Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2006-2007

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2006-2007

I. Muïc tieâu :

 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số.

 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm .

II. Đồ dùng dạy học :

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

A. Kiểm tra bài cũ : 2 em lên giải bài tập 4 .

 Cách 1 : Quan sát hình vẽ ta thấy hình đã cho cắt thành 3 hình chữ nhật (1), (2), (3) .

 Giải

 Diện tích của HCN (1) là :

 4 x 3 = 12 ( cm¬2 )

 Diện tích của HCN ( 2 ) là :

 6 x 3 = (18 cm 2 )

 Diện tích HCN ( 3 ) là :

 15 x ( 5 – 3 ) = 30 ( cm 2 )

 Diện tích của miếng bìa là :

 12 + 18 + 30 = 60 cm2

 Đáp số: 60 cm2

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
	 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
TOÁN
Tiết 56 : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Muïc tieâu :
	- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số.
	- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ : 2 em lên giải bài tập 4 .
	Cách 1 : Quan sát hình vẽ ta thấy hình đã cho cắt thành 3 hình chữ nhật (1), (2), (3) .
	Giải
 Diện tích của HCN (1) là :
 4 x 3 = 12 ( cm2 )	
	 Diện tích của HCN ( 2 ) là :	
	 6 x 3 = (18 cm 2 )	
	 Diện tích HCN ( 3 ) là :	
	 15 x ( 5 – 3 ) = 30 ( cm 2 )	
	 Diện tích của miếng bìa là :	
	 12 + 18 + 30 = 60 cm2 
	Đáp số: 60 cm2 
Cách 2 :
	Diện tích của HCN to là :
	15 x 5 = 75 (cm 2)
	Diện tích HCN ( 4) là 
	5 x 3 = 15 (cm 2)
	Diện tích của miếng bìa là :
	75 – 15 = 60 (cm 2)
	Đáp số: 60 m2
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nhân một số với một tổng .
2. Tính và so sánh giá trị của biểu thức : 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 .
 GV ghi lên bảng 2 biểu thức :
	4 ( 	3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 .
 Cho HS lên tính giá trị , cả lớp làm vào vở nháp .
	4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 .
	4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 .
 Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau .
	Ta viết: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 .
3. Nhân một số với một tổng .
	GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một tổng . Biểu thức bên phải dấu bằng là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng . 
Từ đó rút ra kết luận :
	Khi nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau .
	Viết dưới dạng biểu thức : a x ( b + c ) = a x b + a x c .
4 . Thực hành :
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu bài tập . 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở .
 a
b
c
a x ( b + c )
a x b + a x c
4
5
2
4 x ( 5 + 2 ) = 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
3 x ( 4 +5 ) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x ( 2 + 3 ) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu bài tập .
	a) Tính bằng 2 cách . 
HS thảo luận và nêu cách tính , rồi làm vào vở .
36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 	 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 = 1656
36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242
 = 1656 
	b) HS đọc thầm bài mẫu và làm bài tập theo mẫu :
	5 x 38 + 5 x 62 .
	Cách 1 : 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 
	Cách 2 : 5 x ( 38 + 62 ) = 5 x 100 = 500 
	135 x 8 + 135 x 2 
	Cách 1 : 135 x 8 + 135 x2 = 1080 + 270 = 1350.
	Cách 2 : 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x ( 8 + 2 ) = 135 x 10 = 1350 
	H : Theo em làm cách nào nhanh hơn ?
Bài 3 : Cho 2 HS lên bảng . Lớp làm vào vở : 
 ( 3 + 5 ) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 .
	HS chữa bài . Lớp nhận xét : ( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32 .
	 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 .
	H : Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân như thế nào ?
Bài 4 : Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính ( theo mẫu ).
	 2 HS lên bảng làm phần a . Lớp làm vào vở .
	26 x 11 = 26 x ( 10 + 1 ) = 26 x 10 + 26 x 1 
 = 260 + 26 = 286 .
	35 x 101 = 35 x ( 100 + 1 ) = 3500 + 35 = 3535 
5. Củng cố, dặn dò : Cho một số HS nêu qui tắc nhân một số với một tổng và nhân một tổng với một số . GV nhận xét tiết học .
	Về nhà làm phần bài tập còn lại .
__________________________________________________________
ÂM NHẠC
Tiết 12: Học hát : Bài CÒ LẢ
I. Mục tiêu : 
	- HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng mượt mà của bài Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca.
	- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
	- Giáo dục HS yêu thích dân ca và trân trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, băng hạc
Tranh ảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới.
a) Ôn tập: Gọi 2 HS lên biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
Giới thiệu bài hát mới: HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
	- Bức tranh vẽ cảnh gì? ( Cảnh đồng lúa bao la, có những cánh cò bay lượn).
	- Em hãy chỉ trên bản đồ khu vực đồng bằng Bắc Bộ nằm ở chỗ nào? ( HS thực hiện).
	 - Gv nhận xét.
2. Phần hoạt động:
a) Nội dung 1: Dạy bài hát Cò lả.
* Hoạt động 1: Dạy hát.
	- HS nghe băng nhạc.
	- HS đọc lời ca theo tiét tấu.
	- Gv dạy từng câu hát.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
	- Luyện tập theo tổ, nhóm. Gv đệm đàn.
	- Luyện tập cá nhân.
b) Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm - dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
	- HS nghe băng nhạc bài Trống cơm.
3. Phần kết thúc: 
	- Hát lại bài cò lả.
	- Cho HS kể tên một số bài hát dân ca mà em biết.
___________________________________________________________
TẬP ĐỌC 
Tiết 23: “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞi
I. Mục tiêu : 
	- Đọc lưu loát toàn bài , biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi .
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy .
II. Đồ dùng dạy học : SGK .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài “ Có chí thì nên” kết hợp trả lời câu hỏi SGK .
	GV nhận xét - ghi điểm .
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc :
- Một em đọc cả bài .
GV chia đoạn :
	+ Đoạn 1 : Từ đầu đến ăn học 
	+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến  không nản chí .
	+ Đoạn 3 : Tiếp cho đến  Trưng Nhị .
	+ Đoạn 4 : Phần còn lại .
- HS đọc nối tiếp đoạn .
- Luyện đọc từ khó : Quẩy gánh , hãng buôn , 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải SGK 
- HSđọc bài theo cặp
- 1HS đọc toàn bài 
- GVđọc mẫu toàn bài : Giọng kể chậm rãi đoạn 1 , nhanh hơn ở đoạn 3 nhấn giọng những từ ngữ nói về nghị lực tài chí của Bạch Thái Bưởi. 
b. Tìm hiểu bài : 
- 1HS đọc đoạn 1 , 2 lớp đọc thầm .
	H: Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? (Mồ côi cha tư nhỏ phải theo mẹ đi bán hàng rong .Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi , đổi họ Bạch , được ăn học ).
	H. Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những gì ? (Đầu tiên anh làm thư ký cho một hãng buôn, sau buôn gỗ buôn ngô , mở hiệu cầm đồ , lập nhà in ,khai thác mỏ )
 H. Nhũng chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí ? (Có lúc mất trắng tay ,không còn gì nhưng ông vẫn không nản chí .)
 H. Bạch Thái Bưởi mở cồng ti vận tải đường thủy và thời điểm nào ? (Vào lúc những con tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc ).
 H. Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức như thế nào ? (Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt .Cho đến các bến tàu diễn thuyết .,kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi tàu ta “ khách đi tàu của ông ngày càng đông . Nhiều chủ tàu người Hoa ,người pháp phải bán tàu cho ông , ông mua xưởng sửa chữa tàu , thuê kĩ sư trông nom ) .
 H. Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? (Là một anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà tren thương trường .)
 H. Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? (Nhờ ý chí vượt khó ,vươn lên ,thất bại không nản chí ,biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của khách hàng người Việt ,giúp phát triển nền kinh tế Việt Nam ). 	
 H.Bài tập đọc này nói lên điều gì ?
*Nội dung chính của bài : Bài tập đọc ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha , giàu nghị lực và ý chí vươn lên để trở thành nhà một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng. 	
 -2 HS nhắc lại
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
	- 4 em đọc nối tiếp đoạn 
 	- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2
	- GV đọc mẫu 
	- HS đọc theo cặp 
	- 2-3 em đọc thi - lớp nhận xét 
 3. Củng cố - dặn dò :
 	H : Em học tập ở BạchThái Bưởi điều gì? 
	H: Trong cuộc sống hàng ngày em đã vượt khó ntn?
	Dặn dò : về nhà chuẩn bị bài sau .
___________________________________________________________
KYÕ THUAÄT
 Tieát 12: KHAÂU VIEÀN ÑÖÔØNG GAÁP MEÙP VAÛI
 BAÈNG MUÕI KHAÂU ÑOÄT .
(Tieát 2)
I .Muïc tieâu :
- Hoïc sinh bieát caùch gaáp meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa vaø ñoät mau .
- Gaáp vaø khaâu ñuùng quy trình , ñuùng kyõ thuaät .
- Yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
- GV: Vaät maãu .
- HS : 1 maûnh vaûi kích thöôùc 20 x 30 cm ; kim , chæ, keùo, thöôùc, phaán 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
A Kieåm tra baøi cuõ :
HS traû lôøi:
- Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi ñöôïc thöïc hieän theo maáy böôùc, ñoù laø nhöõng böôùc naøo? 
- Nhaän xeùt - Ñaùnh giaù 
1.Giôùi thieäu baøi: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät. 
2.Thöï haønh: 
a) Cho 2 HS nhaéc laïi caùc thao taùc gaáp meùp vaûi .
Ñöôøng gaáp meùp vaûi ôû maët naøo cuûa vaûi ?( Maët traùi ) 
Ñöôøng khaâu vieàn ôû maët naøo cuûa vaûi ? ( Maët phaûi ) 
Cho HS nhaéc laïi caùch khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi .
Böôùc 1: gaáp meùp vaûi .
Böôùc 2: Khaâu löôïc.
Böôùc 3: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät .
+ Kieåm tra vaät lieäu , duïng cuï vaø cho HS thöïc haønh .
GV neâu yeâu caàu vaø thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm.
GV theo doõi höôõng daãn .
3.Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp :
GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm .
GV ñöa ra caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù .
+ Gaáp ñöôïc meùp vaûi ñöôøng gaáp phaûi töông ñoái thaúng , phaúng ñuùng kyõ thuaät .
+ Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät.
+ Muõi khaâu töông ñoái ñeàu thaúng phaúng, khoâng bò duùm .
+ Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian .
GV nhaän xeùt ,ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS 
4.Toång keát baøi :
- GV nhaän xeùt söï chuaån bò , tinh thaàn thaùi ñoâï, keât quaû hoïc taâïp cuûa HS. 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën doø : Veà nhaø thöïc haønh.
- Chuaån bò baøi sau: Khaâu ñoät thöa.
____________________________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006.
THỂ DỤC 
Tiết 23 : ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC 
PHÁT TRIỂN CHUNG
	 TRÒ CHƠI : “MÈO ĐUỔi CHUỘT” .
I. Mục tiêu :
	- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” yêu cầu hS nắm được luật chơi , chơi tự giác tích cực và chủ động .
	- Học động tác thăng bằng : HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng .
II. Địa điểm phương tiện :
	Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
	Phương tiện : 1 – 2 cái còi .
III.Nội dung và phương pháp lên lớ ...  mức độ trung bình – tính từ trắng .
	b) Tờ giấy này trăng trắng - mức độ thấp - từ láy trăng trắng .
	c) Tờ giấy này trắng tinh - mức độ cao - từ ghép trắng tinh .
Kết luận : Mức độ đặc ñiểm của tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép ( trắng tinh ) hoặc từ láy ( trăng trắng ) đã cho .
Bài 2 : HS đọc thầm yêu cầu của bài .
GV hỏi – HS trả lời – GV chốt lại ý đúng .
	- Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách :
	 + Thêm từ rất vào tính từ trắng - rất trắng .
	 + Tạo ra phép so sánh với các từ hơn , nhất - trắng hơn , trắng nhất .
3. Phần ghi nhớ :
	 3 – 4 em đọc .
 Cả lớp theo dõi SGK .
4. Phần luyện tập :
Bài 1 : 1 em đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài trên phiếu bài tập , gạch chân những từ chỉ mức độ . 
- Cho HS nêu lên các từ đó .
- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng là :
	Thơm đậm , ngọt , rất xa .
	Thơm lắm , trong ngà , trắng ngọc .
	Trắng ngà ngọc , đẹp hơn , tinh khiết hơn .
Bài 2 : 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Hoạt động cả lớp .
	Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ , cao , vui .
	Có thể là : 	Đỏ chót 	đỏ tía 
	Đỏ thắm	đỏ tím 
	Đo đỏ	đỏ chon chót 
	Đỏ rực 	đỏ hon hỏn
	Đỏ hồng	đỏ chói 
	Cao : Cao cao , cao vút , cao quá , cao như núi , cao hơn núi 
	Vui : Vui vẻ , vui mừng , vui sướng , rất vui , vui lắm , vui như tết , vui hơn tết , .
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài .
HS đặt câu vào vở .
Chữa bài - nhận xét .
 - Ví dụ : Quả ớt đỏ chót.
 Maët trời đỏ chói .
5. Củng cố - dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học 
	- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài vào vở những từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 (ít nhất 20 từ ) .
______________________________________________________________
ĐẠO ĐỨC 
 Tieát 12: HIẾU THẢO VỚi ÔNG BÀ CHA MẸ ( Tieát 1)
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS có khả năng :
	- Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ .
	- Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ trong cuộc sống .
	- Kính yêu ông bà , cha mẹ .
II. Tài liệu và phương tiện :
	Tranh minh họa truyện “ Phần thưởng”.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ : 2 em trả lời .
	- Vì sao chúng ta cần bày tỏ ý kiến ?
	- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ?
Nhận xét, ñaùnh giaù.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ông bà , cha mẹ là những người đã sinh thành , nuôi dưỡng chúng ta nên người . Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp lại công lao đó – Qua bài đạo đức : Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
2. Khởi động : Cả lớp hát bài : Cho con . Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu .
	H : Bài hát nói lên đièu gì ?
	Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu , che chở của cha mẹ đối với mình ? ( Tình yêu thương của cha mẹ đối với em vô cùng to lớn , cha mẹ chăm sóc dạy dỗ chúng em từng li từng tí ,  )
	Là người con trong gia đình , em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng ?
3. Hoạt động 1 : Cho 1 em đọc truyện .
- Cả lớp đọc thầm – Quan sát tranh minh họa .
- Thảo luận theo cặp .
	H: Vì sao Hưng lại biếu bà gói bánh mà em vừa được thưởng ? ( Vì Hưng nghĩ để có thành tích đó phải nghĩ tới công lao của bà nuôi dưỡng chăm sóc em ). 
	Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng ? ( Thể hiện 1 cậu bé ngoan hiếu thảo với bà )
	Theo em bà cảm thấy thế nào trước vieäc làm của đứa cháu đối với mình ? ( Bà cảm thấy sung sướng khen cháu bà ngoan quá ).
Kết luận : 
	Hưng kính yêu bà , chăm sóc bà . Hưng là một đứa cháu ngoan , hiếu thảo .
4. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1 .
- Đưa ra nhận xét về cách ứng sử đúng hay sai .
- Các nhóm thảo luận .
- Trình bày : Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận .
	Nhận xét - kết luận .
	Việc làm của bạn Loan trong tình huống b , Nhâm trong tình huống đ là đúng .
	H : Vì sao em cho là đúng ? (Vì thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ )
	Còn việc làm của các bạn trong tình huống a, c là sai vì chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ .
5. Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm . Bài tập 2 .
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . Mỗi nhóm 4 em . Hãy đặt tên cho mối tranh .
- Các nhóm trình bày tên tranh vừa đặt .
- Nhận xét xem tên có phù hợp với nội dung của bức tranh hay không .
	Ví dụ : Tranh1: Cậu bé chưa ngoan .
	Tranh 2: Một tấm gương tốt .
	H : Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ? ( Luôn quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ) .
	Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta không biết nghe lời , không biết quan tâm giúp đỡ ông bà , cha mẹ ? (Ông bà cha mẹ rất buồn phiền , gia đình không hạnh phúc )
6.Ghi nhớ : 3 em đọc ghi nhôù trong SGK. 
7. Hoạt động 4 : Liên hệ 
	Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ chưa ?
	HS làm việc theo cặp , kể cho nhau nghe những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
	Hoạt động cả lớp : Cho HS kể - cả lớp nhận xét .
	GV nhận xét tuyên dương .
	Hoạt động nối tiếp.
	Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK .
______________________________________________________________
TOÁN 
Tieát 60: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
Giúp HS:
	- Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số .
	- Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ : 2 em lên bảng chữa bài 1 d ,c .
	157	1122
	 24	 19
	 628	 10098
	 314	 1122
	 3768	 21318	
	Nêu cách nhân với số có 2 chữ số .
	Nhận xét – đánh giá .
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Luyện tập 
2. Höôùng daãn luyeän taäp:
Bài 1 : Cho HS tự đặt tính rồi tính .
	Chữa bài - nhận xét .
	86	428	2057
	 17	 39	 32
 	 602	 3852	4114
	 86	 1284	 6171
	 1462	 16692	 65824
Bài 2 : Cho Hs đặt tính vào vở nháp rồi nêu kết quả và viết vào ô trống :
m
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
Chữa bài - nhận xét .
Bài 3 : 2 em đọc yêu cầu của bài .
	Cho HS thảo luận theo cặp rồi làm vào vở .
	Chữa bài - nhận xét .
	Tóm tắt	Bài giải 
	1 phút : 75 lần 	Trong 1 giờ tim người đập soá lần laø
	24 giờ : ? lần 	 75 x 60 = 4500 ( lần ) 
	Trong 24 giờ tim đập soá laàn laø :
	 4500 x 24 = 10800 ( lần ) .
	Đáp số : 10800 laàn
Bài 5 : 1 em đọc bài toán - cả lớp đọc thầm bài tập .
	Cho HS tự làm .
	Chữa bài - nhận xét .
Bài giải :
Soá hoïc sinh của 12 lớp coù laø :
 30 x 12 = 360 ( học sinh ) 
 Số học sinh của 6 lớp là :
35 x 6 = 210 ( học sinh ) 
 Số học sinh của trường là :
210 + 360 = 570 ( học sinh ) 
 Đáp số : 570 học sinh .
3.Tổng kết bài : 
	- Nhận xét tiết học .
	- Bài tập về nhà : Bài tập 4 .
______________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
 Tieát 24: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) .
I. Mục tiêu : 
	- HS thực hành viết 1 bài văn kẻ chuyện sau giai đoạn về văn kể chuyện.
 - Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự kiện , cốt chuyện ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) . Diễn đạt thành câu . Lời kể tự nhiên , chân thật .
II. Đồ dùng dạy - học :
	Giấy , bút làm bài kiểm tra .
III. Kiểm tra :
	1. Cho HS đọc đề bài trong SGK .
	2. HS chọn 1 trong 3 đề bài ; kết bài theo cách đã học .
	Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc .
	Ñeà1. Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 
	Ñeà 2. Kể lại câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca bằng lời của cậu bé .
	Ñeà 3. Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thủy “ Bạch Thái Bưởi bằng lời của chú tàu người Pháp hoặc người Nga .
3. Tổng kết : 
	- Thu bài veà chaám.
	- Nhận xét tiết kiểm tra .
______________________________________________________________
SINH HOẠT 
 Tieát 12: SINH HOAÏT CUOÁI TUẦN 12
GIAÙO DUÏC QUYEÀN BOÅN PHAÄN TREÛ EM.
I. Mục tiêu :
	- Nhận xét , đánh giá nề nếp , hoạt động của lớp trong tuần về những mặt mạnh và kết quả đạt được , những hạn chế để có biện pháp khắc phục .
	- Triển khai kế hoạch tuần sau .
	- Giaùo duïc quyeàn vaø boån phaän treû em.
II. Sinh hoạt :
A. Sinh hoạt văn nghệ : Cả lớp hát .
B.Nhận xét các mặt nề nếp , hoạt động của lớp trong tuần .
	1.Lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi .
	2. GV nhận xét chung :
	 - Trong tuần qua các em duy trì và thực hiện tốt nề nếp hàng ngày như đi học chuyên cần , đúng giờ, có đủ đồng phục, bảng tên, khăn quàng... 
	- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ , nhiều em có cố gắng vươn lên trong học tập , đoàn kết giúp đỡ bạn , 
	- Duy trì các hoạt động như thể dục , sinh hoạt , vệ sinh trường lớp. 
 	- Thực hiện tốt an toàn giao thông vaø an ninh hoïc ñöôøng
Hạn chế : 
	Một số em chữ viết cẩu thả , ra chơi còn chạy nhảy như em : Ñaït, Taân, Töôøng, Höng. 
	Trời lạnh một só em không mang áo ấm .
C. Kế hoạch tuần 13 :
	- Tiếp tục duy tró sĩ soá , duy trì nề nếp hàng ngày , cố gắng khắc phục những hạn chế của tuần vừa qua .
	- Nhắc nhở HS mặc quần áo đủ ấm để giữ gìn sức khỏe .
	- Học chương trình tuần 13 .
	- Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua từ kyû nieäm ngaøy 22 / 12 .
	- Thực hiện tốt an toàn giao thông , giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp . 
	- Tham gia học phụ đạo .
	- Có kế hoạch và phân công HS giỏi kèm HS yếu .	
III. Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em :
 1.GV thông báo nội dung cơ bản của điều ước :
	- Công ước là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập đến quyền trẻ em, theo hướng tiến bộ , bình đẳng và tiến bộ .Việc liên hợp quốc phê chuẩn công ước đã khẳng định địa vị của trẻ em trong gia đình và xã hội .Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước này vào ngày 20/2/1990 .
2. Một số điều khoản trong luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em về quyền và bổn phận của trẻ em: 
	Điều 2: Trẻ em không phân biệt trai gái , con trong hay ngoài giá thú,con đẻ, con nuôi , con riêng , con chung , không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều được bảo vệ chăm sóc, giáo dục và được hưởng các quyền khác .
	Điều 3: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến ,nguyện vọng của mình 
	Điều 7: Việc bảo vệ và chăm sóc , giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình và xã hội.
	Điều 8: Trẻ em có quyền được sống với cha mẹ .
	Điều 11:	Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí lành mạnh. 
	Điều 13:Trẻ em có bổn phận: 
 	1.Kính yêu ông bà cha mẹ , yêu thương em nhỏ giúp đỡ bạn bè, người già yếu ,tàn tật . 
 	2. Chăm chỉ học tập ,rèn luyện thân thể ,tuân theo nội quy của nhà trường 
 	3. Tôn trọng pháp luật thực hiện nếp sống văn minh , trật tự an toàn giao thông .	
3. Nhận xét - dặn dò:
 	- Các em thực hiện đúng quyền của trẻ em và thực hiện tốt bổn phận của mình .
______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc