TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một so
2. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
*. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị : - GV và HS xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. KTBC: (5’) Gọi HS lên bảng làm?
- 1m2 = . dm2 ; 1m2 = . cm2 ; 15m2 = . cm2
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1.Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học.
2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:(10’)
- GV viết lên bảng 2 biểu thức:
4 ( 3 + 5) và 4 3 + 4 5
- YC HS tính giá trị của 2 biểu thức trên
- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên ntn với nhau?
TUẦN 12 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010. TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một so 2. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. *. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV và HS xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5’) Gọi HS lên bảng làm? - 1m2 = ... dm2 ; 1m2 = ... cm2 ; 15m2 = ... cm2 - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: (25’) 1.Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học. 2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:(10’) - GV viết lên bảng 2 biểu thức: 4 ( 3 + 5) và 4 3 + 4 5 - YC HS tính giá trị của 2 biểu thức trên - Vậy giá trị của 2 biểu thức trên ntn với nhau? * GV KL: Vậy: 4 (3 + 5) = 4 3 + 4 5 - GV chỉ vào biểu thức 4 (3 + 5)và nói : Đây là biểu thức có dạng một số nhân với 1 tổng. Còn biểu thức 4 3 + 4 5 là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức: 4 (3 + 5) với các số hạng của tổng (3 + 5). - H: Khi nhân một số với một tổng ta có thể làm thế nào? * GV Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau. - GV: Ta gọi số đó là a, tổng là (b + c) ta có biểu thức: a (b + c). - Biểu thức: a (b + c) có dạng một số nhân với một tổng, khi thực hiện tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác? - Ta có công thứcù: a (b + c) = a b + a c 3. Luyện tập. (13’) Bài 1 : BT yêu cầu chúng ta làm gì? - YC HS tự làm bài. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. a b c a( b+c) ab + ac 4 5 2 4(5+2) = 28 45 + 42 = 28 3 4 5 3(4+5) = 27 34 + 35 = 27 6 2 3 6(2+3) = 30 62 + 63 = 30 Bài 2: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - YC HS áp dụng quy tắc nhân 1 số với 1 tổng và tự làm bài - GV nhận xét chốt kết quả đúng. a) 36 (7 + 3) Cách1: 36 (7+3) = 36 10 = 360 Cách2: 36(7+3)=367 + 363 = 252+108 = 360 b) 5 38 + 5 62 Cách1: 5 38 + 5 62 = 190 +310 = 500 Cách2: 538 + 562 = 5(38+62) = 5 100 = 500 Bài 3 : BT yêu cầu chúng ta làm gì? - YC HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - H: Nêu cách nhân một tổng với một số ? - GV nhận xét chốt: (Khi nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau). Bài 4 : Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính : - GV nhận xét chốt kết quả đúng, cho điểm. *2611= 26(10+1) * 35101 = 35(100+1) = 2610 + 261 = 35100 + 351 = 260+26 = 286 =3500+3= 3535 C. Củng cố dặn dò: (5) - H: Khi nhân một số với một tổng ta thực hiện thế nào? - GV nhận xét tiết học. Về làm các BT trong VBT chuẩn bị bài : Nhân một số với một hiệu. - 3 HS lên bảng làm,lớp ù làm vào nháp. -2 Em lên bảng làm, lớp làm vào nháp. 4 (3 + 5) = 4 8 = 32 43+ 4 5 = 12+ 20 = 32 - Bằng nhau. - HS lắng nghe. - HS phát biểu. - HS nêu: a b + a c. - 2 HS đọc công thức - Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống: - 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài. -Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : - 2 HS lên bảng làm và nêu cách nhân 1 số với 1 tổng. * (3+5) 4; * 3 4 + 5 4 = 8 4 = 12 + 20 = 32 = 32 => (3+5) 4 = 3 4 + 5 4 - 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. - 2em nhắc lại kết luận, - Lắng nghe, ghi nhận. - Theo dõi và ghi bài về nhà. TIẾT 2 TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Đọc đúng : nản chí, diễn thuyết, sửa chữa, quẩy gánh hàng, + Đọc diễn cảm : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cum từ, nhẫn giọng ở những từ nĩi về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh lừng lẫy. *..GD HS cần có chí quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài dạy. Bảng phụ viết sẵn ND luyện đọc . - Học sinh : Xem trước bài trong sau: III. Hoạt động chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5’) Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài “ Có chí thì nên”. - Nhận xét ghi điểm. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu bài học. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: + Gọi 1 em đọc cả bài cho lớp nghe. +YC HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2 lượt) + Lần 1: GV theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, + Lần 2: Kết hợp giảng từ khó: - H: Người cùng thời là người như thế nào? - GV: Đồng nghĩa với người đương thời, sống cùng thời đại. + Gọi HS đọc khá đọc toàn bài. + Giáo viên đọc bài cho HS nghe. b) Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: - H. Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - H: Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, BTB đã làm những công việc gì? - H: Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ? + Ý đoạn 1 nói lên điều gì? Ý 1: Bạch Thái Bưởi là người có chí. - Gọi HS đọc đoạn còn lại: - H: Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào thời điểm nào? - H: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào? - H: Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? - H: Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? + Ý đoạn 2 nói lên điều gì? Ý 2: Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. c) Đọc diễn cảm. + YC 4 em đọc nối tiếp bài. - H: Bài văn cần đọc với giọng như thế nào? - GV HD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, đoạn 1,2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của BTB, đoạn 3 đọc nhanh. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi. + Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2. + YC HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. + Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp. + GV và HS nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. C. Củng cố – dặn dò: (5’) -H: Bài văn ca ngợi ai? - GV nhận xét, rút ra nội dung bài. wNội dung:ï Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ. - GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Vẽ trứng”. -3 HS lần lượt đọc. -Cả lớp lắng nghe, đọc thầm. - 4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - HS phát âm sai đọc lại. - HS đọc chú giải SGK. - HS phát biểu. -1 Em đọc, lớp lắng nghe. - Nghe và đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm - Mồ côi cha từ nhỏ... nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học. - Ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ,... khai thác mỏ. - Có lúc mất trắng tay nhưng Buởi không nản chí. - HS phát biểu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Vào lúc những con tàu của người Hoa đã ... sông miền Bắc. - Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến ... thuê kĩ sư trông nom.) - Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường. -Nhờ ý chí vươn lên thất bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào DT của hành khách người Việt. - HS phát biểu. -4 Em đọc, lớp đọc thầm theo. - HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - 1 HS đọc, lớp nhận xét. - 2 HS đọc cho nhau nghe. - 4 em thi đọc. - HS phát biểu. - Lần lượt nhắc lại nội dung bài - Nghe và ghi bài. TIẾT 3 CHÍNH TẢ: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIẦU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Nghe – viết chính xác, viết đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hay ươn / ương 3. GD HS tự giác khi viết bài. II. Chuẩn bi: -Bài tập 2a , 2b viết trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – họcchủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5’)- HS lên bảng viết: + Trăng trắng , chúm chím , chiền chiện , thuỷ chung, trung hiếu - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’)Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - H: Đoạn văn viết về ai ? - H: Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động ? - YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết . -YC HS viết từ khó: - Sài Gòn , tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng , 30 triển lãm , 5 giải thưởng - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. - YC HS đổi bài cho nhau kiểm tra - Thu 10 bài chấm. 3. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức , mỗi HS chỉ điền vào 1 chỗ trống * GV nhận xét kết luận lời giải đúng: + Trung Quốc , chín mươi tuổi , trái núi , chắn ngang , chê cười , chết, cháu chắt, truyền nhau , chẳng thể , trời , trái núi. - Gọi HS đọc truyện “ Ngu công dời núi”. C. Củng cố dặn dò: (5) - Nhận xét bài viết của HS. Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ít sai lỗi chính tả. -Về nhà viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài: “Người tìm đường lên các vì sao”. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Kể về hoạ sĩ Lê duy Ứng - Bức chân dung Bác Hồ. - Vài HS nêu. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp. - HS nghe và viết bài. - HS tự sửa lỗi. - Dùng bút chì sửa lỗi cho bạn. - 10 em nộp bài. - 1 HS đọc thành tiếng - Các nhóm lên thi tiếp sức - HS chữa bài - 2 Em đọc thành tiếng - Theo dõi GV nhận xét. ... ơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. đ) Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phía bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. - Yêu cầu các nhóm trình bày. * GV chốt: Việc làm của các bạn ở tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ; việc làm của bạn ở tình huống a, c là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ. * HĐ3: (7) Thảo luận nhóm đôi. - YC Các nhóm quan sát tranh, đặt tên cho mỗi tranh trong SGK, nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. - YC HS trình bày nội dung thảo luận. C. Củng cố dặn dò: (5) - H: Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao? - H: Tìm những câu thơ nói về đạo làm con của mỗi người? * GV nhận xét rút ra ghi nhớ, ghi bảng. + Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. Chuẩn bị bài luyện tập thực hành. - 2 HS lần lượt lên bảng TLCH. - Lắng nghe - HS thảo luận và đóng vai. - 3 nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi . - Lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm nêu kết quả. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi, hoàn thành ND yêu cầu. - 3 Cặp trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Nghe và ghi nhớ. Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010. TIẾT 1 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 1. Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. 2. Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. *. GD HS tính toán cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn ND BT 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5) Gọi HS lên bảng làm BT. Đặt tính rồi tính: a) 89 16 b) 215 17 - GV nhận xét chữa bài và ghi điểm. B. Dạy học bài mới:(25) 1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23) Bài 1: BT YC chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu cách tính * Ví dụ: 428 39 3852 1284 16692 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - HS nghe và nhắc lại đề bài. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vơ.û - 1 HS nêu cách tính: - HS nhận xét và đối chiếu bài làm của mình với bài sửa trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2: BT YC chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ YC HS nêu ND của từng dòng trong bảng. -H: Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng? + YC HS tự làm bài. - GV nhận xét chốt kết quả đúng: Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài + GV yêu cầu HS tự làm bài + GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. + GV nhận xét bài trên bảng và ghi điểm cho HS Bài 5:+ Tiến hành tương tự như bài trên. C. Củng cố – dặn dò: (5) - H: Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số. - GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị ND bài: “Nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11”. - Viết giá trị của BT vào ô tróng. - HS nêu: - Dòng là giá trị của m, dòng dưới là giá trị của BT m 78 - Thay giá trị của m vào biểu thức m 78 để tính. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc thầm, lớp đọc thầm theo. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: 1 giờ = 60 phút - Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 75 60 = 4500 (lần) - Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 4500 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Số tiền bán đường loại 5200 đ/1kg. 5200 13 = 67600(đồng) Số tiền bán đường loại 5500 đ/1 kg. 5500 18 = 99000 (đồng) Số tiền cả hai loại đường bán được: 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp số: 166 600 đồng - HS làm bài, nộp bài. - HS nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vơ.û TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. HS thực hành viết một bài văn kể chuỵên. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) 2. Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tượng và sáng tạo. 3. Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II . Chuẩn bị: - Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện. - HS giấy, bút làm bài kiểm tra. III . Các hoạt động dạy – họcchủ yếu: 6 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (2) - GV kiểm tra giấy bút chuẩn bị của HS B. Dạy học bài mới: (25) 1. Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài: (8) - GV ra 3 đề để gợi ý: Đề 1:+ Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu Đề 2:+ Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. Đề 3:+ Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. - GV treo dàn bài vắn tắt lên bảng: - GV nhắc HS: Một câu chuyện gồm 3 phần: + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện. - YC HS dựa vào dàn bài văn kể chuyện để làm bài. 3. Thực hành viết bài: (15) - Cho HS viết bài - GV theo dõi nề nếp làm bài của HS - Thu chấm một số bài và nhận xét C. Củng cố dặn dò: (5) - Nhận xét bài viết một số em. Tuyên dương những em viết văn hay. - Về nhà xem lại dàn bài kể chuyện. Chuẩn bị cho tiết trả bài văn kể chuyện. - Kiểm tra cả lớp + Gọi 3 HS lần lượt đọc từng đề - HS quan sát, đọc dàn ý. - Lắng nghe. - HS thực hành viết bài - HS nộp bài - Lắng nghe. TIẾT 3 KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Nêu được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. 2. Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. 3. GD HS Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương mình. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy-họcchủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5) Gọi HS lên bảng: -H: Hãy mô tả vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: (25) 1.Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học. 2. Hoạt động chính: (23) * HĐ1: Làm việc theo nhóm. Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/50 thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏøi sau: -H: Điều gì sẽ xẩy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước? -H: Điều gì xẩy ra nếu cây cối thiếu nước? -H: Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao? * GV Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với đời sống con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết * HĐ2: Hoạt động cả lớp. Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. -H: Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì? -H: Nước rất cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm mấy loại đó là những loại nào? - YC HS đưa ra các dẫn chứng minh họa về vai trò của nước trong 3 loại hoạt động trên? * GV nhận xét kết luận: Con người cần nước cho nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình mình và địa phương. * HĐ3: Thi hùng biện “Nếu em là nước” -H: Nếu em là Nước em sẽ nói gì với mọi người? - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét cho điểm những HS nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. C. Củng cố-dặn dò: (5) - Nước có vai trò gì đối với sự sống của con người động vật và thực vật. - Con người cần sử dụng nước vào những việc gì khác? - Gọi HS đọc bài học SGK. - GV nhận xét tiết học. Về nhà thực hành tốt việc bảo vệ nguồn nước. Chuẩn bị bài: “Nước bị ô nhiễm”. - 2 HS lần lượt lên bảng mô tả. -HS làm việc theo nhóm. - Con người sẽ chết khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn. - Cây cối sẽ bị héo, chết, cây không sống và không nảy mầm được. - Động vật sẽ chết khát, một số loài như cá, cua, tôm sẽ tuyệt chủng. -2 HS đọc mục bạn cần biết. -Hàng ngày con người cần nước để: + Uốâng, nấu cơm, nấu canh. + Tắm, lau nhà, giặt quần áo. + Đi bơi, tắm biển. + Tắm cho súc vật, rửa xe. + Trồng lúa, tưới rau, - 3 loại Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi. Sản xuất nông nghiệp. Sản xuất công nghiệp. * Vai trò của nước trong sinh hoạt Uống nấu cơm, nấu canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe. * Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp: Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa, ươm cây giống.. * Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp: Quay tơ, chạy máy bơm nước, chạy ô-tô, làm đá, chế biến thịt hộp, làm bánh kẹo - Lớp theo dõi nhận xét. - HS suy nghĩ lập đề tài GV đưa ra. - 3 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét. - HS phát biểu. - HS phát biểu. - 2 HS đọc bài học.
Tài liệu đính kèm: