TẬP ĐỌC
Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II.Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần luyên đọc
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều
HĐ 1.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ
-Chia đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
-GV đọc diễn cảm toàn
TuÇn 11 Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần luyên đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều HĐ 1.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ -Chia đoạn -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó. -GV đọc diễn cảm toàn HĐ 2.Tìm hiểu bài Đ1+2 -Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? *Đoạn 3+4 -Cho HS đọc thành tiếng -Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? -Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? -Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghĩa chuyện trên? a)Tuổi trẻ tài cao b)Có chí thì nên c)Công thành danh toại -Cho HS trao đổi thảo luận -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện HĐ 3. Đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc.Gv chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc -Nhận xét khen những HS đọc đúng hay -Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì? 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ nếu chúng mình có phép lạ -2 HS lên bảng đọc bài Quê hương trang 100 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài -HS đọc nối tiếp 2, lượt -HS đọc theo cặp - HS đọc cả bài -HS đọc thành tiếng - HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy.... -1 HS đọc đoạn 3; 1 HS đọc đoạn 4 -Cả lớp đọc thầm theo 2 đoạn -Ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng.... -Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là 1 cậu bé ham thích thả diều -HS trao đổi thảo luận -HS nêu ý kiến của mình -lớp nhận xét - HS thi đọc bài -Làm việc gì cũng phải chăm chỉ -là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.... TOÁN Nhân với 10, 100, 1000 - Chia cho 10, 100, 1000 I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000 -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 10, 100, 1000.... II.Chuẩn bị: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? -Nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ1.HD nhân 1 số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 a)Nhân một số với 1 -GV viết lên bảng phép tính 35x10 H:Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì? -10 còn gọi là mấy chục? -Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35 -1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu? -35 chục là bao nhiêu? -Vậy 10x35-35x10=350 -Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10? -Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? -Hãy thực hiện -12x10 -78x10 -..... b)Chia số tròn chục cho 10 -Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì? -Vậy 350:10 bằng bao nhiêu? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 50:10=35? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia thế nào? -hãy thực hiện -70:10 -140:10 ...... 2. HD nhân 1 số tự nhiên với 100,1000... chia tròn trăm ,tròn nghìn cho 100,1000 - HD tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10 chia 1 số tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000 -Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.. ta có thể viết ngay kết quả kết quả của phép nhân như thế nào? Và ngược lại? HĐ 3: luyện tập thực hành Bài 1a,b (cột 1,2),: -Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp Bài 2: -GV viết lên bảng 300 kg=..tạ -Yêu cầu HS thực hiện phép đổi -Yêu càu HS nêu cách làm của mình sau đó lần lượt HD HS lại các bước đổi như SGK -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -Chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình -Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm VBT. - 2 HS nêu, Làm BT 1,4 trang 58 -Lớp nhận xét bài của bạn -HS lắng nghe -HS đọc phép tính -Nêu 35x10=10x35 -1chục -35 chục -350 -Kết quả của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải -Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó -HS nhẩm và nêu =120 -780 -Suy nghĩ và trả lời -Lấy tích chia cho thừa số thì được thừa số còn lại -350:10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số không ở bên phải -Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó -HS nhẩm và nêu =7 =14 -Ta chỉ việc viết thêm một, hai ,ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại -Làm BT vào vở sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính đọc từ đầu cho đến hết -300kg=3 tạ -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT 70kg=7 yến 120 tạ=12 tấn -HS nêu tương tự như bài mẫu VD 5000 kg=...tấn 5000:1000=5 vậy 5000kg=5 tấn KHOA HỌC Ba thể của nước I. Mục tiêu: Sau bài học HS: -Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, rắn, khí. -Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. Đồ dùng dạy – học: -Các hình SGK trang 44, 45. -Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Nước có những tính chất gì?. -Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại - Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2? -Ở hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào? -Hãy lấy ví dụ về nước ở thể lỏng? -Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét. -Nước ở trên bảng đi đâu? -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. -Chia nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm. -Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc quan sát và nói hiện tượng sảy ra. -Uùp đĩa lên cốc nước nóng thấy hiện tượng gì sảy ra? -Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì? Giảng thêm: -Vậy nước ở trên mặt bảng biến đi đâu mất? -Nước ở quần áo ướt đã đi đâu? -Nêu hiện tượng nào nước từ thể lỏng chuyển thành khí? HĐ2: Tìm hiểu nước chuyển từ thể lỏng đến thể rắn và ngược lại . -Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng -Nước ở trong khay có thể gì? -Nước ở trong khay đã biến thành thể gì? -Hiện tượng đó gọi là gì? -Nêu nhận xét về hiện tượng này KL: Khi ta để nước ở nhiệt độ -Em còn thấy ví dụ nào cho biết nước còn tồn tại ở thể rắn? -Nước đá chuyển thành thể gì? -Tại sao có hiện tượng đó? -Em có nhận xét gì về hiện tượng này? KL: Nước đá -Nước được tồn tại ở những thể nào? -Nước ở thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào? 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Nhận xét tuyên dương. -Giải thích thêm sự đọng nước xung quanh nồi cơm 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bài của bạn -Nối tiếp nhau trả lời. -H1 vẽ thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. -H2: Trời đang mưa. -Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng. -Nước mưa, nước giếng, nước máy, -Dùng khăn ướt lao lên bảng em thấy mặt bảng ướt, nhưng một lúc sau mặt bảng khô ngay. -Tiến hành hoạt động trong nhóm. -Hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ. -Quan sát và nêu hiện tượng. -Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. -Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang hơi và từ hơi sang thể lỏng. -Biến thành hơi bay vào không khí. -Bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô. -Các hiện tượng: Cơm sôi, cốc nước nóng, mặt ao, hồ dưới nắng. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu -Quan sát hình trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. -Nước ở trong khay lúc đầu là thể lỏng. -Nước ở trong khay đã trở thành thể rắn. -Hiện tượng đó gọi là đông đặc. -Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. -Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, -Nước đá chuyển thành thể lỏng. -Nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh. -Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí. -Ở cả ba thể nước đều có tính chất, không màu, không mùi và không vị. -Nước ở thể lỏng và khể khí không có hình dạng nhất định. -2-3 HS trình bày. MÂY YYY bayhơi ngưng tụ LỎNG LỎNG Nóng chảy RẮN Đông đặc Buổi chiều: CHÍNH TẢ Nhớ-viết : Nếu chúng mình có phép lạ I.Mục tiêu. -Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ: Nếu chúng mình có phép la. Bài viết sai không quá 5 lỗi.ï -Làm đúng bài tập 3, làm được bài tập 2a/b. II.Đồ dùng dạy – học: -Mo ... tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay 3: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài viết lại vào vở. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu đề bài tập làm văn tiết trước -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tìm đoạn mở bài -Một vài HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe - HS trao đổi nhóm 2 -1 Số HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét -3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK -1 HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm bài N2 -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp -1 HS kể theo cách mở bài dán tiếp -Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay -Suy nghĩ tìm câu trả lời -HS lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét -1 hs đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân vào vở nháp -HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình -Lớp nhận xét TOÁN Mét vuông I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2” -Biết được 1m2=100 dm2. Bước đầu chuyển đổi m2 sang dm2, cm2 . II. Chuẩn bị: -GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích 1 m2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T54 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: -Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học HĐ 1. Giới thiệu mét vuông: -GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1dm2Và được chia thành 100 HV nhỏ mỗi hình có diện tích 1dm2 -GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về HV trên bảng +HV lớn có cạnh dài bao nhiêu? +HV nhỏ có độ dài bao nhiêu? +Cạnh HV lớn gấp mấy lần cạnh HV nhỏ? +Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao nhiêu? +HV lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? +Vậy diện tích HV lớn bằng bao nhiêu? -GV nêu:vậy hình vuông cạnh... -Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2. Người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. GV chỉ hình -Mét vuông viết tắt là m2 -1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi mét vuông? -GV viết lên bảng 1 m2 =100dm2 -1 đề –xi mét vuông bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuông? -Vậy 1 mét vuông bằng bao nhiêu xăng ti –mét vuông? -GV viết lên bảng 1m2=10000cm2 -Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông HĐ 2: Luyện tập thực hành. Bài 1 -BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết -GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài 1m2 =100dm2 100dm2 =1m2 1m2 =1000 dm2 1000cm2 =1m2 -Yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cộ m2-GV nhắc lại cách đổi trên:Đề xi-mét vuông kém 100 lần so với mét vuông... -Tương tự với các trường hợp khác +GV yêu cầu HS giải thích cách điền số :10d m2 2c m2 =1002cm2 Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải bài toán,Với HS trung bình,yếu GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi: +Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng? +Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch +Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu? +Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải Bài 4: (Còn thời gian cho hs làm) -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: -Tổng kết giờ học -Dặn HS về làm bài tập -3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS quan sát hình -1m hoặc 10 dm -1dm -gấp 10 lần -1dm2 -Bằng 100 hình -Bằng 100 dm2 - HS nhắc lại -Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2 -HS nêu:1dm2=100cm2 -HS nêu:1m2=10 000cm2 -HS nêu 1 m2=100dm2 1m2=10 000cm2 -Nêu -HS làm theo nhóm 4 - các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cảc lớp cùng chữa bài -2 HS lên bảng làm bài vào vở 400dm2 = 4 m2 2110 m2=211000dm2 15m2=150000cm2 10dm2 2cm2=1002cm2 -Nêu : ta có 100d m2=1 m2 mà 400:100=4 vậy 400dm2=4 m2 -Nghe HD cách đổi -200 viên gạcĐ9 -là diện tích của 200viên gạch -Diện tích mỗi viên gạch là:30cm2 x 30c m2= 900c( m2) -Diện tích căn phòng là 900c m2 x 200=180000 c m2 =180000c m2=18 m2 -1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở BT _____________________ KHOA HỌC Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng nước có tính chất nào? +Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? +Hãy trình bày sự chuyển thể của nước? -Nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. -Khi trời nổi dông em thấy có những hiện tượng gì? -Tổ chức thảo luận cặp đôi theo định hướng: +2HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ ở mục 1, 2, 3 sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây. -Đi HD thêm một số nhóm. -Nhận xét – bổ sung. KL: Mây được hình thành -Em hãy nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện giọt nước. KL: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi. HĐ 2:Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước. -Khi nào thì có tuyết rơi? -Gọi HS đọc phần bạn cần biết. -Nêu định nghĩa của vòng tuần hoàn của nước? -Chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa, Tuyết. -Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về nhóm mình theo gợi ý. Tên mình là gì? Mình ở thể nào? Mình ở đâu? -Điều kiện nào mình biến thành người khác? -GV đi giúp đỡ các nhóm. -Gọi 6 nhóm trình bày và nhận xét. -Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình? 3. Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học tuyên dương. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -3HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa. -Thảo luận theo yêu cầu. +Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây. -2-3Cặp HS lên trình bày. 1HS nhìn vào bức tranh vừa vẽ và trình bày. -2-3HS trình bày câu truyện giọt nước. -Nghe và 1 HS nhắc lại -Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 độ c -Nối tiếp nhau đọc. -Nêu: -Nhận xét – bổ sung. -Hình thành nhóm thảo luận và đóng vai. -Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất. -Mỗi nhóm cử hai đại diện trình bày. 1HS cầm hình vẽ một HS giới thiệu. - Phát biểu ý kiến theo sự hiểu biết của mình. -Nhận xét bổ sung. -2HS đọc phần bạn cần biết. ____________________________ Buổi chiều: LUYỆN TẬP LÀM VĂN Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: -HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể chuyện. -Nhận biết được mở bài theo cách đã học. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tổ chức cho hs làm các bài tập sau: Bài 1. Nối cách mở bài ở cột A với đúng ý cột B: A B a. Mở bài trực tiếp 1. Nói chuyện khác để dẫn vào cuyện định kể b. Mở bài gián tiếp 2. Kể ngay vào sự việc mở đầu định kể. Bài 2. Đọc đoạn mở bài sau và cho biết đó là cách mở bài nào? Vào đời vua Trần Nhân Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai tên la Nguyễn Hiền. Cậu bé rất ham thả diều. Lúc còn bé chú đã biết làm lấy diều để thả chơi. Bài 3. Từ cách mở bài của bài tập trên, hãy chuyển thành cách mở bài còn lại. Hãy cho biết đó là cách mở bài gì? Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. LUYỆN TOÁN Mét vuông, đề-xi-mét vuông I. Mục tiêu: Giúp HS:-Bước đầu chuyển đổi m2 sang dm2, cm2. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tổ chức cho hs làm các bài tập sau: Bài 1. Viết số thích hợp vào chổ chấm: 6 dm2 = cm2 3600 cm = dm2 8000 cm2 = dm2 2 dm2 9 cm2 =cm2 Bài 2. Điền số thích hợp vào chổ chấm: 40 m2 =dm2 50 m2 =cm2 60 dm2 300 dm2 =m2 80 000 cm2m2 Bài 3. Người ta sử dụng 400 viên gạch vông cạnh 40 cm để lát nền một phòng học. Hỏi phòng học đó diện tích bao nhiêu mét vuông? Cho hs lên bảng chữa bài. Gv và hs nhận xét, chốt lại bài đúng. Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. ________________________________ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần 10 và phương hướng hoạt động tuần 11. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức -Giao nhiệm vụ : 2. Sinh hoạt lớp: -Tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. 3.Tuần tới: -Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình của trường để chào mừng ngày 20-11. 4. Tổng kết: -Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Tự chọn *Hạn chế: -Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. *Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -HS nghe. Nhận xét của BGH:
Tài liệu đính kèm: