Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Hồng

TẬP ĐỌC:

 "VUA TÀU THUỶ"BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4SGK).

 * Trả lời câu hỏi 3 SGK.

 

doc 47 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
 tập đọc:
 "Vua tàu thuỷ" Bạch thái bưởi
I. Mục tiêu:	
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4SGK). 
 * Trả lời câu hỏi 3 SGK.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A. KTBC: 
 - Đọc và nêu ý nghĩa câu truyện: Ông trạng thả diều.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu, luyện đọc và tìm hiểu bài. 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Y/C HS đọc bài cả bài
- Đọc bài theo đoạn
+ Lượt 1: phát âm đúng .
+Lượt 2: Đọc hiểu từ mới: hiệu cầm đồ, trắng tay...
- Y/C HS luyện đọc .
+ GV đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1,2
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
+Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc 
gì ?
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải vào thời điểm nào ?
? Nêu ý chính của đoạn1,2.
- Đọc đoạn 3,4.
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào ?
HS khá,giỏi: Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế”
- Theo em vì sao Bạch Thái Bưởi thành công ?
+ Nêu ý chính đoạn 3,4?
- Đọc lại ND 2 ý chính.
+ Nêu ND bài?
- GV nhận xét, bổ sung, ghi ND lên bảng
 HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm :
- Y/C HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu
“Bưởi mồ côi ...không nản chí”.
- Y/C HS thi đọc đoạn , bài.
- GVnhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế ”.
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS đọc và nêu được ý nghĩa: chăm chỉ, vượt khó ...sẽ có ngày thành công.
- 1 HS khá đọc bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Mỗi đoạn xuống dòng): 2 lượt
+ HS khác nhận xét
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 – 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.
+ Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ đi quẩy hàng rong...
+ Làm thư ký cho một hãng buôn nhỏ.
 Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in...
+ Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm những đường sông miền Bắc .
- HS nêu - Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 3,4.
+ Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt, cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu”Người ta hãy đi tàu ta”
- HS trả lời.
- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng , biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc...
- HS nêu - Lớp nhận xét.
ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng
- 2 HS nhắc lại
+ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài:
 Đoạn 1, 2: giọng kể chậm rãi.
 Đoạn 3: nhanh hơn
 Đoạn cuối: đọc với giọng sảng khoái ...
+ HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn ,bài .
+ HS khác nhận xét.
+ Là bậc anh hùng trên thương trường, là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh...
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
toán:
 Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:	
 Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 * BT2a)1 ý; b) 1 ý; BT4.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ: Bài tập 1- SGK.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A. KTBC: Chữa bài tập 4:
 Củng cố về đơn vị đo S . 
B. Dạy bài mới:
 GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Nhân 1 số với 1 tổng” 
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:
- GV ghi bảng: 4 ( 3 + 5 )
 4 3 + 4 5
+ Y/C HS tính giá trị của 2 biểu thức và so sánh giá trị của 2 biểu thức .
HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng:
- Giới thiệu: Biểu thức bên trái dấu “=” là nhân 1 số với 1 tổng. Biểu thức bên phải là tổng các tích (của số đó với từng số hạng của tổng).
+ Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào?
 - GV nêu VD
HĐ3: Luyện tập :
- GV cho HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
- GV kẻ bảng 
Bài2: Tính bằng hai cách
 Luyện KN về tính giá trị dạng: Nhân 1 số với 1 tổng.
+Y/C HS nêu từng cách tính.
Bài3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Nêu cách nhân một tổng với một số?
HS khá, giỏi:
Bài2: a)1 ý; b) 1 ý
Gọi 2 HS chữa bài
YC lớp nhận xét.
Bài 4: áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính:
Vận dụng TC nhân 1 số với 1 tổng để tính: Nhân 1 số với 101 , 11.
C. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS chữa theo 2 cách
+ HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu:
 4 (3 + 5) = 4 8 = 32
 4 3 + 4 5 = 12 + 20 = 32
+ 2 biểu thức có giá trị bằng nhau:
 4 (3 + 5 ) = 4 3 + 4 5
- HS theo dõi và nêu được :
+ Khi nhân 1 số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả đó lại với nhau.
+ Viết dưới dạng tổng quát:
 a ( b +c ) = a b + a c
- 2 HS vận dụng, lên bảng tính bằng hai cách.
- 1 HS làm mẫu:
- HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a
b
c
a (b + c)
a b + a c
4
5
2
4(5+2) = 28
45+4 2= 28
3
4
5
3(4+5) = 27
34+35 = 27
6
2
3
6(2+3) = 30
62+6 3 =30
- 2 HS lên bảng làm:
a) 36 (7 + 3) = 36 10 = 360
36 (7+3) = 36 7 + 36 3 = 252 + 108= 360
b) 5 38 + 5 62 = 190 + 310 = 500
5 38 + 5 62 = 5 (38 + 62) = 5100= 500 
- 1 HS lên bảng tính:
 (3 +5) 4 = 8 4 = 32
3 4 + 5 4 = 12 + 20 = 32
Vậy: (3 +5) 4 = 3 4 + 5 4 
- HS nêu: Khi thực hiện nhân một tổng với 1 số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với nhau rồi cộng các kết quả với nhau.
- 2 HS lên bảng làm:
a)207 (2 + 6) = 207 8 = 1656
 207(2+6) =2072+2076 =414+1242= 1656
b)135 8 + 135 2 = 1080 + 270 = 1350
135 8 + 135 2 = 135 (8 + 2) 
 = 135 10 = 1350
2 HS lên chữa bài.
a) 26 11 = 26 (10 + 1)
 = 26 10 + 26 1
 = 260 + 26 = 286
35 101 = 35 (100 + 1)
 = 35 100 + 35 1
 = 3500 + 35 = 3535
b) 213 11 = 213 (10 + 1)
 = 213 10 + 213 1
 = 2130 + 213 = 2343
213 101 = 213 (100 + 1)
 = 213 100 + 213 1
 = 21300 + 213 = 12423
- HS lắng nghe
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Đạo đức:
 hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1)
I Mục tiêu: 
 - Biết được con cháu cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 * Hiểu được: con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .
II Các hoạt động trên lớp:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Tiết kiệm thời giờ có lợi gì?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Khởi động: Lớp hát bài: Cho em, Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu: Bài hát nói lên điều gì ? 
- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
HĐ1:Thảo luận tiểu phẩm:Phần thưởng.
- Đọc tiểu phẩm “ Phần Thưởng”
+ Đối với HS đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời bà những chiếc bánh mà em mới được thưởng ?
+ Bà sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với bà ?
- Nhận xét gì về cách ứng xử của Hưng đối với bà ?
HSkhá,giỏi: Vì sao con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
HĐ2:Thảo luận nhóm:(BT1-SGK)
- Việc làm nào thể hiện sự hiếu 
thảo ? ( Các TH – SGK)
HĐ3:Thảo luận nhóm:(BT2- SGK)
- Đặt tên sao cho phù hợp với nội dung tranh.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS trả lời; lớp nhận xét.
- Lớp hát to rõ ràng, thể hiện cảm xúc của bản thân.
- HS trả lời
- HS tự liên hệ bản thân .
+ HS nghe, nắm nội dung của tiểu phẩm.
- HS thảo luận các câu hỏi của GV và nêu :
+ Vì sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của Hưng 
+ Cảm động, sung sướng vì sự hiếu thảo của cháu 
+ Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà, Hưng là một người cháu hiếu thảo.
- HS trả lời - Lớp nhận xét.
- HS trao đổi theo cặp và nêu:
+ Việc làm của Loan, Hoài, Nhâm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 Các nhóm trình làm việc theo nhóm và trình bày ý kiến.
+ HS khác nhận xét .
- 2, 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
chính tả:
Tiết 12
 I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/ b; hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
- GV : 2 tờ phiếu to viết nội dung BT 2.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ, văn ở BT3 tiết trước, viết đúng chính tả.
B.Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: HD HS nghe viết.
- GV đọc bài : Người chiến sỹ giàu nghị lực.
+ Y/C nêu nội dung đoạn viết .
+ Chú ý các tiếng dễ viết sai, cách trình bày.
- GV đọc từng câu để HS viết .
+ GV đọc lại bài .
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả.
- Nêu Y/C: Điền đúng ch/tr; các vần ươn/ ương cho hợp nghĩa.( dán phiếu)
+ GV nhận xét chung . 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS đọc
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi vào SGK.
+ Đọc thầm lại bài chính tả và nêu nội dung bài viết . 
+ Chú ý cách viết số : tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng.
- HS gấp sách, viết bài, trình bày bài cẩn thận.
+ HS rà soát bài .
+ HS sữa lỗi.(nếu có).
- HS thi điền tiếp sức.
+ HS khác nhận xét.
KQ: Thứ tự các từ cần điền:
a) Trung Quốc- chín mươi tuổi- hai trái núi- chắn ngang- chê cười- chết- cháu- chắt- truyền nhau- chẳng thể- trời- trái núi.
b) vươn lên- chán chường- thương trường- khai trương- đường thủy- thịnh vượng.
- HS lắng nghe
 Luyện viết bài; Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
toán:
 Nhân một số với một hiệu 
I. Mục tiêu:	 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
 * BT2.
II. Chuẩn bị:
- GV: Kẻ bảnh phụ BT1.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: 
- Khi nhân một số với 1 tổng ta có thể làm như thế nào?
- Chữa bài 3
Củng cố về nhân 1 số với 1 tổng.
 B. Dạy bài mới:
 GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức .
 ... của bài. 
 2. HDHS luyện tập :
- GV giao BT, ghi bảng
- GV cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
a
b
c
a (b – c)
a b – a c
2
9
3
8
7
5
7
8
2
 Bài 2 : Tính bằng hai cách :
a) 72 9 
 86 99 
b) 318 9 
 213 99 
(áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu để tính )
Bài 3 : Một cửa hàng có 125 hộp mì, mỗi hộp có 20 gói mì. Người ta đã bán 75 hộp mì. Hỏi hộp mì còn bao nhiêu gói mì?
Vận dụng nhân 1 số với 1 hiệu để giải bài toán có lời văn.
- Gọi HS nêu cách giải khác
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)245 327 – 245 18 – 9 245
b) 2912 156 – 2912 44 – 12 2912
Bài 5: Người ta cần chuyển một số lít nước mắm, đầu tiên số lít nước mắm được chứa trong các thùng 20 lít, nhưng sau đó lại rót sang các thùng 5 lít thì thấy số thùng 5 lít nhiều hơn số thùng 20 lít là 27 thùng. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm? 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS trả lời.
2HS chữa bài tập lên bảng.
+HS khác nhận xét.
- HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a
b
c
a (b – c)
a b – a c
2
9
3
2(9 – 3) =12
29- 23= 12
8
7
5
8 (7- 5) = 16
87- 85 = 16
7
8
2
7(8 -2) = 42
78- 72 =42
- 2 HS lên bảng tính:
a) 72 9 = 72 (10 – 1)
 = 72 10 – 72 1
 = 720 – 72 = 648
86 99 = 86 (100 – 1)
 = 86 100 – 86 1
 = 8600 – 86 = 8514
b) 318 9 = 318 (10 – 1)
 = 318 10 – 318 1
 = 3180 – 318 = 2862
213 99 = 213 (100 – 1)
 = 213 100 – 213 1
 = 21300 – 213 = 21087
- 1 HS lên bảng giải:
Số hộp mì còn lại sau khi bán là:
125 – 75 = 50 (hộp)
Số quả trứng còn lại là:
20 50 = 1000 (gói)
 Đáp số: 1000 gói
- HS nêu miệng cách giải,
- 1HS lên bảng làm:
a)245 327 – 245 18 – 9 245
= 245 ( 327 – 18 – 9)
= 245 300 = 73500
b) 2912 156 – 2912 44 – 12 2912
= 2912 (156 – 44 – 12)
= 2912 100 = 291200
- 1HS lên bảng giải
Mỗi thùng 20 lít rót ra được số thùng 5 lít là: 
20 : 5 = 4 (thùng)
 Như vậy mỗi thùng 20 lít rót ra thì được số thùng 5 lít nhiều hơn số thùng 20 lít là:
4 – 1 = 3 (thùng)
Số thùng 20 lít là:
27 : 3 = 9 (thùng)
Có tất cả số lít nước mắm là:
20 9 = 180 (lít)
Đáp số: 180 lít.
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều:
toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc (1 hiệu).
- Thực hành các tính toán nhanh.
- Luyện giải toán có lời văn
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
- Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết trước
- GV nhận xét, củng cố bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- GV cho HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
 Bài1: Tính:
a) 235 (20 + 3)
 127 (10 + 9)
b) 342 (40 - 6)
 257 (30 - 8)
Củng cố KN về nhân 1 số với 1 tổng
( hoặc hiệu).
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a)234 4 5 
 5 56 2
 54 2 7 5
 b)157 97 + 157 3
 49 12 + 49 88
 287 12 - 287 2
 137 39 - 137 19
+ GV nhận xét, củng cố lại cách làm
Bài 3: Tính:
a) 227 11 b) 313 21 
 227 9 313 19 
c) 1204 31 
 675 29 
 Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 45 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó? 
- Củng cố về cách tính chu vi và diện tích của HCN.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nêu Y/C các BT
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 235 (20 + 3) = 235 20 + 235 3
 = 4700 + 705 = 5405
 127 (10 + 9) = 127 10 + 127 9
 = 1270 + 1143 = 2413
b) 342 (40 - 6) = 342 40 - 342 6
 = 13680 - 2052 = 11628
 257 (30 - 8) = 257 30 - 257 8
 = 7710 - 2056 = 5654
- 3HS lên bảng làm:
234 4 5 = 234 ( 4 5)
 = 234 20 = 4680
5 56 2 = 56 ( 5 2)
 = 56 10 = 560
54 2 7 5 = (54 7 ) ( 5 2)
 = 378 10 = 3780
b)157 97 + 157 3 = 157 (97 + 3)
 = 157 100 = 15700
49 12 + 49 88 = 49 (12 + 88)
 = 49 100 = 4900
287 12 - 287 2 = 287 (12 - 2)
 = 287 10 = 2870
137 39 - 137 19 = 137 (39 - 19)
 = 137 20 = 2740
- 3HS lên bảng tính:
a) 227 11= 2497 b) 313 21= 6573
 227 9 = 2043 313 19 = 5947
c) 1204 31 = 37324
 675 29 = 19575
- 1 HS lên bảng làm:
Chiều dài của mảnh vườn là:
45 2 = 90 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(45 + 90) 2 = 270 (m)
Diện tích của sân vận động là:
90 45 = 4050 (m2)
 Đáp số: 270m; 4050m2
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
 Chiều: 
 Tiết4 
 Tiết 5 +6 Luyện Tiếng Việt
 I.Mục tiêu:Giúp HS:
 - Luyện kĩ năng đọc,viết ,làm bài tập chính tả .
 - Luyện tập về kết bài trong bài văn kể chuyện .
II/ Các hoạt động trên lớp:
1/ktbc :
 - Có mấy mức độ biểu thị của tính từ ? Cho VD .
2/Nội dung bài ôn luyện :
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Luyện đọc 
 1.Y/C HS đọc bài :Vua tàu thuỷ Bạch Thấi Bưởi.
 - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài tập đọc, nhắc lại cách đọc đoạn ,bài ,
 + Đoạn1,2: Giọng kể chậm rãi.
 + Đoạn3 : nhanh hơn.
 + Đoạn cuối : Đọc với giọng sảng khoái .
 - Y/C HS luyện đọc nối tiếp theo cặp .HS luân phiên nhau đọc ,nhận xét cho nhau cùng đọc tốt.
 + Nhiều đối tượng HS thi đọc trước lớp .
 + GV nhận xét .
HĐ2: Luyện viết bài : Người chiến sĩ giàu nghị lực . 
1.GV HD HS luyện viết bài.
+ GV nêu Y/C bài luyện viết : Viết theo kiểu chữ mới .
 Viết đúng chính tả .
 Luyện cho chữ đẹp ,trình bày bài đẹp .
+ GV đọc bài ,HS viết bài vào vở cẩn thận .
2. Bài tập chính tả : Điền vào chỗ trống ch/tr .
 Những ánh ớp bạc phếch ói loà .Mưa rơi lác đác rồi út ào xuống,..ắng núi,ắng rừng .Khe suối ơ lòng đá cuội đã ở thành một dòng ảy mỗi lúc một mau.Bỗng ốc ,con khe nước dềnh ra như một con sông rộng.
HĐ3: Luyện tập về kết bài trong bài văn kể chuyện.
 Đề bài :
a) Hãy kết bài cho câu chuyện : Người viết truyện thật thà theo cách mở rộng.
b) Đọc truyện :Lời hứa và viết kết bài mở rộng cho câu chuyện .
* HS làm bài vào vở ,rồi chữa bài .(Trong khi HS làm bài ,GV bao quát HD HS TB – yếu).
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . 
 Tiết 7 Luyện Địa lí và Lịch sử
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Nắm vững một số kiến thức tiêu biểu của bài lịch sử :Chùa thời Lý .
 - Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng Bắc Bộ .
 - Luyện kĩ năng trả lời nhanh trước các câu hỏi của GV.
II.Chuẩn bị:
 GV : Bản đồ ĐLTN VN.
IIi Các hoạt động trên lớp :
 1.Giới thiệu bài : 
 - GV nêu mục tiêu bài dạy.
 2.Nội dung bài ôn luyện :
 Cách tiến hành : GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm cả Lịch sử và Địa lí , HS thi trả lời nhanh .(ghi KQ ra nháp và trả lời)
 Câu1: Vì sao nói : “Đến thời Lý ,đạo phật trở nên thịnh đạt nhất ”?
 (Nhiều vua đã từng theo đạo phật ,ND theo đạo phật rất đông ,kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa .)
 Câu2: Điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng :
 ă Chùa là nơi tu hành của các nhà sư .
 ă Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật .
 ă Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã .
 ă Chùa là nơi tổ chức văn nghệ .
 Câu3: Nêu tên một số ngôi chùa được xây dựng từ thời lý .
 Câu4: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên ? 
 (Sông Hồng và sông Thái Bình )
 Câu5: ĐBBB có hình dạng gì ? ( tam giác )
 Câu6: Địa hình của ĐBBB có đặc điểm gì ? 
 ( Địa hình thấp,bằng phẳng ,sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co .Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân )
 * Treo bản đồ : HS nêu và lên bảng chỉ .
 * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tiết 4: thể dục 
Tiết 5 +6 	Luyện toán.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn luyện và mở rộng một số kiến thức về toán trung bình cộng
 - Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ và tính toán khi làm toán
 - Rèn kĩ năng trình bày bài trong vở.
II Các hoạt động trên lớp
1. KTBC: GV kiểm tra bài tập làm ở của HS .
2. Dạy bài ôn luyện
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
	a, 1dm2 = ... cm2 b, 100 cm2 = ... dm2 
	 15 dm2 = ... cm2 2000 cm2 = ... dm2
	 20 dm2 = ... cm2 10 500 cm2 = ... dm2
 2005 dm2 = ... cm2 30 000 cm2 = ... dm2 
 1m2 35 dm2 =  dm2 120 dm2 =  cm2 
 36m2 =  dm2 150 dm2 =  m2 . dm2 
HD cho HS TB – yếu: 
 - 2 đơn vị diện tích liền nhau gấp , kém nhau mấy lần ?
 - GV lấy VD đổi từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ và lấy VD đổi từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn .Sau đó Y/C HS làm BT trên .
Bài2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
 3 m2 5 cm2 = ?
 a) 35 cm2 
 b) 305 cm2
 c) 3 005 cm2
 d) 30 005 cm2
HD cho HS TB – yếu: 
 - Kiểm tra xem HS có nắm được cách đổi không .
 - Sau đó HD HS cách đổi : 3 m2 về đơn vị cm2	
Bài3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống :
 540 cm2 . 5 dm240 cm2 5678 cm2 . 56 dm278 cm2
 6 dm23 cm2 .. 603 cm2 2001 cm2 .. 20 dm2 10 cm2
Bài 4: Một khu vườn HCN có chiều dài 25 m, chiều rộng là 100 dm . Hỏi diện tích khu vườn đó là bao nhiêu cm2 ? 
 HD cho HS TB – yếu: 
 - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán .
 - Đề bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ?
 - Có nhận xét gì về đơn vị đo CD, CR của HCN ?
 - Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn ?
Bài5: Một HCN có chu vi bằng 3 lần chiều dài .Biết chiều rộng bằng 20m. Tính chiều dài của HCN đó .
 *** HS khá giỏi làm cả 5 bài , HS TB – Yếu làm 4 bài đầu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . 
 Tiết 7: Sinh hoạt tập thể cuối tuần
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 12: Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự nhìn nhận lại quá trình rèn luyện của bản thân để tiến bộ .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV Y/C HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + GV gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc