Toán:
Nhân một số với một tổng.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Tính giá trị của biểu thức:
3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Tính giá trị của hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì?
B. Nhân một số với một tổng:
4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Toán: Nhân một số với một tổng. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Tính giá trị của biểu thức: 3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8 - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Tính giá trị của hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Nhận xét gì? B. Nhân một số với một tổng: 4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng. 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 C. Thực hành: MT: Thực hiện nhân một số với một tổng và nhân một tổng với một số. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống. - Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng. - Nhận xét. Bài 2: Tính bằng hai cách: - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: áp dụng nhân một số với một tổng để tính. - GV hướng dẫn mẫu. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức. - HS tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - HS phát biểu thành lời quy tắc. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a b c a x ( b + c) a xb + a x c 4 5 2 4 x (5+2) =28 4x5+4x2=28 3 4 5 3 x (4+5) =27 3x4+3x5=27 6 2 3 6 x (2+3) =30 6x2+6x3=30 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, C1: 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720 C2: 36 x15 + 36 x 5 = 540 = 180 = 720 b, 207 x (21 + 9 ) = 207 x 30 = 6210 207 x 21 + 207 x 9 = 4347 + 1863 = 6210 - HS làm bài: ( 3 + 5) x 4= 32 3 x 4 + 3 x 5 = 32 Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286. b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) = 35 x 10 + 35 x 1 = 350 + 35 = 385. Tập đọc: “ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. I. Mục tiêu: 1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. 2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chíu vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn dịnh tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. + Đoạn 1: Bưởi mồ....ăn học + Đoạn 2: Tiếp...... nản chí. + Đoạn 3: Tiếp...Trững nhị + Đoạn 4: Còn lại. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? c,Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gợi ý giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc trong nhóm. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch - Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,.. - Có lúc mất trắng tay, không nản chí. - Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền bắc. - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc, - Là bậc anh hùng trên thương trường, - Nhờ ý chí vươn lên, - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. CHÍNH TAÛ NGệễỉI CHIEÁN Sể GIAỉU NGHề LệẽC I. Muùc tieõu. - Nghe- vieỏt chớnh xaực vieọt ủeùp ủoaùn vaờn Ngửụứi chieỏn sú giaứu nghũ lửùc. - Laứm ủuựng baứi chớnh taỷ phaõn bieọt ch/tr hoaởc ửụn/ ửụng. II. Chuaồn bũ. Baỷng phuù ghi baứi vieỏt vaứ caực baứi taọp. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc. Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Kieồm tra. Yeõu caàu caự nhaõn vieỏt baỷng laùi ủuựng caực tửứ sau: Con lửụng, lửụứn trửụực, ong bửụng, bửụng chaỷi -Nhaọn xeựt veà chửừ vieỏt cuỷa HS . 2. Baứi mụựi. a. Giụựi thieọu: Trong tieỏt hoùc naứy caực em seừ nghe – vieỏt ủoaùn vaờn Ngửụứi chieỏn sú giaứu nghũ lửùc vaứ laứm baứi taọp chớnh taỷ. b. Hửụựng daón chuaồn bũ baứi: ẹoùc maóu baứi vieỏt. Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc laùi. Hoỷi: ẹoaùn vaờn vieỏt veà ai? Caõu chuyeọn veà Leõ Duy ệÙng keồ veà chuyeọn gỡ caỷm ủoọng? Yeõu caàu tỡm, neõu chửừ vieỏt khoự trong baứi. Ghi baỷng: Saứi Goứn thaựng 4 naờm 1975, Leõ Duy ệÙng, 30 trieồn laừm, 5 giaỷi thửụỷng Yeõu caàu phaõn tớch. Yeõu caàu luyeọn vieỏt baỷng. Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai. c. Vieỏt baứi. ẹoùc maóu laàn 2. Hửụựng daón caựch vieỏt, tử theỏ ngoài vaứ reứn kú naờng. ẹoùc cho hoùc sinh ghi. ẹoùc doứ laùi, yeõu caàu ủoồi vụỷ sửỷa loói. Kieồm tra soỏ loói. Thu chaỏm vaứ nhaọn xeựt. d. Hửụựng daón baứi taọp: Baứi 2a: laứm vụỷ. Thu baứi chaỏm vaứ nhaọn xeựt sửỷa sai. Caực tửứ caàn ủieàn laứ: Caực tửứ caàn ủieàn laứ: Vửụn leõn, chaựn trửụứng, thửụng trửụứng, khai trửụng, ủửụứng thuyỷ, thũnh vửụùng. Yeõu caàu ủoùc laùi noọi dung ủoaùn vaờn. 3. Cuỷng coỏ daởn doứ. Caự nhaõn ủoùc caỷ lụựp ghi vaứo baỷng. Con lửụn, lửụứng trửụực,oõng bửụựm, bửụn chaỷi. Theo doừi. Caự nhaõn ủoùc. ẹoaùn vaờn vieỏt veà hoaù sú Leõ Duy ệÙng. Leõ Duy ệÙng ủaừ veừ bửực chaõn dung Baực Hoà baống maựu chaỷy tửứ ủoõi maột bũ thửụng cuỷa anh. Caự nhaõn neõu. HS phaõn tớch vaứ luyeọn vieỏt vaứo vụỷ nhaựp. Nghe vieỏt baứi. Soaựt laùi baứi. ẹoồi vụỷ vaứ sửỷa loói. Baựo caựo loói. ẹoùc ủeà neõu yeõu caàu. Trung Quoỏc, chớn mửụi tuoồi, traựi nuựi, chaộn ngang, cheõ cửụứi, chaỏt, chaựu chaột, truyeàn nhau, chaỳng theồ, trụứi, traựi nuựi, Yeõu caàu ủoùc laùi chuyeọn Ngu Coõng dụứi nuựi Baứi 2b: laứm vaứo phieỏu. Sửỷa sai. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Toán: Nhân một số với một hiệu. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2.Kiểm tra bài cũ (3) - Tính: 5 x ( 8 + 9) = ? ( 7 + 5) x 6 = ? - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Biểu thức: 3 x ( 7 – 5) và 3 x7- 3 x5 B. Nhân một số với một hiệu: - Y/c HS nêu quy tắc. a x ( b – c) = a x b – a x c. D. Thực hành: MT: Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài, hoàn thành bảng. - Nhận xét. Bài 2: áp dụng nhân một số với một hiệu để tình ( theo mẫu). - GV hướng dẫn mẫu. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS lên bảng tính. - HS tính và so sánh giá trị của biểu thức. 3 x ( 7 – 5) = 3 x 2 = 6. 3 x7- 3 x5 = 21 – 15 = 6. 3 x ( 7 – 5) = 3 x7- 3 x5 - HS phát biểu quy tắc bằng lời. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo mẫu. a b c a x ( b – c) a x b – a x c 3 7 3 3 x (7- 3) =12 6 9 5 6 x (9 – 5 ) = 24 8 5 2 8 x (5 –2)= 24 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 26 x 9 = 26 x ( 10 –1 ) = 26 x 10 – 26 = 260 – 26 = 234 47 x9 = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 – 47 = 470 – 47 = 423 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài: Bài giải: Cửa hàng còn lại số giá trứng là: 40 -10 = 30 ( giá) Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 30 x 175 = 5250 ( quả) Đáp số: 5250 quả - HS làm bài: ( 7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 ( 7 – 5) x 3 =7 x 3 – 5 x 3 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ :ý chí - nghị lực. I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1,3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Xác định nghĩa của từ nghị lực - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khác. Bài 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS làm bài tập. - HS chữa bài vào vở. - HS nêu yêu cầu của bài. + Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất): M: chí phải. chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí. chí khí, chí chương, quyết chí. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: + Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. a, kiên trì c, kiên cố b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS lựa chọn các từ điền vào chô trống Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc các câu tục ngữ. - HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ. KEÅ CHUYEÄN KEÅ CHUYEÄN ẹAế NGHE,ẹAế ẹOẽC . I/ MUẽC TIEÂU : 1/ Reứn kú naờng noựi: - Keồ ủửụùc caõu chuyeọn ( ủoaùn truyeọn) ủaừ nghe ,ủaừ ủoùc coự coỏt truyeọn ,nhaõn vaọt noựi veà ngửụứi coự nghũ lửùc ,coự yự chớ vửụn leõn . - Hieồu vaứ trao ủoồi vụựi caực baùn veà noọi dung ,yự nghúa caõu chuyeọn ( ủoaùn truyeọn). 2/ Reứn kú naờng nghe: - Bieỏt nhaọn xeựt ủaựnh giaự noọi dung truyeọn ,lụứi keồ cuỷa baùn . II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : - HS vaứ GV sửu taàm caực truyeọn coự noọi dung noựi veà moọt ngửụứi coự nghũ lửùc . - ẹeà baứ ... m hieồu qua baứi Nửụực caàn cho sửù soỏng. b. Caực hoaùt ủoọng. Hoaùt ủoọng 1: Vai troứ cuỷa nửụực caàn cho sửù soỏng con ngửụứi, ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt. Chia lụựp thaứnh 6 nhoựm, 2 nhoựm moọt noọi dung. Yeõu caàu caực nhoựm quan saựt hỡnh minh hoaù theo noọi dung cuỷa nhoựm mỡnh, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. 1. ẹieàu gỡ seừ xaừy ra neỏu cuoọc soỏng con ngửụứi thieỏu nửụực? 2. ẹieàu gỡ xaừy ra neỏu caõy coỏi thieỏu nửụực? Keỏt luaọn: nửụực coự vai troứ ủaởc bieọt ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi,TV,ẹV. Nửụực chieỏm phaứn lụựn troùng lửụùng cụ theồ. Maỏt moọt lửụùng nửụực tửứ 10-20% nửụực trong cụ theồ sinh vaọt seừ cheỏt. Yeõu caàu 2 hoùc sinh ủoùc muùc baùn caàn bieỏt. Hoaùt ủoọng 2: Vai troứ cuỷa nửụực trong moọt soỏ hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi. Hoỷi: Trong cuoọc soỏng haứng ngaứy con ngửụứi coứn caàn nửụực cho vieọc gỡ? Ghi nhanh caực yự kieỏn khoõng truứng laởp leõn baỷng, thaứnh 3 coọt. 3. Neỏu khoõng coự nửụực cuoọc soỏng ủoọng vaọt seừ ra sao? Nửụực caàn cho moùi hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi. Vaọy nhu caàu sửỷ duùng nửụực cuỷa con ngửụứi chia laứm 3 loaùi ủoự laứ nhửừng loaùi naứo? Goùi hai hoc sinh ủoùc muùc baùn caàn bieỏt Keỏt luaọn: Hoaùt ủoọng 3: Thi huứng bieọn: Neỏu em laứ nửụực. Hoỷi: neỏu em laứ nửụực em seừ noựi gỡ vụựi moùi ngửụứi? Goùi 3-5 em trỡnh baứy, nhaọn xeựt cho ủieồm trửùc tieỏp vaứ giaựo duùc. 3. Cuỷng coỏ vaứ daởn doứ 3 em leõn thửùc hieọn. Theo doừi nhaọn xeựt baùn neõu. Trỡnh baứy caõy nhoựm mỡnh ủaừ troàng. Giaỷi thớch: Caõy bỡnh thửụứng laứ do ủửụùc tửụựi nửụực thửụứng xuyeõn. Caõy bũ heựo laứ do khoõng ủửụùc tửụựi nửụực. Traỷ lụứi - Caõy khoõng theồ soỏng ủửụùc neỏu thieỏu nửụực - Nửụực raỏt caàn cho sửù soỏng cuỷa caõy Nhaộc tửùa. Tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.caõu traỷ lụứi ủuựng laứ: 1. Thieỏu nửụực con ngửụứi seừ khoõng soỏng noồi. Con ngửụứi seừ cheỏt vỡ khaựt. Cụ theồ con ngửụứi seừ khoõng haỏp thu dửụch chaỏt dinh dửụừng hoaứ tan laỏy tửứ thửực aờn. 2. Neỏu thieỏu nửụực caõy coỏi seừ bũ cheỏt heựo, caõy khoõng lụựn hay naồy maàm ủửụùc. 3. Thieỏu nửục ủv cuừng seừ cheỏt khaựt , moọt soỏ loaứi soỏng ụỷ nửựoc seừ bũ tuyeọt chuỷng. Laộng nghe. Caự nhaõn neõu. Vai troứ nửụực trong sinh hoaùt, trong saỷn xuaỏt coõng nghieọp, trong saỷn xuaỏt noõng nghieọp. Caự nhaõn ủoùc. 3- 5 em tửù do trỡnh baứy. Caự nhaõn neõu. Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập luyện thêm. - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. MT: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống. - hướng dẫn HS làm bài theo bảng. - Chữa bài, nhận xét. MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có nhân với số có hai chữ số. Bài 3: - Hướng đãn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. Bài 5: - Hướng đãn HS xác định yêu cầu của bài. Chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên thực hiện các phép tính - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt tính và tính. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. m 3 30 23 230 m x78 234 2340 1794 17940 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán: Đổi 1 giờ = 60 phút. 24 giờ = 1440 phút. Trong 24 giờ tim đập số lần là: 1440 x 75 = 108000 ( lần) Đáp số:108000 lần. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Giải. Số tiền của 13 kg đường là. 5200 x 13 = 67 600 ( đồng ) Số tiền của 18 kg đường là. 5500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Tất cả có số tiền là. 67600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) Đáp số: 166 600 đồng. - HS đọc đề bài Tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết.) I. Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 3. Kiểm tra viết (30) - GV ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho HS viết bài. - GV lưu ý nhắc nhở HS chưa chuyên tâm vào viết bài. - Thu bài viết của HS. - GV chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS lên bảng trình bày. - HS đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. - HS viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài. - HS nộp bài. ẹềA LÍ: ẹOÀNG BAẩNG BAẫC BOÄ. I - MUẽC TIEÂU Giuựp hs bieỏt: * Chổ vũ trớ cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ(ẹBBB) treõn baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn VN. * Trỡnh baứy moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa ẹBBB veà hỡnh daùng, sửù hỡnh thaứnh, ủũa hỡnh, dieọn tớch soõng ngoứi, vaứ neõu ủửụùc vai troứ cuỷa heọ thoỏng ủeõ vaứ soõng. * Tỡm kieỏn thửực, thoõng tin ụỷ baỷn ủoà, lửụùc ủoà tranh aỷnh. * Coự yự thửực tỡm hieồu veà ẹBBB, baỷo veọ ủeõ ủieàu, keõnh mửụng. II - CHUAÅN Bề Baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn VN lửụùc ủoà ẹBBB Lửụùc ủoà vuứng ẹBBB. Tranh aỷnh veà ẹBBB nhử sgk Baỷng phuù, baỷng tửứ sụ ủoà . III - CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC Gớaựo vieõn Hoùc sinh 1. Giụựi thieọu GV giụựi thieọu noọi dung baứi hoùc. 2. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng 1 - Treo baỷng ủoà ủũa lớ tửù nhieõn vieọt nam. - Chổ treõn baỷn ủoà vaứ noựi cho hs bieỏt ẹBBB: Giụựi thieọu treõn baỷn ủoà vũ trớ, phaùm vi vaứ hỡnh daùng cuỷa ẹBBB. - Yeõu caàu 1 hs leõn baỷng chổ ẹBBBB vaứ nhaộc laùi hỡnh daùng cuỷa noự. - YC HS quan saựt lửụùc ủoà ụỷ SGK tỡm hieồu lửụùc ủoà. Chổ giụựi thieồu cho nhau veà vũ trớ, hỡnh daùng cuỷa vuứng ẹBBB. GV tieồu keỏt veà yự I. Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm 4: Phaựt phieỏu hoaùt ủoọng nhoựm theo caực caõu hoỷi sau: 1. ẹBBB do soõng naứo boài ủaộp neõn? Hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo? 2. ẹBBB coự dieọn tớch lụựn thửự maỏy trong caực ủoàng baống ụỷ nửụực ta? Dieọn tớch laứ bao nhieõu? 3. ẹũa hỡnh ẹBBB nhử theỏ naứo? Hoaùt ủoọng 3 - Treo lửụùc ủoà ẹBBB leõn baỷng. - Yeõu caàu hs quan saựt lửụùc ủoà, ghi vaứo giaỏy nhaựp teõn con soõng cuỷa ẹBBB quan saựt ủửụùc; - GV toồ chửực troứ chụi : thi ủua giụựi thieọu caực con soõng ụỷ ẹBBB theo hỡnh thửực hửụựng daón vieõn du lũch - GV keỏt luaọn noọi dung cụ baỷn: Giụựi thieọu theõm soõng Hoàng: ẹaõy laứ con soõng lụựn nhaỏt mieàn baộc, baột nguoàn tửứ trung quoỏc, chaỷy qua ẹBBB roài ủoồ ra bieồn. Khi chaỷy qua ẹBBB, soõng chia thaứnh nhieàu nhaựnh, coự nhaựnh ủoồ sang soõng Thaựi Bỡnh (soõng ẹuoỏng, soõng Luoọc) Chaỷy tửứ thửụùng nguoàn ủeỏn ẹBBB, nửụực soõng cuoỏn theo nhieà phuứ sa(caựt, buứn) laứm cho nửụực soõng maứu ủoỷ quanh naờm. Do ủoự soõng coự teõn laứ soõng Hoàng. + Hoỷi: soõng Thaựi Bỡnh do nhửừng soõng naứo hụùp thaứnh. - Gv giaỷng theõm: soõng Thaựi Bỡnh do 3 soõng: s. Thửụùng, s. Caàu, s.Luùc Nam hụùp thaứnh. ẹoaùn cuoỏi soõng cuừng chia nhieàu nhaựnh vaứ ủoó ra bieồn baống nhieàu cửỷa. Hoaùt ủoọng 4 - Yeõu caàu, ủocù saựch vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi treõn baỷng phuù cuỷa gv: 1. ễỷ ẹBBB muứa naứo thửụứng mửa nhieàu? 2. Muứa heứ mửa nhieàu, nửụực caực soõng nhử theỏ naứo? 3. Ngửụứi daõn ẹBBB ủaừ laứm gỡ ủeồ haùn cheỏ taực haùi cuỷa luừ luùt. Gv choỏt: ụỷ ẹBBB, muứa haù laứ muứa mửa nhieàu, khieỏn nửụực soõng daõn cao thửụứng gaõy ngaọp luùt. ẹeồ ngaờn luùt, ngửụứi daõn ủaừ daộp ủeõ doùc hai beõn bụứ soõng. - ẹửa sụ ủoà ra: - Yeõu caàu hoaứn thieọn sụ ủoà: - Yeõu caàu moói hs traỷ lụứi 1 yự trong sụ ủoà. - Gv giaỷng theõm, vửứa giaỷng vửứa minh hoaù treõn hỡnh hỡnh 2, 3 sgk + Heọ thoỏng ủeõ ụỷ ẹBBB laứ 1 coõng trỡnh vú ủaùi cuỷa ngửụứi daõn ẹBBB. Toồng chieàu daứi cuỷa heọ thoỏng naứy leõn tụựi 1700km. Heọ thoỏng ủeõ naứy ngaứy caứng ủửụùc ủaộp cao, beà maởt thỡ to ra, vửừng chaộc hụn. + Hoỷi:ủeồ baỷo veọ ủeõ ủieàu nhaõn daõn ẹBBB phaỷi laứm gỡ? Gv choỏt laùi: 3.Cuỷng coỏ vaứ daởn doứ Quan saựt vaứ laộng nghe lụứi giụựi thieọu - HS thửùc hieọn. Caỷ lụựp thửùc hieọn yeõu caàu roài ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy boồ sung; hoaứn thieọn noọi dung nhaọn thửực. Laộng nghe, khen ngụùi hs traỷ lụứi toỏt - Moọt hs traỷ lụứi toaứn boọ caõu hoỷi. HS ủaùi dieọn 3 toồ leõn laứm Hdvieõn. + Hs quan saựt treõn baỷng ủoà traỷ lụứi: soõng thaựi bỡnh do 3 soõng Thửụng, s. Caàu, s. Luùc Nam hụùp thaứnh. - 3hs traỷ lụứi 3 caõu hoỷi, caực hs khaực boồ sung. - HS ủocù saựch vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi. - Hs laộng nghe Hoùc sinh quan saựt vaứ laộng nghe Traỷ lụứi: ủaộp ủeõ, kieồm tra ủeõ, baỷo veọ ủeõ Hoùc sinh ủoùc sgk vaứ quan saựt aỷnh ủeồ traỷ lụứi ngửụứi daõn nụi ủaõy ủaứo nhieàu keõnh, mửụng ủeồ tửụựi, tieõu nửụực cho ủoàng ruoọng. - 1-2 hs ủoùc phaàn ghi nhụự trong sgk. - Hoùc sinh thaỷo luaọn tửứng ủoõi 1 traỷ lụứi. _________________________________________ _______________________________________ _________________________________________________________________________ Ngày soạn: 10- 11- 2009 _______________________________________ ___________________________________________ ________________________________________ Sinh hoạt Nhận xét tuần 12 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. VI. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . Phát huy những gì đã làm được.
Tài liệu đính kèm: