TIẾT 2: TẬP ĐỌC
ông trạng thả diều
I, Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm r•i, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đ• đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
II, Chuẩn bị
Thầy: bảng phụ
Trò: đọc trước bài
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
Chữa bài kiểm tra lần 1.
Thứ hai ngày 2 thỏng 11 năm 2009 TUẦN 11 TIẾT 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ TIẾT 2: TẬP ĐỌC ông trạng thả diều I, Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: đọc trước bài III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Chữa bài kiểm tra lần 1. 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc toàn bài Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp 3 lần GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn1 Tìm những tư chất nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền? HS đọc đoạn 2 Nguyễn Hiền ham học và chịu khó thế nào? Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều? HS đọc câu hỏi 4 (thảo luận nhóm đôi) * Luyện đọc diễn cảm HS đọc nối tiếp HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng? HS đọc theo cặp HS thi đọc thả diều, lạ thường, vượt xa, kinh ngạc. Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường. Ban ngày đứng ngoài lớp, ban đêm mượn vở của bạn để học. Đỗ Trạng khi mới 13 tuổi vẫn còn là chú bé thả diều. Có chí thì nên. Thầy phải chơi diều. kinh ngạc, lạ thường, hai mươi. 4, Củng cố dặn dò Nêu ý nghĩa câu chuyện? TIẾT 3: TOÁN Nhân với 10, 100, 1000. chia cho 10, 100, 1000. I, Mục đích yêu cầu - Giúp HS biết cách thực hiện phép tính nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: bảng con III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra 357 x 6 = 2142 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hướng dẫn Hs thực hiện HS nhận xét HS thực hiện HS nhận xét HS làm bài vào vở HS thảo luận nhóm HS đọc kết luận 4.Luyện tập Bài 1 (59): Tính nhẩm HS khỏ, giỏi làm thờm cột 3 phần a,b HS nhẩm miệng nêu kết quả HS nhận xét Bài 2 (59): Viết số thích hợp vào chỗ chấm HS thực hiện vào vở Lớp thống nhất kết quả bằng trò chơi đoán số 1, a, 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 Vậy 35 x 10 = 350 Kết luận: (SGK trang 59) b, Ngược lại Từ 35 x 10 = 350, ta có: 350 : 10 = 35 Ta chỉ việc bớt đi một chữ số 0 ở bên phải. 2, Tương tự ta có 35 x 100 = 3500; 35 x 1000 = 35000 3500 : 100 = 35; 35000 : 1000 = 35 Kết luận: (SGK trang 59) a,18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 100 = 18000 b, 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 300 kg = 3 tạ 120tạ = 12 tấn 70 kg = 7 yến 500 kg = 5 tạ 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 5, Củng cố dặn dò Nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000; chia nhẩm cho 10, 100, 1000? ––––––––––––––––––––– TIẾT 4: LỊCH SỬ NHÀ Lí DỜI Đễ RA THĂNG LONG I, Mục đích yêu cầu - Nờu những lý do khiến Lý Cụng Uẩn dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La: vựng trung tõm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhõn dõn khụng khổ vỡ ngập lụt. - Vài nột về cụng lao của Lý Cụng Uẩn: người sỏng lập vương triều Lý, cú cụng dời đụ ra Đại La và ddoir tờn kinh đụ là Thăng Long. II, Chuẩn bị Thầy: Bản đồ Trò: Đọc trước bài. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Quân Tống sang sâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? Cuôc kháng chiến chống quân Tống diễn ra ở đâu? 3, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. Hs đọc toàn bài *Hđ 1: Hoạt động lớp. Hs đọc thầm từ đầu đến từ đây. - Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? *Hđ 2: Hđ cá nhân Hs đọc tiếp đến Đại Việt và làm bài tâp 1, Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý Lý Công Uẩn thông minh văn võ đều tài Lê Long Đĩnh mất Lý Công Uẩn lên Thay. 2, Những thuận lợi ở Đại La. Vùng đất ND so sánh. Hoa Lư Đại La Vị trí Địa thế Không phải là trung tâm Rừng núi hiểm trở chật hẹp Trung tâm đất nước Đất rộng bằng phẳng và màu mỡ. - Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà rời Cho con cháu đời sau xây dưng cuộc đô về Đại La? - Ông đã đổi tên kinh đô là gì? Hs chỉ thành Thăng Long trên bản đồ. *Hđ 3: Hđ nhóm đôi - Thăng Long đưới thời Lý được xây dựng như thế nào? - Hãy nêu một số hiện vật của kinh đô Thăng Long dưới thời Lý? - Nhớ ơn công lao của ông nhân dân ta đã làm gì? sống ấm no hạnh phúc Đại La thành Thăng Long. 3, Nhà Lý xây dựng Thăng Long Thăng Long có nhiều cung điện đền chùa. Xây dựng tượng thờ ông. 4, Củng cố - dặn dò Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Lý? –––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 3 thỏng 11 năm 2009 TIẾT 1: CHÍNH TẢ (nhớ viết) Nếu chúng mình có phép lạ I, Mục đích yêu cầu - Nhớ và viết lại đúng chính tả. Trình bày đúng cỏc khổ thơ 6 chữ - Làm đỳng BT 3(viết lại chữ sai chớnh tả trong cỏc cõu đó cho; làm được BT 2a II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: vở Bài tập tiếng Việt III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Hs viết bảng con : trung sĩ, bây giờ 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hs đọc thuộc lòng bài viết Các bạn nhỏ ước điều gì? Hs viết bảng con * Viết chính tả Hs viết bài vào vở Hs đọc SGK để sửa lỗi Gv chấm bài, nhận xét Lớp làm bài vào vở Hs trình bầy bài trên bảng phụ Hs nhận xét Lớp làm bài vào vở Hs chép hai câu đầu lên bảng Hs đọ 3 câu cuối với đáp án 4 khổ thơ đầu hạt giống, lặn xuống, mùa đông Bài 1 (phần a) lối sang, nhỏ xíu, sức sống, sức nóng, thắp sáng. Bài 3 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. 4, Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học. TIẾT 2: TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân I, Mục đích yêu cầu - Giúp Hs nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: bảng con III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra 25 x 10 = 250 400 : 100 = 4 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs thực hiện bài trên bảng. Hs nhận xét. Hs so sánh giá trị của hai biểu thức. a, So sánh giá trị hai biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) 6 x 4 = 24 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) b, So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 Nhận xét giá trị của hai biểu thức? Hs nêu dạng tổng quát Hs đọc kết luận Bài 1 (60): Tính bằng hai cách HS khỏ, giỏi làm thờm phần b Hs đọc yêu cầu Lớp thực hiện vào vở Hs nhận xét Bài 2 (60):Tính bằng cách thuận tiện nhất HS khỏ, giỏi làm thờm phần b Hs đọc yêu cầu Lớp làm bài vào bảng con Hs nhận xét Bài 3 (60)(HS khỏ, giỏi làm nếu cũn thời gian) Hs đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết số học sinh trong 8 phòng ta phải làm phép toán gì? Lớp làm bài vào vở Hs trình bày bài trên bảng Hs nhận xét Ta thấy (a x b) x c và a x ( b x c) luôn luôn bằng nhau Ta viết: (a x b) x c = a x (b x c) Kết luận: SGK (trang 60) Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 a, 13 x 2 x 5 = 13 x (2 x 5) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 Tóm tắt: Có 15 bộ bàn ghế Mỗi bộ có 2 hs 8 phòng có ? học sinh. Bài giải 8 phòng có số học sinh là: 8 x 15 x 2 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh 4, Củng cố dặn dò Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? –––––––––––––––––––––––– TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về động từ I, Mục đích yêu cầu - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.(đó, sắp, đang) - Nhận biết và sử dụng được cỏc từ đú qua cỏc BT thực hành 1,2,3 trong SGK II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: vở Bài tập tiếng Việt III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Động từ là những từ chỉ gì? 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Bài 1 (106) Hs đọc yêu cầu bài tập Lớp làm bài tâp trong vở bài tập Hs báo cáo kết quả bằng miệng Hs nhận xét Bài 2 (106) Hs đọc yêu cầu của bài Lớp làm bài trong vở bài tập Hs trình bày bài trên bảng phụ Hs nhận xét Bài 3 (106) Hs nêu yêu cầu của bài Lớp làm bài trong vở bà tập Hs đọc bài làm Lớp thống nhất kết quả Từ “sắp” bổ sung cho từ “đến”. Từ “đã” bổ sung cho từ “trút”. Bổ sung ý nghĩa về thời gian. Chào mào đã hót Cháu vẫn đang xa Mùa na sắp tàn Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông. Nó đọc gì thế? (Nó đang đọc gì thế?) 4, Củng cố dặn dò Các từ: đang, đã, sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? –––––––––––––––––––––––– TIẾT 4: KHOA HỌC Ba thể của nước I, Mục đích yêu cầu - Nờu được nước tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể. - Làm thớ nghiệm về sự chuyển nước từ thể lỏng sang thể khớ và ngược lại. II, Chuẩn bị Thầy: nước nóng, nước đá, khăn ướt. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Nước có những tính chất nào? 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hđ 1 Kể tên ví dụ nước ở thể lỏng? Hs quan sát thí nghiệm. Đổ nước vào trong cốc (nước trong cốc là nước nóng) úp đĩa lại Hs nhận xét Hs lấy ví dụ về sự chuyển thể của nước? * Hđ 2: Thảo luận nhóm đôi Nêu ví dụ nước ở thể rắn? Hs quan sát H4 và H5 Nước trong khay đã biến thành thể gì? Nhận xét nước ở thể này? Hiện tượng này gọi là gì? Quan sát khay đá ngoài tủ lạnh và nhận xét? So sánh hình dạng, tính chất nước ở ba thể? * Hđ 3: Hoạt động cá nhân Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? Hs trình bày sơ đồ Hs nhận xét 1, Nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại - Nước bay hơi bám vào đĩa đ nước đã chuyển thể lỏng sang thể khí. 2, Nước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn và ngược lại Nước ở thể lỏng biến thành thể rắn. Có hình dạng nhất định. Hiện tượng đông đặc. Hiện tượng đó gọi là nóng chảy. Lỏng đ Khí đ Lỏngđ Rắn đ Lỏng 4, Củng cố dặn dò Nước tồn tại ở những thể nào? ––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư ngày 4 thỏng 11 năm 2009 TIẾT 1: TẬP ĐỌC Có chí thì nên I, Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên và phân loại vào 3 nhóm: khẳng định thành công, giữ vững mục tiêu, không nản lòng khi gặp khó. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: đọc trước bài III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Hs đọc bài “ông trạng thả diều” và trả lời câu hỏi trong SGK. 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài I, Luyện đọc Hs đọc toàn bài Hs đọc nói tiếp 3 lần Gv đọc mẫu II, Tìm hiểu bài Hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1: (thảo luận nhóm đôi) Hs đọc câu hỏi 2 và trả lời Theo em, hs phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của hs không có ý chí? III, Luyện đọc diễn cảm Hs đọc nối tiếp toàn bài Hs đọc bài trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng Hs đọc theo cặp Hs thi đọc Hs học thuộc bài Gv kiểm tra đã quyết, tròn vành, hãy lo a, Có công mài sắt có ngày nên kim. Người có chí thì nên. b, Ai ơi đã quyết thì hành. Hãy lo bền chí câu cua. c, Thua keo này 3. 6. 7 ý đúng: ý c vượt khó, vượt lên sự lười biếng, khắc phục thói quen xấu. Ai ơi/đã quyết thì hành Đã đan/thì lận tròn vành mới thôi. Người/ có chí thì nên Nhà có nền/thì vững. 4, Củng cố dặn dò Bài tục ngữ khuyên ta điều gì? TIẾT 2: KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KỲ DIỆU I, Mục đích yêu cầu - Nghe, quan sỏt tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bọ cõu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, cú ý chớ vươn lờn trong học tập và rốn luyện. II, Chuẩn bị Thầy: tranh Trò: quan sát trước tranh minh hoạ III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Kể về một ước mơ của em hoặc người thân? 3, Bài mới a, Giới thiệu câu chuyện b, Hướng dẫn kể chuyện Hs quan sát tranh và đọc thầm các yêu cầu của bài Gv kể mẫu hai lần Đôi tay của anh Ký có gì khác? Anh đã gặp khó khăn gì trong học tập? * Hs kể chuyện Hs kể theo cặp Các em đã học được những điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký (thảo luận)? Hs thi kể trước lớp và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn Anh Ký bị liệt cả hai tay. Anh phải viết bằng chân. Tinh thần ham học quyết tâm vượt lên trở thành người có ích. Anh Ký là người giàu nghị lực, biết vượt khó để đạt dược điều mình mong muốn. Qua tấm gương anh Ký, em thấy mình phải cố gắng hơn. 4, Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––– TIẾT 3: TOÁN Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I, Mục đích yêu cầu - Giúp Hs biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: bảng con III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra 5 x 2 x 34 = 340 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs đọc phép toán Hs tách 20 thành tích 2 x 10 Hs thực hiện phép tính. Nêu cách nhân 1324 x 20? Hs đặt tính và thực hiện Nhận xét về các thừa số ở phép tính nhân này? Hs tách các thừa số thành các tích có một thừa số là 10 Hs đặt tính và thực hiện Hs nêu nhận xét 4. Luyện tập Bài 1 (62): Đặt tính rồi tính Hs nêu yêu cầu của bài Lớp làm bài vào bảng con Hs nhận xét Bài 2 (62): Tính Lớp làm bài vào vở Hs trình bày bài trên bảng Bài 3 (62)HDHS khỏ, giỏi làm ở nhà Hs đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lớp giải toán vào vở Hs trình bầy bài trên bảng phụ Hs nhận xét a, 1324 x 20 = ? Ta có thể tính như sau: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Đặt tính như sau: 1324 x 20 26480 1324 x 20 = 26480 b, 230 x 70 = ? 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = 23 x 10 x 7 x 10 = 23 x 7 x 10 x 10 = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 Đặt tính như sau 230 x 70 16100 230 x 70 = 16100 13546 x 40 x 30 53680 406380 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69000 Tóm tắt: 1 bao gạo nặng 50 kg 1 bao ngô nặng 60 kg Tất cả ? kg Bài giải 30 bao gạo nặng là: 50 x 30 =1500 (kg) 40 bao ngô nặng là: 40 x 60 = 2400 (kg) Ô tô đó chở được là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg 4, Củng cố dặn dò Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0, em làm thế nào? TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I, Mục đích yêu cầu - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái đạt mục đích đặt ra. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: vở bài tập III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Khi trao đổi ý kiến với người thân, em phải chú ý điều gì? 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs đọc đề Nêu yêu cầu của đề 1, Đề tài trao đổi Hs đọc gợi ý 1 Tìm đề tài trao đổi ở đâu? Hs đọc tên nhân vật trên bảng phụ Hs nêu tên nhân vật mà Hs đã chọn 2, Nội dung cần trao đổi Hs đọc gợi ý 2 Trao đổi về những nội dung nào? 3, Hình thức trao đổi Hs đọc gợi ý 3 Người nói chuyện với em là ai? Cách xưng hô thế nào? Em chủ động hay người thân gợi chuyện * Luyện tập Hs trao đổi theo cặp Hs đóng vai trước lớp Viết dàn bài trao đổi ra nháp Trao đổi, góp ý Hs nhận xét lời nói, cử chỉ của bạn Đề: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một mẩu chuyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục đó. SGK, truyện khác SGK: Nguyễn Hiền, Lê - ô - nác - đô, Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Ký, Lê Duy ứng Trong sách: Niu - tơn, Ben, Rô - bin - sơn - Hoàn cảnh sống. - Nghị lực nhân vật. - Sự thành đạt. bố của em bố - con Bố chủ động vì bố rất khâm phục. 4, Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 5 thỏng 11 năm 2009 GV dự trữ dạy ––––––––––––––––––––––––––––––––– Thưa sỏu ngày 6 thỏng 11 năm 2009 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN Mở bài trong bài văn kể chuyện I, Mục đích yêu cầu -Nắm được 2 cỏch mở bài trực tiếp và giỏn tiếp trong văn kể chuyện(ND ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học(BT 1, 2, mục III.) Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cỏch giỏn tiếp. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: vở Bài tập tiếng Việt III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Hs đọc bài đã làm ở nhà: nội dung trao đổi với người thân. 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiẻu bài I, Nhận xét Hs đọc truyện: Rùa và Thỏ Em hãy tìm đoạn mở bài? Bài 3: mở bài trực tiếp. Hs đọc bài 3 Hãy so sánh cách mở bài ở bài 3 với cách mở bài ở bài 1? Có mấy cách mở bài, là những cách nào? II, Ghi nhớ: SGK (trang 113) Hs đọc ghi nhớ Hs học thuộc ghi nhớ III, Luyện tập Bài 1 (113) Bài 2 (113) Hs đọc yêu cầu của bài Hs đọc nối tiếp bài 1 Tìm các mở bài trực tiếp? Mở bài nào là mở bài dán tiếp? Hs nhìn SGK và kể lại Bài 3 (113) Hs đọc yêu cầu của bài Hs đọc thầm phần mở bài Hs nêu nhận xét Hs đọc yêu cầu Lớp làm bài vào vở Hs đọc bài làm lớp nhận xét Trời mùa thu . mỉa mai. Bài 1: mở bài gián tiếp. Mở bài trực tiếp: cách a Mở bài gián tiếp: cách b, c, d Mở bài trực tiếp vì nói ngay vào mở đầu câu chuyện. Mở bài theo lời kể của bác Lê. Mở bài theo lời kể của người dẫn chuyện. 4, Củng cố dặn dò Có mấy cách mở bài, đó là những cách nào? –––––––––––––––––––––– TIẾT 2: ÂM NHẠC GVchuyờn dạy TIẾT 3: TOÁN mét vuông I, Mục đích yêu cầu - Biết m2 là đơn vị đo diện tớch, đọc, viết được “m2”. - Biết được 12 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 . cm2. II, Chuẩn bị Thầy: bảng phụ Trò: bảng con III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra 5 dm2 = 5 cm2 3, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs quan sát hình vẽ trên bảng phụ 1 HS đo cạnh hình vuông Gv giới thiệu mét vuông Hs tìm số hình vuông nhỏ Luyện tập Bài 1 (65): Viết theo mẫu Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. Mét vuông viết tắt là m2 1m2 = 100 dm2 Đọc Viết Chín trăm chín mươi mét vuông Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông Tám nghìn sáu trăm đề - xi - mét vuông Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng - ti - mét vuông 990m2 2005m2 8600 dm2 28911 cm2 Bài 2 (65): Viết số thích hợp vào chỗ Lớp làm bài vào vở Hs trình bày bài trên bảng phụ Hs nhận xét kết quả Bài 3 (65) Hs đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính được diện tích căn phòng em phải biết gì? Hs làm bài vào vở Ha trình bày bài trên bảng 1m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1m2 1m2 = 10000 cm2 Tóm tắt: Căn phòng lát hết 200 viên gạch có cạnh là 3 cm Diên tích căn phòng ? m2 Bài giải Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 18 0000 (cm2) = 18 m2 Đáp số: 18 m2 4, Củng cố dặn dò Hãy kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 4: ĐỊA Lí Ôn tập I, Mục đích yêu cầu - ChỈ được dóy Hoàng Liờn sơn, đỉnh Phan- xi- păng, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn, thành phố Đà Lạt tren bản đồ Địa lý tự nhiờn Việt Nam. - Hệ thống được những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Lờn Sơn, Tõy Nguyờn, trung du Bắc Bộ. II, Chuẩn bị Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Trò: Ôn tập III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Đà Lạt nằm ở đâu có khí hậu thế nào? Hãy kể một số cảnh đẹp và sản phẩm của Đà Lạt. 3, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. *Hđ 1: Hđ lớp Hs chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt. *Hđ 2: Hđ nhóm 4 Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Thên nhiên Địa hình Cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu hẹp. Khí hậu: Lạnh quanh năm. Đất cao rộmg gồm nhiều cao nguyên xếp tầng. Có hai mùa mưa và mùa khô Con người và các hoạt động sản xuất Dân tộc: Dao , Mông, Thái Trang phục: May, thêu trang trí công phu Lễ hội: Chơi núi, xuống đồng Thời gian: Mùa xuân. Hoạt động trong lễ hội Thi hát, múa sạp, ném còn. Trồng trọt: Lúa, Ngô, khoai, Chăn nuôi Nghề thủ công: Dệt , may, thêu, đan, rèn, đúc. Khai thác khoáng sản: Đồng, chì, A- pa - tít Gia Rai. Ê - đê, Xơ Đăng, Ba - na. Hoa văn nhiều màu sắc. Lễ hội cồng chiêng, đua voi, ăn cơm mới. Mùa xuân. Múa hát đánh cồng chiêng. Cao su , hồ tiêu. Trâu, bò, voi. Khai thác sức nước sản xuất điện. *Hđ 3:Hđ cặp - Nêu đặc điểm của địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân ở đây làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? Đồi đỉnh tròn, sườn thoải Trồng cây gây rừng: keo. trẩu, sở. 4, Củng cố - dặn dò Nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: