Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị May

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị May

Tiết 2: Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 I/ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi. (trả lời được câu hỏi trong SGK).

 - Giáo dục học sinh có ý chí cố gắng học tập thật tốt.

 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, tư duy sáng tạo.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị May", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11 Thứ hai ngày 31 tháng1 năm 2011
Tiết 1 : Chào cờ
 Nhà trường phổ biến
 Múa hát sân trường.
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
 - Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
 - Nhận xét kq’ hoạt động của chi đội trong tuần qua, giao nhiệm vụ hoạt động tuần này.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.(20’) Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2.(10’) Hoạt động đội.
-Y/c: 
-Nx, tuyên dương những đội viên hoạt động tích cực.
-Giao nhiệm vụ tuần này: Rào, bảo vệ cây xanh ven lối đi trong sân trường.
3. Chơi trò chơi “Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm”.
-Tổ chức cho hs chơi.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
-Chi đội trưởng báo cáo hoạt động tuần qua.
-Theo dõi, thực hiện. BCH chi đội phân công cụ thể nhiệm vụ cho các đội viên.
-Hs tham gia chơi.
- Chú ý lắng nghe. 
Tiết 2: Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục học sinh có ý chí cớ gắng học tập thật tớt.
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tranh ảnh.
b. Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc : 
 + Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK.
 + Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4.
 + Theo dõi, nhận xét.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài
 - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS).
- Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung 
bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi.
d.Hoạt động 3:(10’)Luyện đọc diễn cảm.
 - Gọi HS đọc bài.
 -Hướng dẫn đọc toàn bài và đoạn “Thầy phải kinh ngạcvào trong” (Bảng phụ) - đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố-Dặn dò: (3’) 
 - Nhắc lại nội dung.
- Dặn chuẩn bị câu chuyện tiết sau.
 Nhận xét tiết học
- Chú ý lắng nghe. 
- 1 em đọc bài - Lớp ĐT.
- Luyện đọc :
+ Đọc tiếp nối từng đoạn (4 đoạn)(3 lượt).
Luyện đọc từ khó : kinh ngạc, đom đóm, vi vút,... và đọc chú giải (SGK).
 + Đọc theo nhóm.
 + Các nhóm thi đọc.
 + 1-2 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ tương ứng và trả lời câu hỏi:
 + Câu hỏi 1 (đoạn 1, 2) : Nguyễn Hiền học đến đâu hiểâu ngay đến đó
 + Câu hỏi 2 (đoạn 3, 4) :  đi chăn trâu, Hiền đến ngoài lớp nghe giảng nhờ,
 + Câu hỏi 3 (đoạn 4) : Vì Hiền dỗ Trạng nguyên ở tuổi 13,
 + Câu hỏi 4 : Suy nghĩ, phát biểu. Lớp thống nhất câu đúng nhất (Có chí thì nên).
- 2 em đọc bài.
- Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. 
- Theo dõi, liên hệ.
- Lắng nghe.
**********************************
Tiết 3: ÂM NHẠC
**********************************
Tiết 4 : Toán: : NHÂN VỚI 10, 100, 1000,
CHIA CHO 10, 100, 1000,
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, 
 tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
 - Bài tập cần làm: 1a) cột 1,2; b) cột 1,2 và 2 (3 dịng đầu).
 - Học sinh yêu thích mơn học.
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị bài học, thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1:(10’)Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
 - Ghi bảng : 35 x 10 = ?
 + Hướng dẫn HS nhận xét thừa số 35 và tích 350. Nêu nhận xét chung như SGK.
 - Ghi bảng : 350 : 10 = ?
 + Hướng dẫn HS nêu nhận xét chung.
 - Nêu một số ví dụ.
c. Hoạt động 2 : (10’) Nhân một số với 100, 1000, hoặc chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000, 
 - Hướng dẫn tương tự như trên.
d. Hoạt động 3 : (10’)Thực hành
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Nêu các câu hỏi :
 + 1 yến (1 tạ, 1 tấn) bằng bao nhiêu kg ?
 - Hướng dẫn mẫu SGK.
 Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học.
 - 2 em lên bảng làm 2 phép tính nhân của bài 2 tiết trước.
- Trao đổi theo cặp về cách làm. Một số em nêu kết quả : 35 x 10 = 350.
+ Nhận xét để nhận ra : Khi nhân 35 với 10, chỉ thêm vào bên phải 35 1 chữ số 0.
- Trao đổi theo cặp về mối quan hệ của
35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra: 
 350 : 10 = 35.
 + Vài em nêu như SGK.
- Tính nhẩm và nêu kết quả : 
 15 x 10 = 150 ; 250 : 10 = 25 ; 
- Nắm cách nhân một số với 100, 1000, hoặc chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000, 
- 1 em đọc.
- Nêu miệng kết quả : 18 x 10 = 180
 83 x 100 = 8300  9000 : 10 = 900 
- 1 em đọc.
- Một số em trả lời.
- Làm vào vở. 3 em lên bảng làm.
 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 
- Chú ý lắng nghe.
CHIỀU:
 Tiết 1 : Chính tả(Nhớ– viết): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ sáu chữ.
 - Làm đúng BT3 ( Viết lại chữ sai CT trong câu đã cho) làm bt2. Học sinh khá giỏi làm bt 3.
 - Rèn tính cẩn thận và tỉ mĩ.
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, tư duy sáng tạo
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1:(20’)Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Gọi 1 em đọc thuộc 4 khổ thơ đầu.
- Hướng dẫn HS viết đúng tên riêng, các từ khó: hạt giống, nảy mầm, chớp mắt,
- Hỏi HS cách trình bày bài chính tả.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Thu chấm 7-10 bài ; chữa bài.
c. Hoạt động 2: (10’)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1a : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn làm bài.
Theo dõi, giúp HS phân biệt s/x trong bài.
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2 : - Nêu yêu cầu.
Nhận xét, chốt lời giải đúng : Tốt gỗ 
Xấu người  ;  cá sông ; 
3. Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách viết hoa tên riêng và từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài thơ.
- Gấp SGK và tự viết bài vào vở .
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1-2 em đọc yêu cầu. Lớp ĐT.
- Cả lớp làm vào VBT. 3 em làm vào phiếu khổ to. Cả lớp theo dõi, nhận xét .
Sửa bài theo lời giải đúng vào VBT : Trỏ lối sang – nhỏ xíu – sức sống 
- Làm nhanh vào băng giấy, dán lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận bạn thắng cuộc.
- Chú ý lắng nghe.
******************************
Tiết 2: Kĩ thuậât: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG 
 MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối 
 đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - Giáo dục HS biết nỡ lực để tự tạo ra sản phẩm, không ỉ lại vào người khác.
 * HS khéo tay : khâu các mũi tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - GDKNS: Học sinh biết áp dụng vào cuợc sớng khâu mũi khâu đợt thưa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Mẫu đường khâu ; vải, len, kéo, bút, thước.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (12’)
 - Yêu cầu HS nhắùc lại thao tác khâu viền đã học ở tiết 1.
 Theo dõi, nhận xét và nhắc kĩ lại bước gấp và khâu lược để HS thực hành.
 c. Hoạt động 2 : HS thực hành (19’)
 - Yêu cầu HS thực hành bước 1 và 2 của quy trình thực hiện.
 Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
 3. Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại bài và dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học.
- 3 - 4 em nhắc lại.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành gấp mép vài và khâu lược đường gấp mép vải (cá nhân).
- Chú ý theo dõi.
*********************************
Tiết3: Luyện tốn : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức. Giải 1 số bài toán 
 - Học sinh  ... ùt biểu :
 a - trực tiếp. b, c - gián tiếp.
- 1 em đọc.
- ĐT câu chuyện, suy nghĩ, phát biểu : mở bài theo cách trực tiếp.
- Trao đổi theo cặp – viết mở đầu gián tiếp vào VBT. Một số em đọc đoạn đã viết. Lớp nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
**********************************	
Tiết 3: KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I/ Mục đích yêu cầu :Giúp HS:
 - Biết mây , mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
 - Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu ra 
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
- GDKNS: Học sinh có kĩ năng tự nhận thức về mây được hình thành như thế nào. Kĩ năng nhận thức.
 I/ Mục đích yêu cầu :	
-Hệ thống kiến thức, kĩ năng cho HS 5 bài đạo đức đã học
II. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ( 3’) yêu cầu học sinhcho biết nước tờn tại ở những thể nào?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Hoạt đợng 1:( 10’) Sự hình thành mây
-Y/c HS quan sát, đọc nội dung hình 1, 2, 3 SGK-Y/c
- Thảo luận nhóm đôi, kể cho nhau nghe về cuộc phiêu lưu của giọt nước.
-Nhận xét – Y/c HS nêu mây được hình thành như thế nào ?
Hoạt đợng 2: :(12’) Mưa từ đâu ra 
-Y/c quan sát đọc nội dung hình 4,5 SG K.
- Y/C Nhận xét, tả lời câu hỏi: Mưa từ đâu ra?
-Nhận xét kết luận: Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh
Hoạt động 3:(8’) trò chơi: “ Tôi là ai”
-Y/C hoạt động nhóm 3, quan sát 5 bức tranh, tự đặt lời thoại.
_ Sắm vai: giọt mưa, hơi nước, mây đen, mây trắng, giọt nước.
-Nhận xét – Tuyên dương- Rút ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Y/C liên hệ thực tế.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
 Dặn HS chuẩn bị bài sau
Hs trả lời
Cá nhân quan sát, đọc
-Thảo luận- nêu nội dung từng tranh.
-Trả lời- nhận xét.
-Ý 1, Mục bạn cần biết
-Quan sát, đọc nêu nội dung của từng hình.
- Trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét
-Thảo luận, phân vai, đặt lời thoại.
- Cử người diễn xuất.
-Nhận xét.
- Đọc nối tiếp mục bạn cần biết.
- Cá nhân liên hệ
******************************
Tiết4: THỂ DỤC
******************************
CHIỀU
Tiết1: Luyện tốn : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Củng cố về tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân, nhân nhẩm.
- Thực hành giải tốn cĩ lời văn. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích mơn toán.
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị nợi dung bài học, thể hiện tự tin
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng nhóm.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
45678 x 6 123 453 x 8
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Hoạt động 1: Luyện tập (27’)
Bài 1 : Tính nhẩm 
345 x 100 = 654 x 1000
567 x10 = 893 x 100
 Nhận xét ghi điểm 
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức
 65231 x 7 – 35459 
 312287 +(1456+21053) x 4
Nhận xét ghi điểm 
Bài 3 : Một xe ơ tơ chở 251 bao cà phê mỗi bao 50kg và chở 25 bao tiêu mỗi bao 40 kg . Hỏi xe đĩ chở tất cả bao nhiêu kgcà phê và tiêu
Nhận xét ghi điểm học sinh
3. Củng cố - Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà
 Nhận xét tiết học 
2HS lên bảng làm bài.
- Chú ý lắng nghe. 
 2 hs lên bảng làm – lớp làm vào vở
345 x 100= 34500
654 x 1000 = 654000
893 x 100 = 89300
2 hs lên bảng làm – lớp làm vào vở
HSthảo luận nhĩm 6
 Số cà phê ơ tơ chở là: 
 251 x50 = 12550 (kg)
 Số tiêu ơtơ chở là:
 25 x 40 =1000 (kg)
 Số cà phê và tiêu ơtơ chở được là:
 12550 + 1000= 13550 (kg)
 Đáp số : 13550 (kg) 
- Chú ý lắng nghe. 
********************************
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ , TÍNH TỪ
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.Tìm được tính từ trong đoạn văn.
 - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
 - GDKNS :Học sinh biết tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng nhóm.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
HS nêu động từ là gì ? cho ví dụ? 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1:(18’)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa.
-Y/C 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét sửa chữa:
+Tết sắp đến :từ “sắp”bổ sung ý nghĩa thời gian cho từ “đến”
Bài tập 2:
-Gợi ý cho HS làm bài tập 2b
-Nhận xét tuyên dương- đưa ra lời giải đúng.
 c. Hoạt động 2:(12’) Bài tập 3
-Nêu Y/C đặt câu 4 có tính từ 
-Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà
 2em nêu
- Chú ý lắng nghe. 
-Đọc y/c của bài tập 
-Lớp đọc thầm các câu văn từ gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa.
2HS thực hiện
-Lớp nhận xét – bổ sung
2 HS đọc y/c của bài .
-Điền cho khớp các từ ( đã, đang, sắp) vào ô trống trong đoạn thơ.
- Làm vào phiếu(3 nhóm)
-Đại diện gắn phiếu lên bảng
-Một số HS đọc kết quả đã hoàn thành
-2 em đọc mẩu chuyện vui :Đãng trí.
 Học sinh làmbài vào vở
-Từng em dặt câu trước lớp
- Nhận xét sửa chữa
 -Ví dụ: Cô giáo rất nhanh nhẹn 
 Bạn toàn rất thông minh 
- Chú ý lắng nghe. 
********************************
Tiết 3 : SHNG : Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
Bài: Chăm học – Chăm làm
 I/ MỤC TIÊU : 
- GD HS có ý thức đi học đều, đúng giờ, có nề nếp, tự giác học ở nhà
- Giữ sách vở sạch sẽ chữ viết gọn gàng, đẹp thuộc bài và làm đầy đủ bài tập
- Tự trang trí góc học tập của mình ở nhà
- Tiết kiệm thời gian, tiền của cho gia đình, đội
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGK Đạo đức.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1 : (10’) Đồng loạt xây dựng tiêu chí thi đua
 Phát phiếu trắc nghiệm đánh dấuX
Vào hành động em cho là đúng
Mời đại diện trình bày
Y/c lớp nhận xét
GV nhân xét chốt ý
Hoạt động 2:(18’) Kể về những việc làm tốt
Y/c lớp nhận xét
Mời đại diện nhóm lên kể
Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - Nhận xét tiết học. 
- HS nhận phiếu và điền vào phiếu
 là học sinh chăm học phải?
ºđi học đều đúng giờ
º học thuộc và làm bài trước khi tới lớp
º có góc học tập đủ ánh sáng
ºlễ phép với thầy,côgiáo và mọi người 
º nói chuyện làm việc riêng trong lớp
º ăn quà vặt,không học bài cũng lên lớp
- HS thảo luận nhóm 4 . Mỗi HS kể về
việc giữ gìn sách vở, rèn chữ, việc làm
tốt của mình.
HS kể, nhận xét
*********************************
 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: ANH VĂN 
*********************************
Tiết2: Toán:: MÉT VUÔNG
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết được “mét vuông”, “m2”
 - Biết được 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 .
 Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1), 3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
 - GDKNS: học sinh xác định mét vuơng, áp dụng m2 vào cuợc sớng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vuông cạnh 1m, bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1:(10’)Giới thiệu mét vuông.
 - Giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là mét vuông.
 - Gắn hình vuông có cạnh 1 m và giới thiệu : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
 - Giới thiệu cách đọc và viết mét vuông : mét vuông viết tắt là m2
 - Hướng dẫn HS nhận biết : 
 1 m2 = 100 dm2 
 c. Hoạt động 2 : (20’) Thực hành 
 Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn mẫu như SGK.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 Theo dõi, nhận xét.
 Bài2 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài. Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
 Theo dõi, kèm HS yếu làm bài.
 Theo dõi, nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- 2 em làm lại 2 câu bài 3 tiết trước.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát hình vuông, chú ý lắng nghe và nhắc lại.
- Nhắc lại cách đọc và viết đơn vị mét vuông.
- Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông trong hình ( 1 ô vuông có diện tích 1 dm2) và nêu : 1 m2 = 100 dm2 ( 3 em nhắc lại)
- 1 em đọc.
- Làm vào vở. 3 em làm vào bảng phụ, trình bày. Lớp nhận xét, chữa bài về cách đọc, viết số kèm đơn vị.
- Làm bảng con, bảng lớp : 
1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2 
- 1 em đọc.
- Làm vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, trình bày. Lớp nhận xét, chữa bài :
 Diện tích một viên gạch là: 
 30 x 30 = 900 (cm2)
 Diện tích căn phòng đó là :
 900 x 200 = 180 000 (cm2) 
 180 000 cm2 = 18 m2
- Chú ý lắng nghe.
******************************
Tiết 3 : SINH HOẠT LỚP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp.
 -Nghe thầy kể chuyện “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn” Phần tiếp theo.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.(15’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
2.(10’) Kể chuyện “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn” Phần cuối.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
- Chú ý lắng nghe. 
******************************
Tiết 4: MỸ THUẬT
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 11 ckt gdkns MAY.doc