I- MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của BTB.
* Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục BYB.
2. Đọc-hiểu
* Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời
* Hiểu nội dung bài: Ca ngợi BTB từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh tên tưổi lừng lẫy.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 115
- Bảng phụ ghi sãn câu, đoạn cần luyện đọc.
Thứ Hai, ngày 10tháng 11năm 2008 TUẦN 12: tập đọc " vua tàu thủy " bạch thái bưởi I- Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng * Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. * Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của BTB. * Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục BYB. 2. Đọc-hiểu * Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời * Hiểu nội dung bài: Ca ngợi BTB từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh tên tưổi lừng lẫy. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Tranh minh họa bài tập đọc trang 115 - Bảng phụ ghi sãn câu, đoạn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa cảu 1 số câu tục ngữ. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yờu cầu HS chú giải cỏc từ ở SGK - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, đọc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng ... b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + BTB xuất thân như thế nào? + Trước khi chạy tàu thủy, BTB đã làm những công việc gì ? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Thành công của BTB trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tầu người nước ngoài là gì? + Theo em, nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh trânh với các chủ tàu nước ngoài? + Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế " ? + Theo em, nhờ đâu mà BTB thành công? + Em hiểu Người cùng thời là gì ? + Nội dung chính của phần còn lại là gì? - Nội dung chính của bài là gì ? c) Đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Hỏi: Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ? - Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng. - 3 HS lên bnảg thực hiện yêu cầu. - HS nghe. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự + Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha ... cho ăn học. + Đoạn 2: Năm 21 tuổi ... không nản chí. + Đoạn 3: BTB ... Trưng Nhị + Đoạn 4: Chỉ trong mười năm ... người cùng thời. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + BTB mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học. + Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, ... + Chi tiết: có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. *BTB là người có chí. - 2 HS nhắc lại. - 2 Hs đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom. + do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam. + Là những người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh. + Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. + nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh. + Người cùng thời là những người sống cùng thời đại với ông. *sự thành công của BTB. - Ca ngợi BTB giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy. - 4 HS nối nhau đọc và tìm giọng đọc. - HS luyện đọc. - 3 HS đọc diễn cảm. a & b toán MẫT VUễNG I- Mục tiêu Giúp HS : - Biết 1 một vuụng là diện tớch của hỡnh vuụng cú cạnh dài 1m - Biết đọc, viết số đo diện tớch theo một vuụng - biết mối quan hệ giữa cm,dmvà m - Vận dụng cỏc đơn vị đo cm, dmvà mđể giải cỏc bài toỏn cú liờn quan. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu Bảng phụ kẻ sẵn hỡnh như SGK III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước, kiểm tra vở BT về nhà của 1 số HS. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài . 2.2. Giới thiệu một vuụng: Yờu cầu HS QS hỡnh vuụng ở SGK H: hỡnh vuụng cú cạnh dài bao nhiờu? - Cạnh hỡnh vuụng lớn gấp mấy lần cạnh hỡnh vuụng nhỏ? - Mỗi hỡnh vuụng nhỏ cú diện tớch là bao nhiờu? - Hỡnh vuụng lớn gồm mấy hỡnh vuụng nhỏ? - Hỡnh vuụng cú cạnh dài 1 m thỡ cú diện tớch là bao nhiờu? - Vậy thộ nào là một vuụng? - 1 mbằng bao nhiờu dm, bao nhiờu cm? 2.3 Lyện tập: Bài 1. Gv ghi số lờn bảng Yờu cầu HS đọc Bài 2. Yờu cầu HS làm vào bảng con Nhận xột , sửa chữa GV lưu ý cho HS: 2 đơn vị đo diện tớch liền nhau gấp kộm nmhau 100 lần ( tương ứng với 2 chữ số) Bài 3. HD: tớnh diện tớch của 1 viờn gạch Sau đú tớnh diện tớch nền nhà Bài 4.HD về nhà 3.3 Củng cố, dặn dũ - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1m( 10 dm) - 10 lần - 1 dm - 100 - 100 dm - HS nờu kết luận như SGK - 1 m= 100 dm - 1 m = 10000 cm - HS nờu miờng Hs làm vào bảng con Nhận xột HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lờn bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Đỏp số: 18 m luyện từ và câu mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực I- Mục tiêu - Biết được 1 số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về ý chí, nghị lực - Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt. - Hiểu ý nghĩa của 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Bảng phụ viết nội dung BT 3. - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT1 và bút dạ. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ? - Gọi HS nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất ) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích Bài 2. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu và bổ sung. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì ? Bài 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi Hs nhận xét, chữa bài cho bạn. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. - Giải nghĩa đen cho HS. a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức. b) Nước lã mà vã nên hồ. c)Có vất vả mới thành nhàn - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ. 3. Củng cố, dặn dò. - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ - HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu bạn viết trên bảng. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu, HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ kiên trì. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ kiên cố. + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa. - 1 Hs làm trên bnảg lớp. Hs dưới lớp làm bút chì vào VBT. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. 1 Hs đọc thành tiếng. - 2 Hs ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của hai câu tục ngữ. Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong giai nan mới biết nghị lực, biết tài năng. Từ nước lã mà làm thành hồ; từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba. Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ. a & b Thứ Tư, ngày 12 tháng11 năm 2008 tập đọc vẽ trứng I- Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng. * Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. * Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê-rô-ki-ô. * Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật. 2. Đọc-hiểu * Hiểu các từ ngữ: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng ... * Hiểu nội dung bài : Lê-ô-nác-đô da Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài nhờ khổ luyện. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Tranh minh họa bài tập đọc trang 121 SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thủy Bach Thái Bưởi và trả lời câu hỏi về nội dung. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Gọi Hs tiếp nối nhau từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. b) Tìm hiểu bài. + Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì ? + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? + Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ ? + Theo em, thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ? + Đoạn 1 cho em biét điều gì? + Đoạn 2 cho em biết điều gì ? - Theo em, nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô thành đạt đến như vậy? c) Đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Gọi Hs đọc toàn bài. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét và cho điểm Hs. 3. Củng cố, dặn dò. - Hỏi:+ Câu chuyện về danh họa Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì ? - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Hs đọc tiếp nối nhau . + Đoạn 1: Ngay từ nhỏ ... đến vẽ được như ý. + Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đến thời đại Phục Hưng. + Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là rất thích vẽ. + Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. + Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả trứng, không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được. + Thầy Vê-rô-ki-ô cho hs vẽ trứng để biết cách quan sát 1 sự vật 1 cách cụ thể tỉ mỉ, miêu t ... t cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mởi rộng. - Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? 2.3. Ghi nhớ. - Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 2.4. Luyện tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi Hs phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi Hs phát biểu. - Nhận xét, kết luận. Bài 3. - Yêu cầu HS làm bài các nhân. - Gọi HS đọc bài. Gv sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. Cho điểm những HS viết tốt. 3. Củng cố , dặn dò. - Hỏi: Có những cách kết bài nào ? - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước bài trang 124, SGK. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - 2 Hs tiếp nối nhau đọc truyện. + HS 1: Vào đời vua ... đến chơi diều. + HS2: Sau vì nhà nghèo ... dến nước Nam ta. HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện. - Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước Việt nam ta. - Đọc thầm lại đoạn kết. - 2 HS đọc thành tiếng. + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí nghị lực và ông đã thnàh đạt. + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống cho muôn đời sau. - 1 Hs đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Trả lời theo ý hiểu. - 2 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 5 Hs tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cách a) là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa. + Cách b)c)d)e) là kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục của truyện. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài. - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào. - Viết vào vở BT. - 5-7 HS đọc kết bài. a & b Thứ Sỏu, ngày 14 tháng11 năm 2008 môn : toán Bài : nhân với số có hai chữ số I- Mục tiêu .Giúp HS: - Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. - A'p dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 58. - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Phép nhân 36 x 23 a) Đi tìm kết quả. 36 x 23 yêu cầu HS áp dụng t/c 1 số nhân với 1 tổng để tính. b) Hướng dẫn đặt tính và tính. - GV nêu cách đặt tính đúng: - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính nhân: - GV giới thiệu: * 108 gọi là tích riêng thứ nhất. * 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23. - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. 2.3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - BT yêu cầu ta làm gì ? - GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân. Bài 2. - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 45x a với những giá trị nào của a? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trước lớp. Bài 1. Đặt tính rồi tính: 45 x 25 89 x 16 78 x 32 Bài 2. Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16m. Tính chu vi và diện tích khu đất đó ? 3. Củng cố , dặn dò: - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tính : 36 x 23 = 36x ( 20+3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720+108 = 828 - HS đặt tính lại theo hướng dẫn + HS theo dõi GV thực hiện phép nhân. 36 x 23 108 72 828 - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS nêu như SGK. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài. - Tính giá trị của biểu thức 45 x a - Với a = 13, a = 26, a= 39. - HS làm bài vào VBT. Đổi chéo để tự kiểm tra. luyện từ và câu tính từ I- Mục tiêu - Biết được 1 số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. - Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở BT1,2. - Bảng phụ viết BT1 phần Luyện tập. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Gọi HS nhận xét câu văn bạn viết trên bảng. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1. - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. - em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? - giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV chốt ý. 2.3. Ghi nhớ. - Gọi Hs đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các cách thể hiện. 2.4. Luyện tập. Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ. - Gọi Hs dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Kết luận các từ đúng. - 3 HS lên bảng đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng. - 4 Hs ngồi cùng bàn trên dưới trao đổi thảo luận để tìm câu trả lời. - Trả lời: a) Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường. b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ trắng ít. c)Tờ giấy này trắng tinh; mức độ trắng cao. + ở mức độc trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. ở mức độ trắng cao thì dùng ghép trắng tinh. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. - Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng. + Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - HS trao đổi, tìm từ và ghi các từ tìm được vào phiếu. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được. - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. Đỏ - Cách 1 : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thẳm, đỏ hon hỏn,... - Cách 2: rất đổ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng, ... - Cách 3: đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son, .. Cao - cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi, cao vòi vọi, ... - rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao, ... - cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi, ... Vui - vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, ... - rất vui, vui lắm, vui quá, ... - vui hơn, vui nhất, vui như tết, vui hơn tết,... Bài 3. - yêu cầu HS đặt câu và đọc yêu cầu của mình. 3. Củng cố, dặn dò. - Dặn HS về nhà viết lại 20 từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Mở rộng vốn từ : ý chí nghị lực - Lần lượt HS đọc câu của mình. a & b tập làm văn kể chuyện ( kiểm tra viết ) I- Mục tiêu - HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện. - bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện. - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Thực hành viết. - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề. - Lưu ý ra đề : + Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. + Đề 1 là đề mở. + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. - Cho HS viết bài. - Thu, chấm 1 số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Trả bài văn kể chuyện. a & b sinh hoạt lớp tuần 12 I- Mục tiêu - Rèn HS có tinh thần thi đua. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể. III- nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng(điều khiển) * Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : + Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp. * Bình chọn tổ : + Tổ xuất sắc. + Tổ chưa đạt. * Bình chọn 1 bạn chăm ngoan. 2.Giáo viên nhận xét chung: a) Ưu : - Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. - Chăm ngoan, có tinh thần xây dựng bài. - Tham gia mọi công tác tốt. b) Tồn tại : - Một số em cần giữ gỡn sỏch vở tốt hơn - Đụi văn nghệ cần luyện tập nhiều hơn 3. Phổ biến công tác tuần 13 - Thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 để chào mừng Ngày Nhà Giáo VN. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Kỉ niệm ngày 20/11 a & b toán CHIA CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ I- Mục tiêu Giúp HS : Rốn kĩ năng thực hiện phộp chia cho số cú một chữ số III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 66, kiểm tra vở bài tập về nhà của 1 số HS. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Phép chia cho số cú một chữ số: a) Trường hợp chia hết: 128472 ; 6 = ? - GV viết lên bảng phép tính - GV HD cho HS cỏch đặt tớnh và tớnh(SGK) - Yờu cầu HS nờu lại cỏch làm b) Trường hợp chia cú dư: 230859 : 5 = ? -Tiến hành tương tự - Lưu ý HS trong phộp chia cú dư, số dưbộ hơn số chia 2.3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - BT yêu cầu ta làm gì ? - GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép chia. Lưu ý: chia hết, chia cú dư - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - Yờu cầu Hs đặt tớnh và tớnh ở giấy nhỏp. Sau đú trỡnh bày bài giải - GV nhận xét cho điểm. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu các em tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập rèn luyện thêm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nờu: Tớnh từ trỏi sang phải.Mỗi lần chia đều tớnh theo 3 bước:chia, nhõn, trừ nhẩm - HS đặt tính lại theo hướng dẫn nếu sai. + HS theo dõi GV thực hiện phép chia. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - Đặt tính rồi tính. - HS nghe giảng, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Đỏp số: 21435 l xăng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Đáp số : 23406 hộp và cũn thừa 2 ỏo
Tài liệu đính kèm: