Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Theo chương trình giảm tải)

A. Mục tiêu:

- Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi

- Giáo dục học sinh chăm chỉ trong học tập.

B. Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200
	 TẬP ĐỌC 	Tiết bài: 21
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
SGK/ 104 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
Mục tiêu:
- Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
- Giáo dục học sinh chăm chỉ trong học tập. 
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : (Ôn tập GKI)
II. Bài mới: GTB (Ông trạng thả diều).
1.Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu  để chơi
+ Đoạn 2: Tiếp theochơi diều 
+ Đoãn 3: Tiếp theo  học trò của thầy
+ Đoạn 4: Còn lại
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: thuộc, mượn, bận học
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Tìm hiểu bài 
* Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk/105:
+ Câu 1: (Học đến đâu hiểu đến đấy, có trí nhớ lạ thường)
+ Câu 2: (Nhà nghèo Hiền bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng)
+ Câu 3: (Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, là một chú bé hâm thả diều) 
c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại.
3. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
* Giáo viên gọi 4 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Thầy phải kinh ngạcthả đom đóm vào trong”
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
3 em 
Hs khá, giỏi.
Gv 
gợi ý, HD
HS 
Nhóm
2
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung : 
 .. 
	 TOÁN 	 Tiết bài: 51
NHÂN VỚI 10, 100, 1000CHIA CHO 10, 100, 1000
 SGK/ 59- Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
 - Hs biết cách nhân và chia một số với 10, 100, 1000
 - Hs rèn luyện kỷ năng nhân chia nhẩm.
 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ ghi bài 2/SGK 
C.Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : (Tính chất giao hoán của phép nhân)
* Hs nêu tính chất giao hoán của phép nhân
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Nhân với 10, 100- chia cho 10, 100)
1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách nhân, chia
* Gv giới thiệu: Hướng dẫn HS thực hiện :
 a. 35 x 10 = ? 
 35 x 10 = 10 x 35
 =1 chục x 35 = 35 chục = 350 
 Vậy : 35 x 10 = 350
Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
b. Ngược lại, từ 35 x 10 = 350
 Ta có : 350 : 10 = 35
Khi chia số tròn chục cho 10 ta bớt đi 1 chữ số 0 bên phải số đó.
d. 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000
 3500 : 100 =35 35000 : 1000 = 35
Cho Hs thảo luận nhóm đôi – đại diện trình bày- HS & GV nhận xét.
c. Kết luận: Gv chốt ý: Sgk/59.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Tính nhẩm
* Hỏi : khi nhân(chia) một số tự nhiên với(cho) 10, 100, 1000, ta thực hiện ntn?
* Cả lớp làm bài tập – thảo luận nhóm đôi.
* HS đọc kết quả bài làm.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống :
* HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
* 1 HS lên bảng làm bài. 
* Cả lớp nhận xét, sửa sai
GV
HD
Cả 
lớp
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
Gv
 III. Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Về nhà làm bài tập 2,3/VBT - 61 và xem trước bài mới. 
 D. Phần bổ sung: ....
.
	 ĐẠO ĐỨC	Tiết bài: 11	
 THỰC HÀNH KỶ NĂNG GIỮA KỲ I
 Sgk / -Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Hs ôn tập và thực hành kỷ năng đạo đức GHKI.
- Học sinh hiểu và nêu lại kiến thức đã học.
- Giáo dục học sinh một số hành vi đạo đức.
B. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu thảo luận hoạt động 1
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Tiết kiệm thời giờ - Tiết 2)
* Hs nhắc lại ghi nhớ 
II. Bài mới: GTB (Thực hành kỷ năng GKI) 
1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh ôn tập kiến thức cơ bản về đạo đức.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm 4, TLCH:
+ Vì sao phải trung thực trong học tập?
+ Cần phải làm gì để học tập tốt?
+ Trẻ em có quyền gì? Em cần phải làm gì để mọi người hiểu mình? 
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của, thời giờ?
* Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.	
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. 
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Hs thực hành kỷ năng.
b. Cách tiến hành: 
* Gv đặt câu hỏi gợi ý, Hs trình bày:
+ Nêu những việc em đã làm thể hiện tính trung thực.
+ Em đã biết bày tỏ ý kiến của mình với mọi người chưa? Trình bày ý kiên phải như thế nào? 
* Cả lớp nhận xét, bổ sung theo ý kiến của riêng mình
c. Kết luận: Gv nhận xét chung, giáo dục Hs.
Nhóm
4
Cá
nhân
Gv
 III. Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung:
 	 ĐỊA LÍ	Tiết bài: 11
 ÔN TẬP
 Sgk/ 97 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc & HĐSX chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Giáo dục học sinh có ý học tập, tinh thần đoàn kết các dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Gv: Bản đồ vùng Tây Nguyên. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Thành phố Đà Lạt)
* Hs nêu nội dung bài học
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Ôn tập)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Giúp học sinh kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
b. Cách tiến hành: 
* Hs dựa vào các lược đồ, xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs ôn tập về đặc điểm tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và ở Tây Nguyên.
b. Cách tiến hành: 
* Các nhóm thảo luận, trình bày vào phiếu bài tập.
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý
3. Hoạt động 3: Làm việ cá nhân
a. Mục tiêu: Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ.
b. Cách tiến hành: 
* Hs làm việc cá nhân, TLCH:
+ Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ
+ Người dân ở đây làm gì để phủ xanh đồi trọc?
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý
Cá 
nhân
Nhóm
4
Cá 
Nhân
Gv 
. III. Củng cố-dặn dò : 
 * Hs nêu nội dung của một số bài học
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung: 
....................................................................................................................................................
..
Thứ ngày tháng năm 200
 	 	THỂ DỤC	Tiết bài: 21
ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
 Sgv/ 63 - Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Thực hiện được 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi & tham gia chơi được trò chơi.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong luyện tập. 
B. Địa điểm – phương tiện: 
+ Sân trường sạch sẽ,an toàn.Còi, 
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
B. PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Hs chạy nhẹ nhàng trên sân.
5 phút
4 hàng
ngang.
II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản
1.Hoạt động1: Ôn tập 5 động tác.
a. Mục tiêu: Hs ôn tập 5 động tác đã học 
b.Cách tiến hành: 
* Hs ôn lại các động tác đã học
+ Gv hướng dẫn Hs tập từng động tác.
+ Gv hướng dẫn Hs sửa sai
+ Lớp trưởng điều khiển theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs.
* Các tổ trình diễn.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai.
2. Hoạt động 2: Trò chơi.
a. Mục tiêu: Học sinh tham gia trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu tên trò chơi.
* Giáo viên phổ biến luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử.
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ nào thắng cuộc.
25 phút
Gv 
điều khiển.
Gv 
điều 
khiển 
Hs
chơi.
III. Phần kết thúc:
* Đi đều 2 - 4 hàng dọc, vỗ tay và hát.
* Động tác hồi tỉnh.
* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 5 phút
Hs dồn
hàng 
 D. Phần bổ sung:
.
 	 CHÍNH TẢ(Nhớ - viết)	 Tiết bài: 11
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
SGK/ 105 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. 
- Làm đúng các bài tập(viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho).bài tập 2 a/b 
- GD Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. KTBC : (Ôn tập - Tiết 2)
II. Bài mới: GTB (Nếu chúng mình có phép lạ).
1. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
* Giáo viên gọi 1 em Hs đọc thuộc lòng bài viết.
* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ra những từ khó: toàn, phép lạ
* Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.
* Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.
* Giáo viên cùng học sinh sửa lỗi và nhận xét.
* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi một em học sinh nêu kết quả: sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, sáng
Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài tập 
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+ Xấu người, đẹp nết
+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
+ Trăng mờ còn tỏ hơn sao
 Dẫu rằng núi lờ còn cao hơn đồi
* Gọi 1 em nêu kết quả.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
1 em
Cả
lớp.
VBT
Cả lớp
Gv
III. Củng cố-dặn dò 
* Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá t ... ranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào chính? Hình ảnh nào phụ? Các hoạt động, màu sắc như thế nào?
c. Kết luận: Hs hiểu nội dung các bức tranh.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
a. Mục tiêu: Học sinh nhận xét, đánh giá.
b. Cách tiến hành: 
* Gv hướng dẫn học sinh ôn lại bài.
c.Kết luận: Giáo viên chốt lại.
III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò 
* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh.
* Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới.
Tổ 
4
Cả
lớp
Cả
lớp
D. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 200
 	 TẬP LÀM VĂN 	 Tiết bài: 22
 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
SGK / 112 - Thời gian dự kiến: 40 phút 	
 A.Mục tiêu:
- Giúp Hs biết cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. 
- Nhận biết mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp. 
- Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ, ví dụ minh họa cho mở bài 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : (Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân)
* Giáo viên nhận xét chung bài làm của Hs. 
II. Bài mới : GTB (Mở bài trong bài văn kể chuyện) 
1. Hoạt động 1: Nhận xét
a. Mục tiêu: Hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 
b. Cách tiến hành: 
* Hs đọc câu chuyện “Rùa và Thỏ”
* Hs thảo luận nhóm tìm ra phần mở bài của câu chuyện:
+ Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông
* Hs đọc phần mở bài ở bài tập 3. So sánh hai phần mở bài có gì khác?
c. Kết luận: Gv hướng dẫn Hs, rút ghi nhớ: Có hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Hs thực hành làm các bài tập. 
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Đọc các đoạn văn mở bài và cho biết là cách mở bài nào?
+ Cách a: Mở bài trực tiếp
+ Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp
* Cả lớp thực hành.
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs
Bài 2: Viết đoạn mở bài
* Gv hướng dẫn Hs mở bài theo hai cách 
* Hs nêu bài làm của mình, cả lớp nhận xét
c. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.
GV
HD
Cả
lớp
Gv
 III. Củng cố - Dặn dò :
 * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TOÁN	 	 Tiết bài: 55
MÉT VUÔNG	
 Sgk/ 64 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp Hs nhận biết đơn vị đo diện tích mét vuông;đọc, viết được “mét vuông”, “m2”
 - Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2
 	- Hs rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích. 
 	- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ ghi bài tập 3 – SGK /65 
C. Các hoạt động dạy học:
 I. KTBC (Đề-xi-mét vuông)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ 1dm2 = cm2 ; 4000cm2 =dm2
* Giáo viên nhận xét và chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Mét vuông).
1. Giới thiệu mét vuông
a. Mục tiêu: Hs nhận biết đơn vị mét vuông
b. Cách tiến hành:
* Gv giới thiệu: 
+ Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1m
+ Mét vuông viết tắt là: m2 (1m2 = 100dm2 = 10000cm2)
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý
2. Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, thực hành làm bài tập. 
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập: 
* Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống:
+ Một nghìn chín trăm năm mươi hai mét vuông: 1952m2
+ Hai nghìn không trăm hai mươi mét vuông: 2020m2
- Một HS lên bảng làm bài- HS & GV nhận xét- bổ sung.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 6m2 = 600dm2 990m2 = 99000dm2
 500dm2 = 5 m2 2500dm2 = 25m2
- HS thảo luận nhóm – đại diện nhóm trình bày.
- HS &GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: Giải toán SGK /65
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán- 2 HS lên bảng thi làm bài- HS & GV nhận xét
c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm
GV
HD
Cả
lớp
Gv
 III. Củng cố - Dặn dò.
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài. BTVN : 1,2,4/65 - SGK
 D. Phần bổ sung: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	 LỊCH SỬ	 Tiết bài: 11
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Sgk/ 30 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu được sự kiện nhà Lý dời đô ra Thăng Long
- Hs kể sơ lược về diễn biến 
- Giáo dục Hs kính trọng các danh nhân. 
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất – năm 981)
* Hs nêu bài học, trả lời câu hỏi:
+ Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến. 
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Nhà Lý dời đô ra Thăng Long)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Nhà Lý lên làm vua 
b. Cách tiến hành: 
* Gv giới thiệu và gợi ý một số câu hỏi, Hs trả lời
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý.: Từ năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngượcLý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý ra đời
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
a. Mục tiêu: Hs biết được nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
b. Cách tiến hành: 
* Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
+ Sau khi dời đô, Lý Thái Tổ đổi tên là gì?
+ Vị trí địa lý của thành Đại La như thế nào?
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.	
c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Để con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no
Cá
nhân
Nhóm
4
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 D. Phần bổ sung:..
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
	 ÂM NHẠC	 	 Tiết bài: 11
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THĂM MÃI VAI EM
 TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3
 Sgk / 20 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp Hs ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em, tập đọc nhạc số 3
- Hs thuộc bài hát, hát đúng giọng; tập đọc nhạc đúng
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : ( Khăn quàng thắm mãi vai em)
* Hs hát lại bài hát.
* Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới: GTB (Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em – Tập đọc nhạc số 3)
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập bài hát. 
b. Cách tiến hành: 
* Hs hát lại từng bài hát
* Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có)
* Tổ chức cho Hs trình diễn, thi đua
c. Kết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: TĐN số 3
a. Mục tiêu: Hs tập đọc nhạc TĐN số 3
b. Cách tiến hành: 
* Gv treo bài tập đọc nhạc, gợi ý:
+ Trong bài tập đọc nhạc có những hình nốt gì?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống và khác nhau?
* Gv đọc mẫu, Hs đọc đồng thanh 
* Hs tập đọc cao độ
* Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có)
c. Kết luận: Gv chốt lại ý, nhận xét.
GV 
HDHS
GVHD
Cả lớp.
Gv
III . Củng cố - Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
D. Phần bổ sung: .
 SHTT: 	 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 11 Tiết: 11
A. Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động trong tuần vừa qua. 
 	- Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Nhìn chung các em Hs đều tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 
2. Khuyết điểm: 
Nhưng, vẫn còn một số học sinh tham gia công tác lao động chưa tốt. Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. Chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng, còn làm việc riêng trong giờ học. Chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở cho Hs về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. 
2. Học tập: 
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên GD, nhắc nhở Hs trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 
3. Các hoạt động khác: 
Đồng thời, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, nhất là thể dục giữa giờ. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_theo_chuong_trinh_giam_tai.doc