TOÁN
Tiết 50 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10,100,1000,
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.
- áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, Chia các số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
- Giáo dục ý thức tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 11: Thứ hai, ngaứy 01 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 29/10/2010 - Ngày dạy :01/11/2010 ,Lớp : 4B Chào cờ Toán Tiết 50 : Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10,100,1000, I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.. - áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, Chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài :(1’) 2. Hướng dẫn HS nhân, chia,(12’) - GV viết bảng phép nhân 35x10 - Vậy 35x10 = ?x35 + 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - GV viết bảng: 10x35 = 35x10 = 350 + Nhận xét về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35x10? + Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? - GV hướng dẫn HS thực hiện nhân với 100, 1000, tương tự như nhân với 10 - GV ghi phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính + Ta có 35 x10 = 350, + Vậy 350 :10 bằng bao nhiêu? + Nhận xét số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35? + Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả như thế nào? - GV hướng dẫn HS thực hiện chia cho 100, 1000, tương tự + Khi nhân hoặc chia cho 10, 100, 1000, ta làm như thế nào? 3. Luyện tập : (21’) Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích cách làm Bài 2. GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép đổi GV hướng dẫn HS các bước đổi như Sgk + 100 kg bằng bao nhiêu tạ? + Muốn đổi 100 kg thành tạ ta nhẩm 300; 100 =3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ - GV chữa bài và yêu cầu HS giảI thich cách đổi 3. Tổng kết dặn dò :(1’) - Nhận xét giờ học HS nêu HSTL HS nêu nhận xét HS làm bảng con HS suy nghĩ HS nêu Nêu nhận xét HS nêu Thực hiện bảng con HSTL Nêu miệng và giải thích 2 HS lên bảng Làm bảng con Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên dạy ) Tập đọc Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi - Giáo dục Hs ý chí vượt khó trong học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk - HS: Đọc và CB bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc : (22’) - Gọi 4 hS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và TLCH: + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Ghi ý 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH: + Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là :” Ông Trạng thả diều”? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Ghi ý 3 - HS nêu nội dung chính của bài - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi - HS luyện đọc đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò (2’) + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học - Dặn chăm chỉ HT và làm theo gương Nguyễn Hiền. HS nối nhau đọc bài HS nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và TLCH HS nêu 1 HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và TLCH HS nêu 1 nhắc lại ý 2 1 HS đọc HSTL 1 HS đọc câu hỏi HS nêu 1 HS nhắc lại ý 3 2 HS nhắc lại nội dung 4 HS đọc, nêu cách đọc đọc trong nhóm 2 HS thi đọc HS phát biểu lịch sử Bài : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể nêu được: - Nêu được lí do nhà Long nối tiếp nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn - Lí do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác nhau của kinh thành Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ hành chính VN, tranh ảnh về kinh thành Thăng Long - HS: tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Nhà Lý- Sự nối tiếp nhà Lê - Yêu cầu HS đọc Sgk từ năm 1005nhà Lý bắt đầu từ đây. + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào? + Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý công Uẩn lên làm vua? + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đo ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long - GV treo BĐ hành chính VN và yêu cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long- Hà Nội trên BĐ + Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu? - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận và TLCH: + So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước? ( Vị trí địa lí, địa hình) - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV tóm tắt những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La - GV giới thiệu * Hoạt động 3:Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý - Yêu cầu HS quan sát các ảnh chụp một số hiệnvật của kinh thành Thăng Long trong Sgk + Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào? - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - Tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long theo 2 dãy - Kiểm tra, kết luận nhóm có nhiều tên đúng nhất - Nhận xét tiết học - CB cho bài sau. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS quan sát, 2 hS chỉ BĐ TL Thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày HS quan sát và trình bày tư liệu sưu tầm được Đại diện HS nêu ý kiến Thi điền nhanh tiếp sức Thứ ba, ngaứy 02 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 30/10/2010 - Ngày dạy : 02/11/2010 ,Lớp : 4B Toán Tiết 51 : Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được tính chất két hợp của phép nhân. - Sư dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của BT bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục ý thực tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV viết bảng BT: (2x3)x4 và 2x(3x4) - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT - GV làm tương tự với các cặp BT khác - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT (a x b) xc và a x( b x c) để điền vào bảng + So sánh giá trị của 2 BT khi a=3, b=4, c=5? Và với các giá trị khác của a,b,c + Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế nào với nhau? - Gọi HS viết công thức chữ - GV giảng + Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào? 3. Luyện tập Bài 1. GV viết bảng BT 2x5x4 + BT có dạng là tích của mấy số? + Có những cách nào để tính giá trị của BT? - Yêu cầu HS tính giá trị của BT theo 2 cách - Nhận xét cáh làm đúng, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phép tính còn lại Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng BT: 13x5x2 + Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách + Trong 2 cách trên, cách nào thận tiện hơn? Vì sao? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 2 dãy Bài 3. Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS giải theo 2 cách vào vở - GV chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học HS tính và so sánh HS tính giá trị của BT và nêu cách so sánh HS làm theo 2 dãy 2 HS lên bảng HSTL 1 HS lên bảng viết HS nêu KL 2 HS nhắc lại HS đọc BT HS nêu miệng HS tính giá trị BT 2 HS lên bảng HS đọc BT 2 HS lên bảng, Lớp làm nháp, so sánh2 cách làm HS làm bảng con theo 2 dãy 2 HS đọc HSTL Giải vở Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy ) Chính Tả ( nghe - viết) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu - Nhớ-viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng bài tập phân biệt s/x - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép BT2a, 3 - HS: Bảng con, vở, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nhớ-viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết vào bảng con - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ - GV chấm bài 3. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài thơ Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại câu đúng - Yêu cầu HS giải nghĩa từng câu 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học và CB cho giờ sau. 2 HS đọc to HSTL Tìm và viết bảng, 2 HS lên bảng viết HS nêu miệng HS nhớ-viết chính tả Đổi bài, soát lỗi 1 HS đọc to 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở nháp Nhận xét 2 HS đọc lại bài thơ 1 HS đọc to 2 HS lên bảng, 1 HS đọc HS giải nghĩa Khoa học Bài 21 : Ba thể của nước I. Mục tiêu - Tìm được những VD chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí. - Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau. - Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại - Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước II. Đồ dùng dạy học - GV: Sơ đồ sự chuyển thể của nước(Sgk) - HS: CB theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nọi dung bài * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thẻ lỏng thành thể khí và ngược lại - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2? + Hình vẽ số 1 và số2 cho thấy nước ở thể nào? + Hãy lấy một VD về nước ở thể lỏng? - Gọi HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét + Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? - GV tổ chức cho HS làm TN theo nhóm bàn. Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc, quan sát và nói hiện tượng vừa sảy ra? - Yêu cầu HS úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút ròi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói hiện tượng vừa sảy ra? + Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét gì? - G ... giá trị của BT 201634xm với những giá trị nào của m? + Muốn tính giá trị của BT này ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dãy Bài 3a. Yêu cầu HS làm theo 2 dãy - Nhận xét, nêu cách thực hiện BT Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm và chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học HS đọc Đặt tính HS nêu miệng Thực hiện phép nhân và nêu cách làm HS đọc Làm bảng con 1 HS lên bảng, nêu cách làm HS phát biểu 2 HS lên bảng Nêu miệng HS nêu YC 1 HS đọc HSTL 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng 1 HS đọc Lớp làm vở Chữa bài Luyện từ và câu Ôn tập : Tiết 4 I. Mục tiêu - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9. - Hiểu nghĩa và tình huống sủ dụng các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học. - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng - GV phát bảng phụ cho 4 nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Gọi các nhóm treo bảng phụ và đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - Treo bảng phụ ghicác thành ngữ, tục ngữ - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câuvà nêu tình huống sử dụng - Nhận xét, chữa từng câu cho HS Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai châm và lấy VD về tác dụng của chúng - Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. - Gọi HS lên bảng viết VD 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN HTL các thành ngữ, tục ngữ vừa học. 1 HS đọc yêu cầu HS nêu miệng Hoạt động nhóm bàn Treo bảng phụ, củ đại diện trình bày Chấm bài 1 HS đọc to HS nối nhau đọc HS nối nhau đặt câu 1 HS đọc to Trao đổi, thảo luận, ghi VD ra nháp 2 HS lên bảng viết VD Tập đọc Ôn tập : Tiết 5 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc (lấy điểm)( Yêu cầu như tiết 1) - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại : Nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôI cánh ước mơ - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ kẻ sẵn BT2,3 - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc - GV tiến hành tương tự như tiết 1 3. Hướng dẫn làm BT Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. GV ghi nhanh lên bảng - Phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS trao đổi làm việc trong nhóm. Nhóm nào xong trước treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận bản đúng - Gọi HS đọc lại nội dung Bài 3. tiến hành tương tự bài 24. Tổng kết dặn dò + Các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn CB cho tiết ôn tập sau. HS đọc HS nối nhau kể tên các bài TĐ Hoạt động nhóm bàn Chữa bài 6 HS nối tiếp nhau đọc Tập làm văn Ôn tập : Tiết 6 I. Muùc tieõu: Xaực ủũnh ủửụùc caực tieỏng trong ủoùc vaờn theo moõ hỡnh aõm tieỏt ủaừ hoùc. Tỡm ủửụùc tửứ ủụn, tửứ gheựp, tửứ laựy, danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ, trong caực caõu vaờn ủoùn vaờn. II. ẹoà duứng daùy hoùc: Baỷng lụựp vieỏt saỹn ủoaùn vaờn. Phieỏu keỷ saỹn vaứ buựt daù. III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp: 1. Giụựi thieọu baứi: 2. Hửụựng daón laứm baứi taọp: Baứi 1:-Goùi HS ủoùc ủoaùn vaờn. -Hoỷi: + Caỷnh ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực ủửụùc quan saựt ụỷ vũ trớ naứo? +Nhửừng caỷnh cuỷa ủaỏt nửụực hieọn ra cho em bieỏt ủieàu gỡ veà ủaỏt nửụực ta? Baứi 2:-Goùi HS ủoùc yeõu caàu. -Phaựt phieỏu cho HS . Yeõu caàu HS thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh phieỏu. Nhoựm naứo laứm xong trửụực daựn phieỏu leõn baỷng. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. -Nhaọn xeựt, keỏt luaọn phieỏu ủuựng. Baứi 3:-Goùi HS ủoùc yeõu caàu. -Hoỷi:+Theỏ naứo laứ tửứ ủụn, cho vớ duù. +Theỏ naứo laứ tửứ gheựp? Cho vớ duù. +Theỏ naứo laứ tửứ laựy? Cho vớ duù. -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi vaứ tỡm tửứ. -Goùi HS leõn baỷng vieỏt caực tửứ mỡnh tỡm ủửụùc. -Goùi HS boồ sung nhửừng tửứ coứn thieỏu. -Keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng. 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS veà nhaứứ chuaồn bũ baứi kieồm tra. Thứ sáu, ngaứy 29 thaựng10 naờm 2010 Ngày soạn : 26/10/2010 - Ngày dạy : 29/10/2010 ,Lớp : 4B Toán Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - sủ dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - giáo dục ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ kẽ sẵn VD- HS: nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV viết bảng 2 biểu thức( Sgk), yêu cầu HS so sánh 2 BT này với nhau - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác - GVKL: hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - GV treo bảng phụ - yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các BT ãb và bxa + Vậy khi ta đổi chỗ các thừa sô trong một tích thì tích đó như thế nào? - yêu cầu HS nêu lại KL 3. Luyện tập Bài 1. Gv viết nội dung BT lên bảng - tổ chức cho HS thi điền nhanh KQ theo 2 dãy - yêu cầu HS giảI thich lí do điền Bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết BT lên bảng, gọi HS neu cách làm - Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng và làm tiếp phần còn lại - Yêu cầu HS giải thích cách làm Bài 4. GV chép bảng Tổ chúc cho HS thi làm tiếp sức -Yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, là 0 4. Tổng kết dặn dò - Gọi HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân - GV nhận xét giờ học. HS nêu cách so sánh HS đọc bảng số 3 HS lên bảng tính HSTL 1 HS lên bảng viết HSTL HS nhắc lại HS nêu yêu cầu 1 HS nêu cách làm HS làm vở 1 HS giảI thích Đai diện 2 dãy thi HS nêu miệng 2 HS nhắc lại Luyện từ và câu Ôn tâp: Tiết 7 I. Mục tiêu - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đoạn văn - Giáo dục Học sinh ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT Bài 1.Gọi HS đọc đoạn văn + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ vị trí nào? + Những cảnh đẹp của dất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT - Kết luận Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu + Thế nào là từ đơn? Cho VD? + Thế nào là từ láy? Cho VD? + Thế nào là từ ghép? Cho VD? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ - Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được - Gọi HS bổ sung từ còn thiếu - Kết luận lời giảI đúng Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu + Thế nào là danh từ? Cho VD? + Thế nào là động từ? Cho VD? - Hướng dẫn tương tự như BT 3 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học- CB cho giờ KT. 2 HS đọc to HSTL 2 HS đọc to Trao đổi nhóm đôi Các nhóm treo bảng phụ, lớp nhận xét 1 HS đọc to HSTL Trao đổi nhóm đôi 4 HS lên bảng viết HS viết vào vở 1 HS đọc HSTL Tập làm văn Ôn tập: Tiết 8 Kiểm tra chính tả, tập làm văn ( GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường) khoa học Bài 20 : Nước có những tính chất gì ? I. mục tiêu Giúp HS: - Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước - Làm thí nghiệm tự chứng minh được các tính chất của nước: Không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. - Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức - Giáo dục HS say mê tìm hiểu, nghiên cứu khoa học II. Đồ dùng dạy học -GV và HS: 2 Cốc thuỷ tinh,nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, 1 tấm kính,vảI, bông, giấy thấm, bọt biển, đường, cát, muối, 3 thìa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra- giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Màu, mùi, vị của nước - Gv chia nhóm. Yêu cầu HS quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh GV đổ sữa vào. trao đổi và TLCH: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào em biết được điều đó? + Em rút ra KL gì về tính chất của nước? * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm . NHóm 1(TN1) và TLCH: + Nước có hình gì? Nêu ứng dụng? . Nhóm 2(TN2), TLCH: + Nước chảy như thế nào? Nêu ứng dụng? . Nhóm 3(TN 3) . Nhóm 4(TN 4), TLCH: + Em rút ra nhận xét gì về tính chất của nước? Nêu ứng dụng? + Qa 4 TN trên em có nhận xét fgì về tính chất của nước? 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Hoạt động nhóm 4 Quan sát và thảo luận đại diện nhóm TL HS nêu tính chất của nước Hoạt động nhóm, làm TN và cử đại diện trình bày 2 HS đọc SINH HOẠT LỚP Kiểm điểm tuần 10. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Thi đua học tập tốt chào mường ngày 20/11 Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau
Tài liệu đính kèm: