo cặp. + Đại diện trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Một HS đọc lại mục bạn cần biết. - HS theo dõi. - HS chia thành bốn nhóm và theo dõi luật chơi. - HS chơi theo nhóm rồi các nhóm thi với nhau. - Lớp chọn tổ thắng cuộc. Ngày soạn:28/10/2010 Ngày dạy:05/11/2010 Tuần:11 Tiết: 22 TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ) Nhận biết được mở bài theo cách đã học( BT1, BT2 mục III) bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3 mục III). HCM: Bộ phận: BT2,3: cảm phục nghị lực của Bác II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài và các gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân. 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Nhận xét. - GV gọi HS đọc nối tiếp bài tập1, 2 phần nhận xét. + GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập3. - So sánh hai cách mở bài đó. - GV: Đó là hai cách mở bài trong bài văn kể chuyện là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - GV hướng dẫn HS nêu ghi nhớ như SGK. HĐ2: Thực hành. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập. - GV nhận xét kết luận. Bài 2: GV gọi HS nêu YC bài tập. Bài3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi vài HS đọc trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS thực hiện trên bảng. + Lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi , mở SGK. - 2 HS đọc nối tiếp hai bài tập phần nhận xét. + Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện. + HS đọc đọc đoạn mở bài trước lớp. +1HS đọc yêu cầu bài tập3. +HS thảo luận theo nhóm nội dung bài tập3. + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi nhận xét. - HS rút ra ghi nhớ như SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - Cách a là mở bài trực tiếp vì kể ngay vào sự việc của câu chuyện - Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài rồi chữa bài. Truyện mở bài theo cách trực tiếp - Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - HS tìm hiểu yêu cầu bài tập . VD: Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê: Từ hai bàn tay Câu chuyện thế này: Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:28/10/2010 Ngày dạy:05/11/2010 Tuần:11 Tiết: 55 TOÁN MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc và viết được “mét vuông”; “m2”. Biết được1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. Bài 1,2(cột 1),3; Bài 2(cột b),4: HSKG II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:- GV gọi HS lên bảng viết dm2? Và đổi 1dm2 = ? cm2 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Giới thiệu về mét vuông. - Để đo diện tích ngoài các đơn vị đo là cm2 và dm2 đã học ta còn có mét vuông. - GV treo bảng mét vuông và chỉ vào hình vuông, yêu cầu HS cả lớp quan sát. - Mét vuông là gì? - GV ghi bảng mét vuông viết tắt là m2 và đọc là mét vuông. - Vậy 1m2 =?dm2 HĐ2: Thực hành. Bài1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở bài tập. - GV củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét kết luận. Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. - GV nhận xét kết luận. HS khá, giỏi: Bài2(cột2) YC HS chữa bài GV nhận xét, kết luận Bài 4: GV gọi HS nêu đề bài. - YC HS làm bài và chữa bài. - GV HD HS chia miếng bìa thành 3 hình nhỏ để tính. 4cm 6cm 3cm 5cm (1) (3) (2) 15cm - GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Chuẩn bị bài sau. - HS viết và đổi. +Lớp theo dõi, nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi. - HS quan sát. - Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. Vài HS nêu lại - Vài HS nêu lại. - Dựa vào hình vẽ HS nêu được: 1m2 = 100dm2. - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm bài chữa bài + 2005 m2; 1980 m2 8600dm2;28911cm2 - Lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. 1m2 = 100dm2 ; 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2 ; 10000cm2 = 1m - Lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. DT một viên gạch: 30 30 = 900 (cm2) DT căn phòng : 900 200 =180000 (cm2) Đổi 180000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 - Lớp theo dõi nhận xét. Bài2(cột2): 400dm2 = 4m2 ; 2110m2 = 211000dm2 15m2 = 150000cm2 ; 10dm2 2cm2 = 1002cm2 - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. Bài giải +Diện tích của hình 1 là. 5 4 = 20 (cm2) Chiều rộng của hình 2 là: 5 – 3 = 2 (cm) Chiều dài của hình 2 là: 15 – 6 – 4 = 5 (cm) + Diện tích của hình 2 là. 5 2 = 10 (cm2) + Diện tích của hình 3 là. 6 5 = 30 (cm2) Diện tích của miếng bìa là: 20 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số: 60cm2 - Lớp theo dõi nhận xét. - HS tự nêu.
Tài liệu đính kèm: