Tiết 3: Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,
CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với (hoặc cho) 10, 100, 1000
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
* * Giúp HS vận dụng vào làm đúng bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 11: Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26/10/2009 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: Ông trạng thả diều I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài như : mảng gạch vỡ, vở trứng, chữ tốt, ... - Hiểu nghĩa một số từ : trạng, kinh ngạc, ... - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 2. KN: Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vợt khó của Nguyễn Hiền. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. ** TCTV: Giúp HS đọc lưu loát và TLCH. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học tập và luôn biết noi gơng chú bé Hiền trong câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(3’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10’) b. Tìm hiểu bài: (10’) c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 3. Củng cố - dặn dò:(2’) - GT chủ điểm và bài học: ? Chủ điểm của tuần này là gì? ? Tên chủ điểm nói lên điều gì? ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Chúng ta tìm hiểu....- Ghi đầu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài + Bài được chia làm mấy đoạn?(4 đoạn) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó L2: Kết hợp giải nghĩa từ l3: Gọi 3 HS đọc nt lại * *TCTV: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài. - GVHD cách đọc diễn cảm và đọc bài - Đọc đoạn: “Từ đầu. chơi diều” ? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh GĐ thế nào? Ông thích trò chơi gì? ? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? ? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? ý1, 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Đọc đoạn 3. ? Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó ntn?( Nhà nghèo, hiền phải bỏ học đi chăn trâu, .....Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.) ? ND đoạn 3 là gì? ý3: Đức tính ham học và chịu khó của Hiền. ? Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều" ? Đoạn 4 ý nói gì? ý 4 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyễn năm 13 tuổi. TL nhóm 2 ? Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện? ? Câu chuyện khuyên ta điều gì? ** TCTV: Cho HS nhắc lại câu TL. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong" + GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng + Cho HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - NX và cho điểm. ? Nêu ND của bài? ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - NX giờ học: Ôn bài. CB bài : có chí thì nên. - TL - Lắng nghe. - Đọc - Chia đoạn - HS đọc nt - Đọc nt - Nghe - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: - HS đọc và TLCH - Đọc thầm và TLCH - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Tìm ra cách đọc - Đọc theo cặp - 2 HS đọc. - HS theo dõi. - Nêu - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Toán Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: Giúp hs: 1. KT: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với (hoặc cho) 10, 100, 1000 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * * Giúp HS vận dụng vào làm đúng bài tập. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Hướng dẫn nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: (8’) 2. HDHS nhân một số với 100, 1000... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000... (8’) 4. Bài tập: Bài 1(T56): (10’) Bài 2(T59): (10’) 5. Củng cố: (2’) - GTB – ghi bảng a) Nhân một số với 10: - GV viết lên bảng phép tính: 35 x 10 + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân mà các em đã học ta có: 35 x10 = 10 x 35 + 10 còn gọi là mấy chục? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 + 1 chục x 35 bằng bao nhiêu? Vậy: 10 x 35 = 35 x 10 = 350 + Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? ? Qua VD trên em rút ra NX gì? Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. b) Chia số tròn chục cho 10: - GV viết lên bảng phép tính: 350 : 10 và yêu cầu thực hiện phép chia - Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? Vậy 350 : 10 = 35 + Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? Qua VD trên em rút ra KL gì? Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - Yêu cầu HS thực hiện nhanh một số phép tính: 70 : 10 = 140 : 10 = - Tương tự như HD ở trên GV nêu VD và cho HS nêu kq: 35 x 100 = ? 35 x 1000 = ? 3500 : 100 = ? 35000: 1000= ? ? Qua các VD trên em rút ra NX gì? + KL: Khi nhân một số với 10, 100, 1000, ... ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, ... chữ số không vào bên phải số đó. Khi chia số tròn chục, tròn trăm, .... bên phải số đó. - Thi nêu kết quả nhanh - Nhận xét và chữa bài a. 18 x 10 = 180 ................ 18 x 100 = 1800 ................ 18 x 1000 = 18 000 ................ b. 9000 : 10 = 900 ................ 9000 : 100 = 90 ................ 9000 : 1000 = 9 ................ - GV viết lên bảng: 300 kg = tạ Và yêu cầu HS thực hiện phép đổi Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm 300 : 100 = 3 Vậy 300 kg = 3 tạ - Cho HS thực hiện tiếp các phần còn lại và nêu kết quả: 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5 000 kg = 5 tấn 4 000 g = 4 kg - Kết hợp cho HS giải thích cách đổi của mình (nêu tương tự như bài mẫu) - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: - Nghe - QS - TL - TL - Nêu - QS - TL - Nêu - Thực hiện - Thực hiện - Rút ra KL - Làm miệng - Thực hiện - Làm bài - Nêu kết quả - Giải thích - Nghe Ngày soạn: Thứ hai ngày 26/10/2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26/10/2009 Tiết 1: Kể chuyện: Bàn chân kì diệu I. Mục tiêu: 1. KT: - Dựa vào lời kể Gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu. - Hiểu chuyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. Bị tàn tật nhưng khát khao HT, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã đạt được điều mình mong ước. 2. KN: Rèn kĩ năng chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện và kể lại phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. ** TCTV: Giúp HS nhớ được nội dung câu chuyện. 3. GD: GD cho HS biết noi theo tấm gương của Nguyễn Ngọc Kí – Luôn tự phấn đấu vươn lên, vượt qua mọi khó khăn để đạt được điều mình mong muốn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Kể chuyện: (10’) 3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (25’) 3. Củng cố: (3’) ? Bạn nào còn nhớ t/g của bài thơ : em thương đã học ở lớp 3? - Nguyễn Ngọc Kí - GV giới thiêu câu chuyện - Gv kể chuyện Lần1: Kể và giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí. - Chú ý giọng kể: Thong thả, chậm rãi Lần2: Kể và chỉ tranh minh hoạ. Lần 3: a. Kể chuyện theo nhóm: - Chia nhóm và yêu cầu HS kể lại câu chuyện trong nhóm. - Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm b. Thi kể trước lớp: - Kể từng đoạn: + YC đại điện nhóm thi kể nối tiếp theo tranh - Nx - Kể toàn chuyện: + Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? + Em học tập được điều gì ở anh Kí? (Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên trở thành người có ích.) - GV giảng và liên hệ: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập ... - NX chung tiết học - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: - TL - Nghe cô kể - Kể tiếp nối theo tranh - Đại diện thi kể - 1 , 2 hs thi kể - TL - Nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí Tiết 2 : Toán ( bổ sung ) Nhân với số có một chữ số , tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ và có nhớ) + Thực hành tính nhân. áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. + Vận dụng tính chất giao hoán vào phép nhân . 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các bảng nhân đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. ** TCTV: Giúp HS thực hiện được các phép tính nhân thành thạo. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(5’ B. Bài mới: 1. GTB:(1’ 2. Luyện tập Bài 1: (7’) Bài 2 : 7’ Bài 3: (8’) Bài 4: (8’) 3. Củng cố:(2’) - Gọi HS lên chữa bài tập 4/56 - GV KT vở bài tập làm ở nhà của HS - NX và chữa bài - GTB – Ghi bảng - nêu YC và cho HS tự làm bài - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét và chữa bài: 341231 214325 102426 x x x 2 4 5 682462 857300 512030 ..................................................................... ** Giúp HS nêu lại được cách đặt tính và thực hiện được phép nhân - đọc yêu cầu - Làm vào vở a) 4 x 2145 = d) ( 2100 + 45) x 4 c) 3964 x 6 = g) ( 4 + 2) x ( 3000 + 964) e) 10287 x 5 = b) ( 3 + 2) x 10287 - Gọi HS nêu YC bài tập - HD và cho HS tự làm bài vào vở - Theo dõi và nhắc nhở hS làm bài - Cho HS đổi vở và tự KT chéo cho nhau - NX và chữa bài: a) 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225438 b) 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - HD HS tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán - Gọi HS lên bảng giải bài toán và NX chữa bài: Bài giải Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là: 850 x 8 = 6800 ( quyển) Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là: 980 x 9 = 8820 ( quyển) Số truyện cấp cho huyện là: 6800 + 8820 = 15620 ( quyển) Đ/s: 15620 quyển truyện - ... n thức của bài ngắn gọn, rõ ràng. * TCTV: Giúp HS nắm được nội dung bài. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Ưa tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Sự hình thành mây, mưa: (15’) HĐ2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước: (12’) 3. Củng cố: (3’) ? Nước tồn tại ở những thẻ nào? ? Nêu t/c của nước ở thể khí, thể rắn? - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng Mục tiêu:Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra. Bước1: Tổ chức và hướng dẫn - Thảo luận nhóm 2 - Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước (T46-47) - Kể lại câu chuyện - Đọc lời chú thích Bước2: Làm việc cá nhân - HD HS quan sát và TLCH: ? Mây được hình thành như thế nào? ? Nước mưa từ đâu ra? - GV kết luận: Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây. + Các đám mây lên tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn , trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa. ? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? (Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên) * TCTV: Gọi HS nhắc lại. Củng cố những kiến thức đã học Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bước1: Tổ chức và HD - Chia lớp làm 3 nhóm – YC các nhóm hội ý và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa - Gợi ý cho HS thêm lời thoại cho sinh động. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm phân vai như đã HD và trao đổi với nhau về lời thoại Bước 3: Trình bày, đánh giá: - Các nhóm lên trình bày - Gv đánh giá (trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập) - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: - 2 Hs TL - Thảo luận - QS và TLCH - Đọc mục bạn cần biết - Nhận nhóm - HĐ nhóm - Trình bày - NX - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Thể dục: Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. I. Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Tiếp tục trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức" II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và PP lên lớp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp - Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dụng phát triển chung: - Ôn 5 động tác đã học - L1: GV hô. - L2: Cán sự làm mẫu và hô. - Kiểm tra thử 5 động tác b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng - Gv hệ thống lại bài - Chuẩn bị giờ sau - Nx giờ học, giao bài tập về nhà 6- 10' 18- 22' 4- 6' x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 x x -> 1 3 x x 2 4 XP x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 30/10/2008 Tiết 1:Tập đọc: Có chí thì nên I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ ( 3 nhóm) - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 3. Củng cố:(2’) - Đọc bài: Ông trạng thả diều - NX, đánh giá cho điểm * Luyện đọc: - Đọc từng câu - Luyện đọc các từ khó - Giải nghĩa 1 số từ - Đọc theo cặp - GV đọc toàn bài Câu 1 - Gọi HS trả lời. - GV chốt ý kiến đúng. a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công. (câu 1, 4) b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. ( Câu2, 5) c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. ( Câu 3, 6, 7) Câu 2 - Gv đưa VD minh hoạ - GV chốt ý kiến đúng ý c Câu 3 - Đọc từng câu - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc - Nhẩm học thuộc lòng cả bài - Bình chọn bạn đọc hay, đúng - Hs phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu. - NX chung tiết học - Học thuộc lòng bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs đọc theo đoạn - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nối tiếp đọc từng câu tục ngữ - Luyện đọc trong cặp theo đoạn - 1, 2 hs đọc 7 câu tục ngữ - 1 HS đọc câu hỏi 1, lớp đọc thầm. - Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm - Đọc yêu cầu. Làm bài tập vào SGK. - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Lần lượt đọc 7 câu - Tạo cặp, luyện đọc -3,4 hs thi đọc toàn bài - Đọc thuộc từng câu - Đọc thuộc cả bài Tiết 4: Địa lý: Ôn tập I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết; - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐ sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc bộ và Tây nguyên - Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TNVN. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: 3. Củng cố:(2’) HĐ1: Làm việc cá nhân - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN - chỉ trí dãy núi HLS. các cao nguyên ở Tây Nguyên. Thành phố Đà Lạt. HĐ2 : Làm việc theo nhóm Bước 1: Giao việc Bước 2: Thảo luận Bước 3: Báo cáo - HS lên chỉ bản đồ - Thảo luận 2 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo Đặc điểm Thiên nhiên Con người và các HĐ sinh hoạt và sản suất Hoàng liên Sơn -Địa hình: có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông. -Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H'Mông,... - Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, T2công phu. - Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. *T/g tổ chức lễ hội vào mùa xuân. * HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,... - HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả... + nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc... + Khai thác khoáng sản: Tây Nguyên - Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. - Dân tộc: Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Mạ, H' Mông, Tày, Gia- rai ... -Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại. - Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, còng chieeng, hội xuân, lễ ăn cơm mới.. * Th/g tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân... * HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ. - HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu... + chăn nuôi trâu, bò, voi + Khai thác sức nước, khai thác rừng HĐ3 : Làm việccả lớp ? Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ? ? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV nhận xét, hoàn thiện bài - Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du) - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét. BTVN: Ôn bài. CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ Tiết 5: Thể dục: Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Kết bạn” I. Mục tiêu: - Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự. - Trò chơi: " Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và PP lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay - Xoay các khớp 2. Phần cơ bản: a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Nội dung kiểm tra: Thực hiện 5 đ/ tác + Tổ chức và PP kiểm tra: Theo từng đợt + Cách đánh giá b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Kết bạn 3. Phần kết thúc: - NX, đánh giá - Công bố kết quả kiểm tra (tuyên dương những em hoàn thành tốt) - Động tác thả lỏng - Giao BTVN: Ôn lại 5 động tác, chơi trò chơi mà mình thích 6-10p 18-22p 1-2 lần 2 x 8 nhịp 6’ x x x x x x x x x x GV x x x x x xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x GV GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngay soan: 28/10/2008 Ngay day: Thư sáu, 31/10/2008 Tiết4: Âm nhạc: Ôn Tập : khăn quàng thắm mãi vai em I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh củng cố về: - Giai điệu, lời ca, ý nghĩa 2 bài: “ khăn quàng thắm mãi vai em ”. 2. KN: Rèn kĩ năng : - Hát tròn vành, rõ tiếng, kết hợp động tác phụ hoạ, sắc thái tình cảm hợp lý 3.TĐ: Giáo dục học sinh: - Yêu thích âm nhạc, yêu cuộc sống hoà bình, yêu màu khăn tươi thắm vinh dự khi em mang trên vai. - Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thuộc bài hát, thanh phách tranh ảnh, bảng phụ, - Học sinh: Thanh phách III. Hoạt động dạy và học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 3’ B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. ND 1: ôn tập: bài“ khăn quàng thắm mãi vai em”. 10 + HD đ .tác phụ hoạ. Thi hát 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Yêu cầu: 2 hs hát bài “Em yêu hoà bình” - Nhận xết đánh giá - GTB – Ghi bảng - Ôn tập bài “khăn quàng thắm mãi vai em ”. - GV hát mẫu. - Nhắc lại 10 câu hát trong bài. - Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai. - 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm. - Hát kết nối câu (theo tổ hoặc bàn). - Sửa những tiếng còn sai. + ĐT 1 (câu 1): Đưa hai tay từ dưới lên phía trước nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp hai. + ĐT 2 (câu 2) Hai tay từ từ để lên vai đầu nghiêng sang phải, theo nhịp hai + ĐT 3(câu 3- 4): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực, chân nhún nhẹ theo nhịp. + ĐT 4 (câu 5-9) :Nười đu đưa , chân nhún theo nhịp hai. + ĐT 5 (câu 10) Tay đưa lên vai, chân nhún nhịp nhàng. =>Luyện tập theo nhóm => sửa đ/tác còn sai => (Thi theo bàn), hoặc tốp ca. - Hệ thống hoá kiến thức toàn bài => Liên hệ giáo dục tư tưởng . - Chuẩn bị tiết : 12 và bài tập trang 20 . - 2 Hs hát - Hs khác NX - Nghe - Nghe - Cả lớp hát - Thực hiện - Hát - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện . - Thực hiện . - Hát thi,Nx -Nhận xét . - Nghe - Thực hiện
Tài liệu đính kèm: