Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Thu Hiền

TẬP ĐỌC

Ông Trạng thả diều

I. MỤC TIÊU:

1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí

 vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được câu hỏi trong sách).

-Tẹ :Giaựo duùc HS coự yự chớ vửụn leõn trong cuoọc soỏng.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.

HS: Bút dạ

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Chào cờ
Tuần 11
I.Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới.
 - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh.
II.CHUẩn bị:
-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
-HS : Ghế ngồi, cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
II.TIếN HàNH
Tập trung học sinh.
Chào cờ hỏt quốc ca, đội ca.
í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban.
Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Thảo luận cõu hỏi và rỳt ra bài học.
Phổ biến cụng tỏc đoàn đội.
TậP ĐọC
Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí
 vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được câu hỏi trong sách). 
-Tẹ :Giaựo duùc HS coự yự chớ vửụn leõn trong cuoọc soỏng.
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
HS: Bút dạ
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra.
C. Bài mới: 
- Cho HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh
- GT chủ điểm : Có chí thì nên.
* GT bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta.
* Luyện đọc
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình nh thế nào ?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 4:
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông Trạng thả diều" ?
+ Nêu câu hỏi 4 SGK
- KL : Cả 3 phương án đều đúng, câu "Có chí thì nên" đúng nhất.
- Nội dung chính của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
* Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải kinh ngạc ... đom đóm vào trong."
- GV tuyên dương.
D Củng cố:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học 
E. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Có chí thì nên.
- Quan sát, trình bày
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
4 em đọc tiếp nối 4 đoạn:
– HS 1: Từ đầu ... để chơi
– HS 2: Tiếp theo ... chơi diều.
– HS 3:Tiếp theo ... của thầy.
– HS 4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
–  thả diều
– Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học bài rồi mượn vở về học. Sách là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
- HS đọc thầm.
– Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
- HS suy nghĩ, trả lời.
– Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I. MụC tiêu :
- Củng cố hiểu biết về : sự trung thực trong học tập, ý chí vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi chưa đúng
- TĐ : Bước đầu hỡnh thành thỏi độ trung thực , biết vượt khú,...tự tin vào khả năng của bản thõn, cú trỏch nhiệm với hành động của mỡnh, yờu cỏi đỳng, cỏi tốt.
 II. Chuẩn bị :
 GV: Phiếu BT, thẻ màu, bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi
 HS :Bút dạ. 
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài học.
- Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào ?
 C. Bài mới:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ?
- GV kết luận.
HĐ2: Đóng vai
- Tiểu phẩm Một buổi tối ở nhà bạn Hoa 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là Hoa, em giải quyết như thế nào ?
D Củng cố:
Hệ thống kiến thức
E. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài 6.
- 2 em đọc.
- 3-4 em trả lời.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B : đúng
– C : đúng
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- 3 em thể hiện.
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
- Lắng nghe
ÂM NHạc
Ôn bài hát : khăn quàng thắm mãi vai em 
Tập đọc nhạc số 3.
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
TOáN 
Nhân với 10, 100, 1000,... Chia cho 10, 100, 1000,...
I. MụC tiêu :
 Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000... 
-Tẹ : Yeõu moõn hoùc, caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Chuẩn bị :
GV: 1 số phiếu khổ lớn để HS làm bài 2/ 60
HS: Bút dạ. 
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
 B. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Gọi 2 em làm lại bài 1, 4/ 58
C. Bài mới:
a. Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét 
- GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350
 ề 350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho HS lấyVD rồi thực hành.
b. Nhân một số với 100, 1000... hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000...
- Tương tự như trên, GV nêu các phép tính để HS rút ra nhận xét :
– 35 x 100 = 3 500 ề 3 500 : 100 = 35
 35 x 1000 = 35 000 ề 35 000 : 1000 = 35
* Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Yêu cầu làm rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
Bài 2 :( Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian.)
- Nêu câu hỏi :
1 yến = ? kg 1 tạ = ? kg 
1 tấn = ? kg
- HD : 300kg = ? tạ
Ta có : 100kg = 1 tạ
Nhẩm : 300 : 100 = 3 ề 300kg = 3 tạ
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài
 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
 800kg = 8 tạ 5 000kg = 5 tấn
 300 tạ = 30 tấn 4 000g = 4kg
D Củng cố:
Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học
E. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài 52.
- 2 em nêu.
- 2 em lên bảng.
– 35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350
– Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm bên phải số đó 1 chữ số 0.
- HS trả lời.
– Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS trao đổi cách tính và rút ra nhận xét chung.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 em nhắc lại.
- HS làm , 2 em trình bày miệng.
- HS nhận xét.
- HS trả lời :
 1 yến = 10 kg 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
- HS lắng nghe.
- Nhóm 4 em làm bài và dán phiếu lên bảng .
- HS nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe
Kĩ THUậT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
 đột thưa (t2)
I.Mục tiêu: 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.( Với HS khéo tay yêu cầu đường khâu ít bị dúm.)
II. Chuẩn bị :
 GV : Bộ đồ dùng cắt khâu thêu
 HS : Bộ đồ dùng cắt khâu thêu
III. Tiến trình dạy học :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
-Goùi HS nhaộc laùi quy trỡnh vaứ caựch khaõu ủaừ hoùc ụỷ tieỏt 1 vaứ ủoùc laùi ghi nhụự
-Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới:
1. Giụựi thieọu baứi,ghi bảng.
2.Hoaùt ủoọng 1 : HS thửùc haứnh
-Goùi hs nhaộc laùi ghi nhụự vaứ thửùc hieọn thao taực gaỏp vaỷi.
-Nhận xét vaứ choỏt laùi
 +Bửụực 1 : gaỏp vaỷi
 +Bửụực 2 : Khaõu vieàn
-Cho HS thực haứnh caự nhaõn
-Quan saựt giuựp ủụừ HS.
3.Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
-Cho HS trửng baứy saỷn phaồm
-Neõu tieõu chớ ủaựnh giaự
-Yeõu caàu HS dửùa vaứo caực tieõu chớ treõn tửù ủaựnh giaự
-GV ủaựnh giaự, tuyeõn dửụng.
D Củng cố:
-Goùi HS ủoùc laùi ghi nhụự 
E. Dặn dò:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, bieồu dửụng. 
-2-3 em nhaộc laùi
-Nhaộc laùi vaứ thửùc hieọn thao taực
gaỏp vaỷi
- Theo doừi, laộng nghe.
-Thửùc haứnh
-Trửng baứy
-Nghe vaứ ủaựnh giaự dửùa tieõu chớ sau:
+Gaỏp ủửụùc meựp vaỷi tửụng ủoỏi phaỳng,
 +Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp baống muừi khaõu ủoọt.
 +Muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu phaỳng.
 +Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuứng giụứ
-Tửù ủaựnh giaự
-ẹoùc
-Theo dõi, thực hiện
THể DụC
BàI 21
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức ” Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. 
 TĐ : Giáo dục cho HS có ý thức tập luyện TDTT để rèn luyện thân thể, sức khoẻ.
 II. ĐịA ĐIểM – PHƯƠNG TIệN : 
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Chuẩn bị 1 còi.
 III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: 
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
- Khởi động 
+ Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a. Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
b.Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
3.  ... trao đổi cần chú ý điều gì ?
- Gạch chân dưới các từ : em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
* HĐ2: HD thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Dán giấy viết sẵn tên 1 số nhân vật có ý chí, nghị lực.
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND trao đổi
- GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nói ngắn gọn, cô đọng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- Gọi 1 cặp làm mẫu
+ Người nói chuyện với em là ai ?
+ Em xưng hô như thế nào ?
+ Em chủ động nói chuyện hay người thân gợi chuyện ?
* HĐ3: Thực hành trao đổi 
- Trao đổi trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Trao đổi trước lớp
- Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi
– ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không?
– Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
– Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ?
 D Củng cố:
- Nhận xét 
E. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài 22.
- Lắng nghe
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
–  giữa em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị
– về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên
– chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện .
- 1 em đọc.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài
- Vài em phát biểu
- 1 em đọc.
– VD về Bạch Thái Bưởi
+ Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong
+ Nghị lực : kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí
+ Sự thành đạt : chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa... là "một bậc anh hùng kinh tế"
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện trả lời.
– bố em (chị em)...
–gọi bố xưng con (gọi chị xưng em)...
– Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị)...
- 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp .
- 3 nhóm thực hành trao đổi.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Lắng nghe
Chiều	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Chủ điểm: Kính yêu thầy giáo , cô giáo
___________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Toán
Mét vuông
I. Mục tiêu:
:-KT : Hieồu m2 laứ ủụn vũ ủo dieọn tớch 
 -KN :Bieỏt m2 laứ ủụn vũ ủo dieọn tớch ; ủoùc, vieỏt ủửụùc “ meựt vuoõng” , “m2”.
- Bieỏt ủửụùc 1m2 = 100dm2 . Bửụực ủaàu bieỏt chuyeồn ủoồi tửứ m2 sang dm2 , cm2.
-Tẹ : Yeõu moõn hoùc, caồn thaọn ,chớnh xaực,bieỏt ửựng duùn thửùc teỏ.
* BTchuaồn : Baứi 1,2(coọt 1),3
II. Chuẩn bị :
GV:Hình vuông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2.
HS: Boọ ủoà duứng hoùc toaựn.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm lại bài 3, 4 SGK
C. Bài mới:
* HĐ1: GT mét vuông
- GT : để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị : m2
- GV chỉ HV đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1m.
- HD đọc và viết mét vuông.
- HD HS quan sát và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông.
* HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài
Bài 2 : cột 1.
- Gọi HS đọc đề
- HD : 
 400dm2 = 400 : 100 = 4m2
2110 m2 = 2110 x 100 = 211 000dm2
 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý : Diện tích nền phòng chính là diện tích của tất cả số viên gạch lát nền.
- HDHS nhận xét, sửa bài
D Củng cố: Hệ thống kiến thức
E. Dặn dò:
- Nhận xét 
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- 2 em nhắc lại.
– mét vuông : m2
– 100 ô vuông ề 1 m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
- Quan sát
- HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo diện tích 
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT.
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Cột 2 dành cho HS khá, giỏi.
- 2 em đọc, HS đọc thầm.
- HS tự làm VT.
- 1 em lên bảng
30 x 30 = 900 (cm2)
900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
- Lắng nghe
- CB : Bài 56.
ĐịA Lí
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Chổ ủửụùc daừy Hoaứng Lieõn Sụn, ủổnh Phan-xi-paờng,caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn, thaứnh phoỏ ẹaứ Laùt treõn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam .
- Heọ thoỏng laùi nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà thieõn nhieõn , ủũa hỡnh, khớ haọu, soõng ngoứi daõn toọc , trang phuùc ,vaứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt chớnh cuỷa Hoaứng Lieõn Sụn , Taõy Nguyeõn, trung du Baộc Boọ.
-Tẹ : Yeõu moõn hoùc, thớch tỡm hieồu veà ủũa lớ cuỷa ủaỏt nửụực. 
II. Chuẩn bị :
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập (lược đồ trống VN)
HS: Bút dạ, thẻ Đ,S 
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một TP du lịch và nghỉ 
mát ?
C. Bài mới:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu HT cho HS
- Gọi 1 em đọc BT1 SGK
- Yêu cầu nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
- GV kết luận.
* HĐ2: Làm việc nhóm
- Gọi HS đọc BT2
- Chia nhóm làm việc 
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê và gọi đại diện nhóm lên điền vào.
- GV kết luận.
* HĐ3: Làm việc cả lớp
+ Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- GV nhận xét, kết luận.
D Củng cố: Hệ thống kiến thức
E. Dặn dò:
- Nhận xét 
- 2 em lên bản đồ chỉ.
- 1-2 em trả lời.
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc.
- Điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lược đồ trống
- 1 số nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Nhóm 4 em
- 1 em đọc, HS đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành BT2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
- HS nhận xét.
– là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải
– trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài 11.
 TậP LàM VĂN
 Mở bài trong bài văn kể chuyện
 I. Mục tiêu:
 1. Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
 2. Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2 ). Bước đầu viết 
 được mở bài theo cách gián tiếp (BT3 ).
 II. Chuẩn bị :
 GV: Phiếu khổ to viết ND cần ghi nhớ kèm VD.
 HS: Bút dạ
 III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
C. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
* HĐ1: Tìm hiểu truyện Rùa và Thỏ
- Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện Rùa và Thỏ
- Gọi 1 em đọc BT2
- Gọi HS trả lời
- Gọi 1 em đọc BT3
- HDHS so sánh 2 cách mở bài, kết luận
- KL : Đó là cách mở bài gián tiếp.
+ Vậy có mấy cách mở bài ?
* HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV dán lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng.
* HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc 4 cách mở bài Rùa và Thỏ
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 cách mở bài khác nhau.
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Kết luận
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai ?
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong nhóm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa sai và ghi điểm
D Củng cố:Hệ thống kiến thức.
E. Dặn dò:
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
- 1 em đọc.
– "Trời mùa thu... tập chạy"
- HS em trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện.
– 2 cách : gián tiếp và trực tiếp.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 4 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– a : mở bài trực tiếp
– b, c, d : mở bài gián tiếp
- 2 em lên bảng kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS cả lớp thảo luận trả lời.
+ mở bài trực tiếp
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– lời người kể chuyện hoặc lời Bác Lê
- Nhóm 4 em làm bài rồi đọc cho nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- 5 em trình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài 23.
 THể DụC
Bài 22
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. 
 TĐ : Giáo dục cho HS có ý thức tập luyện TDTT để rèn luyện thân thể, sức khoẻ.
 II. ĐịA ĐIểM – PHƯƠNG TIệN : 
Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 Chuẩn bị 1 còi.
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, ổn định.
- GV phổ biến nội dung: 
- Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . 
* Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- Cho chơi thử. 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc: 
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra.
- GV hô giải tán.
6 phút
2 phút
2 phút
2 phút 
22phút
16phút
2 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 
Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
Lớp trưởng điều khiển
 €€€€€€€
 €€€€€€€
€€€€€€€
 €€€€€€€
GV
HS chia 4 tổ t ập luyện
 ” ”
5GV
” ”
- HS chơi thử, chơi chính thức.
 €€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
Chiều	 Sinh hoạT LớP
 Kiểm điểm tuần 11
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quả đạt được và chưa đạt được ở tuần học 11
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần 12.
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. nội dung
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được.
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi tổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Tuyên dương, khen ngợi tổ, cá nhân điển hình.
 5) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 - Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 - Xây dựng các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm, câu hỏi....chuẩn bị thi An toàn giao thông vào tháng 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nguyen_thi_thu_hien.doc