I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh (HS):
Tìm được hững ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng , khí
Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau .
Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí , từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại .
Hiểu vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Các minh hoạ trong trang 45 SGK .
Sơ đồ sự chuyển thể của nước , viết hoặc dán sẵn trên lớp .
Chuẩn bị theo nhóm : Cốc thủy tinh , nến , nước đá , giẻ lau , nước nóng , đĩa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
+Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1’ 2-3’ 1’ 8-10’ 8-10’ 8-10’ 3-4’ 1’ 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Hoạt động1: Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.) + Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. -GV theo dõi sửa cho học sinh. -GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách thông minh của Nguyễn Hiền. Hoạt động2: Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng đoạn 1. -Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Ý1: Nguyễn Hiền là người thông minh HS đọc thành tiếng đoạn còn lại -Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? -Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều? Ý2: có ý chí vượt khó trong học tập -Trả lời câu hỏi 4 (HS thảo luận và trả lời) - Nêu ý nghĩa của bài? .Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: ”Thầy phải kinh ngạcđom đóm vào trong.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? 5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. Học sinh đọc. HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt -HS đọc theo cặp HS theo dõi Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách mỗi ngày mà vẫn còn thời gian chơi thả diều. Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng, tối mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch là vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là cậu bé ham thích chơi diều. Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại nhưng điều mà câu chuyện khuyên ta là Có chí thì nên. Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó trong học tập nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi học sinh đọc HS theo dõi Học sinh đọc Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công. ) Rút kinh nghiệm NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 . CHIA CHO 10 , 100 , 1000 . Toán: I. MỤC TIÊU -Giúp HS: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100, 1000 Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn cho 10 , 100, 1000 , . Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10 , 100, 1000 . Chia cho số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn cho 10 , 100, 1000 , . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 5-7’’ 9-11’ 6-8’ 3-5’ 2-3’ 1’ 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất giao hoán của phép nhân 3/ Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Dạy- Học bài mới Hoạt động1: Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân, một số tự nhiên với 10 , 100, 1000 -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 -GV hỏi : Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân , bạn nào cho cô biết 350 x 10 bằng gì ? -10 còn gọi là mấy chục ? -GV hỏi : 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? -35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết qủa của phép nhân 35 x 10 ? -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết qủa của phép tính như thế nào ? * Chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính . -GV : Ta có 35 x 10 = 350 , vậy khi lấy tích chia cho một thừa thì kết qủa sẽ là gì ? -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết qủa của phép chia như thế nào ? Hoạt động2: Hướng dẫn nhân một số số tự nhiên với 100, 1000 ., chia một số tròn trăm , nghìn .cho 100, 1000 -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10 , chia một số tròn trăm , nghìn ., cho 100, 1000 -GV hỏi : Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.. ta có thể viết ngay kết qủa của phép nhân như thế nào ? -Khi chia một số tròn chục, trăm , nghìn . cho 10, 100, 1000 ta có thể viết ngay kết qủa của phép chia như thế nào ? Hoạt động3:Luyện tập – thực hành: Bài 1/59 : -GV yêu cầu HS tự viết kết qủa của các phép tính trong bài ,sau đó nối tiếp nhau đọc kết qủa trước lớp . Bài 2/59 : -GV viết lên bảng 300 kg = . Tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi . -GV yêu cầu HS nêu cách làmcủa mình ,sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: +100 kg bằng bao nhiêu tạ ? +Muốn đổi 300 : 100 = 3 tạ . Vậy 300 kg = 3 tạ -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài 4.Củng cố: -Nêu cách nhân nhẩm một so ávới 10,100,1000 -Nêu cách chia nhẩm một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìncho 10,100,1000 5.Dặn dò: Xem bài tính chất kết hợp của phép nhân -HS nêu -HS đọc phép tính -HS nếu : 35 x 10 = 10 x 35 -Là 1 chục . -Bằng 35 chục -Là 350 -Kết qủa của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ 0 vào bên phải -Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó . -HS suy nghĩ -Lấy chia cho một thừa số thì được kết qủa là thừa số còn lại. -HS nêu : 350 : 10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá đi một chữ số 0 -Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó -Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000 , ta chỉ việc viết thêm một , hai , ba .chữ số 0 vào bên phải số đó . -Khi chia một số tròn chục, trăm , nghìn .cho 100, 1000 ta chỉ việc xoá bớt một , hai , ba .chữ số 0 vào bên phải số đó. -HS cả lớp làm vào VBT sau đó mỗi HS nêu kết qủa của một phép tính ,đọc từ đầu ho đến hết . -HS nêu 300 kg = 3 tạ -100 kg = 1 tạ -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT . HS nêu Rút kinh nghiệm: Chính tả nhớ viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MUC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện viết đúng những tiếng có dấu thanh hỏi và thanh ngã dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1’ 18-20’ 3. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: b/. Nội dung bài mới: HĐ1: Nhớ-Viết chính tả. - GV nêu yêu cầu của bài chính tả. - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ” - Hướng dẫn HS viết từ khó - Nêu cách trình bày bài thơ. - HS viết chính tả. - GV thu 10 bài chấm rồi nhận xét bài viết. - HS theo dõi - Cả lớp theo dõi. - phép, mầm, giống, bom - Bài thơ gồm 4 khổ, viết xong 1 khổ chừa ra 1 hàng. - HS viết bài chính tả vào vở. - Số vở còn lại đổi chéo để kiểm tra lỗi. 5-6’ HĐ2: Bài 2b/105: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo cặp đôi - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: nổi-đỗ-thưởng- đỗi- chỉ- nhỏ -thuở, phải của-bữa- để- đỗ. - Caùc nhoùm trao ñoåi ñieàn vaøo choã troáng. - HS trình baøy keát quaû döôùi hình thöùc thi tieáp söùc. - Caû lôùp nhaän xeùt nhoùm naøo laøm nhanh, laøm ñuùng nhieàu laø thaéng. 5-6’ Baøi taäp 3/106: - GV neâu yeâu caàu - GV phaùt phieáu cho 3 HS laøm. - Cho HS trình baøy. - HS ñoïc yeâu caàu. - Caû lôùp laøm vaøo vôû - Ñoïc laïi caùc caâu ñaõ söûa loãi: + Toát goã hôn toát nöôùc sôn Xaáu ngöôøi ñeïp neát coøn hôn ñeïp ngöôøi. + Traêng môø coøn toû hôn sao Daãu raèng nuùi lôû coøn cao hôn ñoài. 5’ 4. Cuûng coá:- GV gôïi yù HS giaûi nghóa moät soá caâu tuïc ngöõ ôû baøi taäp 3. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS neâu. 1’ 5. Daën doø: - Söûa nhöõng loãi sai trong baøi chính taû. Ruùt kinh nghieäm: Khoa hoïc: BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Tìm được hững ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng , khí Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau . Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí , từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại . Hiểu vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trong trang 45 SGK . Sơ đồ sự chuyển thể của nước , viết hoặc dán sẵn trên lớp . Chuẩn bị theo nhóm : Cốc thủy tinh , nến , nước đá , giẻ lau , nước nóng , đĩa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3 1’ 8-10’ 6-8’ 4-6‘ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: +Hãy nêu tính chất của nước 3.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: . b.Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Nước chuưền từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại +Hãy mô tả những gì em nhìn thất ở hình vẽ số 1 và số 2 +Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? +Hãy lấy 1 số vd về nước ở thể lỏng -Gọi 1 HS lên bảng . GV dùng khăn ướt lau bảng . Yêu cầu HS nhận xét . +Vậy nước ở trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết nhé . Hỏi : Vậy Nước ở trên mặt bảng đã biết đi đâu mất ? +Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí Hoạt động 2 : Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại . : +Nước lúc đầu trong khay ở thể nào ? +Nước trong khay đã biến thành thể gì ? +Hiện tượng đó gọi là gì ? -Nhận xét và bổ sung của các nhóm . -Nhận xét và kết luận -Hỏi : Em cón thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn : +Câu hỏi thảo luận : 1.Nước đá chuyển thành thể gì ? 2.Tại sao có hiện tượng đó ? 3.Em có nhận xét gì về hiện tượng này GVKết luận Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước . -GV tiến hành hoạt động cả lớp +Hỏi : 1.Nước tồn tại ở thể nào ? 2,Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ? -Nhận xét bổ sung từng cầu hỏi trả lời của HS Khí Bay hơi Lỏng Ngưng tụ Lỏng Nóng chảy ... mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu. - Cần miết kĩ đường gấp. - Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. 4.Củng cố - GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị: Tiết 2,3. - HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải. - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu. - 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải. HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4. - Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. Rút kinh nghiệm: Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. Mục đích-yêu cầu: - Có hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các em với ông ,bà,cha,mẹ. - Từng bước hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến , thái độ của bản thânvới những việc làm có iên quan đến chuẩn mực đã học , kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các tình huốngvà biết cách thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày - Có ý thức trung thực trong vượt khó trong học tập , tiết kiệm trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: b/. Nội dung bài mới: 5-7’ HĐ1:Hoạt động cá nhân - Nêu một số biểu hiện về trung thực trong học tập - Tự liên hệ và ghi ra những việc đã làm thể hiện sự trung thực trong học tập - HS lần lượt nêu - HS lần lượt nêu 6-8’ HĐ2: Hoạt động cả lớp -Gv tổ chức cho HS trình bày tiểu phẩm có “ngày hôm nay “ - Em có nhận xét gì về nhân vật Trần Quốc Thái? -HS trình bày tiểu phẩm Cả lớp theo dõi HS nêu 5-7’ HĐ3:Hoạt động nhóm đôi Em cùng bạn trong nhóm chơi trò chơi “Phóng viên” phỏng vấn nhau theo những câu hỏi sau - Nói tên bài hát mà bạn thích - Kể tên quyển truyện mà bạn thích -Người bạn yêu quý nhất là ai? - Sở thích của bạn là gì? -Môn học naò bạn thích nhất? Thực hiện theo nhóm 5-7’ HĐ4: Hoạt động cá nhân -Em dự định sẽ tiết kiệm tiền của như thế nào?Hãy nêu một số dự định của em để tiết kiệm tiền của? -GV tổ chức cho HS trình bày thời gian biểu đã lập ở tiết trước HS lần lượt nêu -HS trình bày 2’ 1' 4. Củng cố:GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò:Chuẩn bị bài 6 Rút kinh nghiệm Thứ sáu ,ngày 30 tháng 10 năm 2009 MÉT VUÔNG TOÁN: I. MỤC TIÊU -Giúp HS: Biết 1 m 2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m Biết đọc , viết số đo diện tích theo mét vuông Biết mối quan hệ giữa xăng – ti – mét vuông , đề xi mét vuông và mét vuông Vận dụng các đơn vị đo xăng – ti – mét vuông đề xi mét vuông và mét vuông để giải các bài toán có liên quan . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC *Giáo viên : GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m 2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1dm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 8-10’ 3-5’ 4-6’ 4-6’ 4-6’ 2’ 1’ 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -150x30; 78x40 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài:. b)Dạy- Học bài mới Hoạt động1:Giới thiệu mét vuông (m2 ) -GV treo hình vuông có diện tích 1m 2 và được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1dm 2 . -Hình vuông lớn có cạnh dài là bao nhiêu ? -Hình vuông nhỏ có cạnh dài là bao nhiêu ? -Cạnh hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh hình vuông nhỏ ? -Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ? -Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại . +Vậy diện tích hình vuông lớn là bao nhiêu ? -GV nêu : Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 ô vuông nhỏ có cạnh là 1 dm -Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 , dm2 người ta dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông . Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m -Mét vuông viết tắt là m2 -GV hỏi 1 m2 bằng bao nhiêu đề –xi – mét vuông ? -GV viết bảng :1 m2 = 100 dm2 -GV hỏi tiếp : 1 dm2 bằng bao nhiêu xăng – ti – mét vuông -Vậy 1 bằng bằng bao nhiêu xăng – ti – mét vuông -GV viết bảng : 1 m2 = 10000 cm2 Hoạt động2:Luyện tập – thực hành: Bài 1 /65: -GV nêu yêu cầu bài tập 1 , sau đó yêu cầu HS tự làm bài Bài 2/65 : -GV yêu cầu HS tự làm bài -HS nêu miệng kết quả Bài 3/65 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV gợi ý cho HS bằng cách đặt câu hỏi . - Diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch? -yêu cầu 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài 4/65 : -GV vẽ hình bài 4 lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình -GV hướng dẫn : Diện tích hình đã cho chính là diện tích của mấy hình nhỏ 4. Củng cố: Nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2 ? 5.Dặn dò:Xem bài :Một số nhân với một tổng -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -HS quan sát hình +Hình vuông lớn có cạnh dài là 1 m ( 10 dm ) - Hình vuông nhỏ có cạnh dài là 1dm -Gấp 10 lần -Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1 dm 2 -Hình vuông lớn bằng 100 hình vuông nhỏ ghép lại . -Bằng 100 dm 2 -HS dựa vào hình trên bảng và trả lời : 1 m2 = 100 dm2 -1 dm2 = 100 cm2 -1 m2 = 10000 cm2 -HS nêu : 1 m2 = 100 dm2 1 m2 = 10000 cm2 -HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài vào VBT , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT . 200 viên gạch -Thực hiện yêu cầu -Cả lớp nhận xét sữa chữa 3 hình nhỏ Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu: TIẾT 22 : TÍNH TỪ I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ . 2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ . II Đồ dùng dạy học GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập I . 1 III Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10-15’ 7-9’ 4-6' 2’ 1’ 1 – Ổn định 2 – Bài cũ : Luyện tập về động từ - Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 3 – Bài mới a.: Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét: Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Aùc- boa -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm những từ miêu tả đạc điểm của người và vật? a- Chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i? b- Chỉ màu sắc của sự vật ? - Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật? - Chỉ các đặc điểm khác của sự vật Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Vậy Tính từ là gì? Hoạt động2 : Luyện tập Bài1/111 : Tìm tính từ trong các đoạn văn , cho HS làm bài,3 HS làm vào phiếu Bài 2/111 : Hãy viết một câu có dùng tính từ . a) Nói về 1 người bạn hoặc người thân của em . b) Nói về một sự vật quen thuộc của em . 4 - Củng cố: Tính từ là gi? Nêu ví dụ? 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực - 1 HS đọc ,Cả lớp đọc thầm - Chăm chỉ, giỏi - Trắng phau, xám - Nhỏ, con con, già - Nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại. - là những từ chỉ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và các đặ điểm khác của người, sự vật. HS nêu a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ , trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng . b ) Quang , sạch bóng , xám , xanh , dài, hồng , to tướng , ít , thanh mảnh . - HS đọc yêu cầu - Thi đua các tổ Rút kinh nghiệm: TAÄP LAØM VAÊN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Học sinh biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. 2. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và trực tiếp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 10-14’ 3-5’ 3-4’ 4-6’ 3’ 1’ 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ:2HS trao đổi với nhau về một người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống? 3/Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện -Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ” -Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài. -Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét. -Gv cho hs rút ra ghi nhớ. Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/112:4 HS đọc nối tiếp -Cho HS làm bài -GV dán 4 tờ phiếu lên bảng - Cho HS giải thích về cách chọn lựa cả mình -Gọi 2 HS kể lại phần mở đầu của câu chuyện Rùa và Thỏ theo 2 cách Bài 2/113: HS đọc đề bài Truyện mở bài theo cách nào? Bài 3/113: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. -Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương 4/Củng cố: Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?Đó là những cách nào? 5/Dặn dò: -Về nhà tập làm mở bài-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện. -3 Hs nhắc lại -2 hs đọc -Cả lớp đọc thầm sgk -hs nêu miệng HS nêu: Trời mùa thu mát mẻcon rùa đang tập chạy Cách mở bài sau không nói ngay vào sự việc mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể Có 2 cách mở bài: 1.Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện 2.Mở bài gián tiếp: Nói việc khác để dẫn đến câu chuyện định kể HS làm bài cá nhân vào vở 4 HS lên bảng -! Số HS nêu cách làm, Cả lớp nhận xét a.mở bài trực tiếp. b,c,d mở bài gián tiếp Mỗi em kể 1 cách Trực tiếp-kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. HS làm bài Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP TUẦN 11: I. Tình hình chung: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình từng tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: + Về đạo đức, tác phong, lễ phép vâng lời cô giáo, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng + Về vệ sinh lớp học tốt không + VỀ ý thức nhặt rác trong sân trường + Hoạt động 15 phút đầu giờ có chất lượng hơn tuần trước thế nào? II. Học tập - Về ý thức chuẩn bị bài tốt chưa? Tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi trong các giờ học cụ thể thế nào? - Bên cạnh đó một số bạn yếu có mức độ phấn đấu để tiến bộ như thế nào, kết quả học tập của các đôi bạn cùng tiến. - Giáo viên thông báo kết quả thi 2 môn Toán và Tiếng Việt giữa học kì 1. III. Kế hoạch tuần đến: - Các tổ trưởng cần tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ nhất là bảng cửu chương - Lớp trưởng cần phối hợp chặt chẽ với các tổ trưởng để quản lí lớp tốt hơn trong 15 phút đầu giờ. - Hoạt động của đôi bạn học tập phải thường xuyên phát huy kể cả lúc ở trường, ở nhà, lúc vui chơi, .... Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: