Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Ngân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Ngân

TIẾT 1 – MĨ THUẬT

(GV chuyên dạy)

TIẾT 2 - TẬP ĐỌC

“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).

*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và kiên định.

II/ CC PP SỬ DỤNG :

- Thảo luận nhĩm, trải nghiệm,

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Chép sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 12, Từ ngày 8 tháng 11 năm 2010 đến ngày 12 tháng 11 năm 2010
Thứ
Mơn học
Bài dạy
PPCT
Tiết
Hai
8/11
Mĩ thuật 
Tập đọc 
Tốn 
Đạo đức 
Chào cờ
Vẽ tranh : đề tài sinh hoạt 
Vua tàu thuỷ “Bạch Thái Bưởi “
Nhân một số với một tổng 
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (tiết 1)
12
23
56
12
1
2
3
4
5
Ba
9/11
Kĩ thuật 
Chính tả 
Tốn 
L từ và câu
Lịch sử
Khâu viền bằng mũi khâu đột .(tiết 3 )
Người chiến sĩ giàu nghị lực 
Nhân một số với một hiệu 
MRVT : Ý chí – nghị lực
Chùa thời Lý 
12
12
57
23
12
1
2
3
4
5
Tư
10/11
Tập đọc 
Kể chuyện 
Thể dục 
Tốn 
Khoa học 
Vẽ trứng 
 Kể chuyện đã nghe, dã đọc 
Động tác thăng bằng TC: con cĩc là  
Luyện tập 
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thiên 
24
12
23
58
23
1
2
3
4
5
Năm
11/11
Âm nhạc 
Tập làm văn 
Tốn 
Khoa học 
Địa lí 
 Học hát : Cị lả 
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Nhân với số cĩ 2 chữ số
Nước cần cho sự sống
Đồng bằng Bắc Bộ 
12
23
59
24
12
1
2
3
4
5
Sáu
12/11
L-từ và câu 
Tốn 
Thể dục 
TLV 
Sinh hoạt 
Kiểm tra giữa kỳ I (đọc hiểu – LTVC )
Tính từ (TT)
Động tác nhảy – TC mèo đuổi chuột 
Kể chuyện (KT VIẾT) 
24
60
24
24
1
2
3
4
5
Thứ hai, ngày 08 tháng11 năm 2010 
TIẾT 1 – MĨ THUẬT 
(GV chuyên dạy)
TIẾT 2 - TẬP ĐỌC 
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và kiên định.
II/ CÁC PP SỬ DỤNG : 
- Thảo luận nhĩm, trải nghiệm, 
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chép sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Có chí thì nên
- Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài.
Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Cho hs xem tranh trong SGK - Đây là bức ảnh Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ. Câu chuyện về Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.
HD đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- HD HS luyện phát âm những từ hs đọc sai
- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 kết hợp giảng từ ngữ mới trong bài
 + Đoạn 2 : hiệu cầm đồ, trắng tay
 + Đoạn 3: độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng 
- Y/c hs luyện đọc nhóm 4
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chặm rãi (đoạn 1,2), nhanh hơn ở đoạn 3, câu kết bài đọc với giọng sảng khoái.
b) Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+ Chi tiết nào trong bài nói lên anh là một người rất có chí?
- Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại để trả lời các câu hỏi:
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạch tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
+ Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK 
. Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
- Nhận xét, kết luận: Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một người lừng lẫy trong kinh doanh
c) Đọc diễn cảm:
 - Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài
- Học sinh đọc mỗi đoạn , Hỏi: Bạn đã nhấn giọng những từ nào? 
- Kết luận giọng đọc toàn bài (phần GV đọc diễn cảm)
- Treo đoạn hd luyện đọc và hd(đoạn 1,2)
- GV đọc mẫu
- Gọi hs đọc
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc trước lớp
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi " nói lên điều gì?
 - Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Vẽ trứng
Nhận xét tiết học 
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Các câu tục ngữ khẳng định có ý chí thì nhất định thành công 
- HS lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+ đoạn 1: Từ đầu...ăn học
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...không nản chí
+ Đoạn 3: Tiếp theo ...Trưng Nhị
+ Đoạn 4: Phần còn lại 
- Luyện phát âm : quẩy gáng hàng rong, trông nom, thịnh vượng 
- 4 hs đọc lượt 2 trước lớp
- HS đọc nghĩa của từ trong phần chú giải 
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch và được ăn học.
+ Đầu tiên, anh làm thu kí cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ...
+ Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng ông không nản chí 
- HS đọc thầm các đoạn còn lại
+ Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
+ Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, ..thuê kĩ sư trông nom
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi và đại diện TL
+ nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản chí/ biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt/Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh.
- Lắng nghe 
- 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS luyện trong nhóm đôi
- 2 cặp thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng danh.
TIẾT 3 - TOÁN 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- BT: 1; 2 a) 1 ý, b) 1 ý; 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Kẻ bảng phụ BT 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Mét vuông
- Gọi hs lên bảng sửa BT 4 SGK/65
- Gọi hs nhận xét bài của bạn, nêu cách giải khác 
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Ghi bảng 4 x (3 + 5) = (1) 
- Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính 
- Biểu thức này gọi là một số nhân với một tổng. Ngoài cách bạn thực hiện còn có cách làm nào khác? Tiết toán hôm nay các em biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau. 
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Ghi lên bảng biểu thức thứ hai 4 x 3 + 4 x 5 (2), gọi hs lên bảng thực hiện 
- Nhận xét giá trị của biểu thức (1) với giá trị của biểu thức (2) 
- Vậy ta có: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
Nhân một số với một tổng:
- Chỉ biểu thức bên trái dấu " = " nói: đây là một số nhân với một tổng, chỉ biểu thức bên phải nói: Đây là tổng giữa các tính của số đó với từng số hạng của tổng. 
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm sao? 
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/66 
- Cô khái quát bằng công thức sau: 
 a x (b + c) =, gọi hs lên bảng ghi biểu thức vào VP 
- Gọi hs đọc công thức trên 
Thực hành: 
Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGk 
Bài 2: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng 
- Viết lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào Bảng 
- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn? 
b) GV hd mẫu 
- Gọi hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- Khi nhân một tổng với một số chúng ta thực hiện thế nào? 
- Gọi vài hs nhắc lại 
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm sao? 
- Về nhà làm lại bài 2b 
- Bài sau: Một số nhân với một hiệu
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng sửa
 Diện tích hình chữ nhật to là:
 15 x 5 = 75 (cm2)
 Diện tích hình chữ nhật (4) là: 
 5 x 3 = 15 (cm2)
 Diện tích miếng bìa là:
 75 - 15 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
- Nhận xét, nêu cách giải khác 
- 1 hs lên bảng thực hiện
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
- Nêu cách tính: Đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc, nên ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước, sau đó thực hiện phép tính nhân.
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện 
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
- 1 hs đọc 
- Lắng nghe
- Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- 1 hs lên bảng ghi VP và nêu cách tính 
 a x (b + c ) = a x b + a x c 
- 2 hs đọc 
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK
- Lắng nghe
- 2 hs lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào B
a)36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
 36 x (7+3) = 36x7+36 x 3 = 252+108 = 360
- Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân ta có thể nhẩm được 
- Hs theo dõi
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 82) = 5 x 100 = 500
- Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, ở bước thực hiện phép nhân ta nhân nhẩm với 10,100 ra kết quả sẽ nhanh hơn 
- 1 hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 
- Ta có thể nha ... ước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên.
 + Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa hè.
 + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây dâng cao, thường gây ngập lụt.
 + Học sinh tự trả lời theo hiểu biết
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận 
- Các nhóm quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, để thảo luận theo gợi ý.
+ Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt.
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ ngày càng đắp cao hơn và vững chắc hơn.
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn đào nhiều kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh chú ý theo dõi
- Học sinh lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi, hệ thống đê ven sông.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 
TIẾT 1 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Nắmđược một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ vừa tìm được ( BT2, BT3, mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT3.1
- Một vài tờ phiếu và một vài trang từ điển phô tô để các nhóm làm BT3.2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: MRVT: Ý chí - Nghị lực 
- Gọi hs đọc lại BT3 SGK/118 và nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ 
Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã biết thế nào là tính từ. Tiết học này thầy sẽ dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
Tìm hiểu bài: 
Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi trên 
- Gọi đại diện nhóm lần lượt phát biểu 
- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? 
Kết luận: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Các em hãy suy nghĩ để tìm câu trả lời
Kết luận: Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. 
- Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho
- Thêm các từ rất, quá, lắm,... vào trước hoặc sau tính từ
- Tạo ra phép so sánh 
+ Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/123 
Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài 
- Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Gọi hs đọc lại đoạn văn 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để thực hiện y/c của bài tập (Phát phiếu khổ to và phiếu từ điển cho các nhóm) 
- Gọi các nhóm lên dán và đọc kết quả 
- Gọi các nhóm khác bổ sung 
+ Cao: cao vút, cao cao, cao chót vót, cao vời vợi,...
- rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao,...
- Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi,...
+ Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui mừng, mừng vui,...
- rất vui, vui lắm, vui quá,...
- Vui hơn, vui nhất, vui như tết
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c tự đặt câu vào VBT
- Gọi hs đọc câu của mình đặt 
4. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? Kể ra?
- Về nhà viết 15 từ đã tìm được ở BT2
- Bài sau: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện theo y/c
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức : Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn
+ Nước lã mà vã nên hồ...ngoan: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục
+ Có vất vả...che cho: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi
a) Tờ giấy này trắng: Mức độ trắng bình thường
b) Tờ giấy này trăng trắng; mức độ trắng ít
c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao 
- Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh. 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Hs lần lượt trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách : 
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng
+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất 
- Lắng nghe
- HS trả lời 
- 3 hs đọc to trước lớp 
- HS tự làm bài vào VBT 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn 
- 2 hs đọc lại đoạn văn 
- 1 hs đọc y/c
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Bổ sung những từ má nhóm bạn chưa có 
+ Đỏ - Cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ thắm, đỏ hỏn,...
- Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đó quá, quá đỏ, đỏ vô cùng
- Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,...
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài vào VBT
- Lần lượt đọc câu của mình
+ Mẹ về làm em vui quá.
+ Trái ớt này đỏ chót.
+ Bầu trời cao vút.
+ Em rất mừng khi được điểm 10 .
- HS trả lời 
TIẾT 2 - TOÁN 
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số.
BT: 1; 2 (cột 1, 2); 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nhân với số có hai chữ số
- Gọi hs lên bảng trả lời: Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm sao? 
 Tính: 75 x 25 
Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ được củng cố về thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
HD luyện tập:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS giải bài toán trong nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm)
 - Gọi hs dán phiếu và trình bày
- Nhận xét, Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra 
Bài 2: Treo bảng (đã chuẩn bị) 
- Giải thích y/c
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhân với số có hai chữ số ta được mấy tích riêng? Viết như thế nào?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
- Ta đặt tính sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang trái
 75 x 25 = 
- Lắng nghe
a) 17 x 86 = 462 
b) 428 x 39 = 16692 
c) 2057 x 23 = 47311
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS làm bài trong nhóm 4
- Dán phiếu và trình bày
 Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là:
 75 x 60 = 4500 (lần)
 Trong 24 giờ, tim người đó đập số lần là:
 4500 x 24 = 10800 (lần)
 Đáp số: 108000 lần 
m
3
30
Mx78
234
2340
- Ta được 2 tích riêng , tích riêng thứ hai viết lùi vào bên trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất 
TIẾT 3 – THỂ DỤC 
(GV chuyên dạy) 
TIẾT 4 - TẬP LÀM VĂN 
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
I/ MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến , kết thúc ).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu )
II/ ĐỀ BÀI: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:GV nêu đề bài:
 Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu 
GV nêu mục tiêu của tiết kiểm tra
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Theo dõi học sinh làm bài
 4. Củng cố, dặn dò:
Thu bài 
Nhận xét tiết học 
HS Lắng nghe 
HS Lắng nghe 
HS làm bài 
TIÕT 5 - Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu: 
Giĩp hs :
-Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,ch­a tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp.
- BiÕt ®­ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ.
- Gi¸o dơc vµ rªn luyƯn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ, líp, tr­êng.
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn.
- Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs 
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giíi thiƯu tiÕt häc+ ghi ®Ị
2.H.dÉn thùc hiƯn :
A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
* Gv ghi s­ên c¸c c«ng viƯc+ h.dÉn hs dùa vµo ®Ĩ nh.xÐt ®¸nh gi¸:
 - Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê
 - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
 -VƯ sinh b¶n th©n 
- §ång phơc,kh¨n quµng 
- XÕp hµng ra vµo líp, thĨ dơc, mĩa h¸t s©n 
 tr­êng.
-Bµi cị,chuÈn bÞ bµi míi
-Ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
-RÌn ch÷+ gi÷ vë
-TiÕn bé
-Ch­a tiÕn bé
B.Mét sè viƯc tuÇn tíi :
 -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra
- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i
- Th.dâi
-Th.dâi +thÇm
- Hs ngåi theo tỉ
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt, ®¸nh gi¸ m×nh (dùa vµo s­ên)
-Tỉ tr­ëng nh.xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn
- Tỉ viªn cã ý kiÕn
- C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh
- LÇn l­ỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ :
.Líp phã häc tËp
.Líp tr­ëng
-Líp theo dâi, tiÕp thu + biĨu d­¬ng
TỔ KHỐI DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 12 CKT KNS 3 cot.doc