Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I. Mục tiêu :

-Hiểu ND: Qua tấm gương Bạch Thái Bưởi, 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vương lên đã trở thành “ vua tàu thuỷ”. Câu chuyện khuyên con người hãy có chí vươn lên (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK ) ( HS khá ,giỏi trả lời được cau hỏi 3 SGK ).

- Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

 -Giáo dục Hs ý chí vươn lên trong học tập, cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

- HS :SGK

III. Các hoạt động dạy và học:

1.Khởi động :1 Hát

2. Bài cũ: 3Có chí thì nên.

- GV kiểm tra đọc 4 Hs.

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới :

a-Giới thiệu bài :1GV ghi tựa bài.

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:9/11/2009 TẬP ĐỌC
	 “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI. 
I. Mục tiêu :
-Hiểu ND: Qua tấm gương Bạch Thái Bưởi, 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vương lên đã trở thành “ vua tàu thuỷ”. Câu chuyện khuyên con người hãy có chí vươn lên (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK ) ( HS khá ,giỏi trả lời được cau hỏi 3 SGK ).
- Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
 -Giáo dục Hs ý chí vươn lên trong học tập, cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. 
HS :SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Khởi động :1’ Hát 
2. Bài cũ: 3’Có chí thì nên.
GV kiểm tra đọc 4 Hs.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới : 
a-Giới thiệu bài :1’GV ghi tựa bài.
b-Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
10’
8’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Giúp Hs đọc trơn bài, hiểu nghĩa các từ ngữ..
*Cách tiến hành:: Thực hành, vấn đáp.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Chia đoạn : 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ).
-GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ mới.
-GV cùng Hs giải nghĩa thêm những từ khó mà Hs chưa hiểu. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*MT: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
*Cách tiến hành: Vấn đáp, giảng giải.
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
-Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã phải làm những công việc gì?
-Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1 người rất có chí?
 ® GV chốt : 
-Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
-Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chú tàu người nước ngoài như thế nào?
-Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
 ® GV nhận xét – chốt: Con người có ý chí vươn lên mới thành công ® liên hệ.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 
Cách tiến hành: Thực hành.
-GV lưu ý: giọng đọc là giọng kể đầy cảm hứng ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
-Thi đọc diển cảm
-GV nhận xét.khen ngợi HS đọc hay,đúng
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
-Hs nghe.
-Hs đánh dấu vào SGK.
-Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
( 2 lượt – nhóm đôi )
-Hs đọc chú giải và nêu nghĩa của từ.
Hoạt động lớp.
-Hs đọc và trả lời câu hỏi SGK
.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Hs đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng.
-Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm.
-Lắng nghe,thực hiện
4.Củng cố:3’
-Thi đua: kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi”.
-GV nhận xét – đánh giá.
IV. Hoạt động nối tiếp:1’
-Tập kể thêm ở nhà rèn đọc
-Chuẩn bị: Vẽ trứng.
-Nhận xét tiết học.
-Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:11/11/2009 Toán
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 	
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng( hiệu ), trong thực hành tính, tính nhanh.
- Rèn kĩ năng tính toán, tính nhanh.(BT1 dòng 1, BT2 a, b dòng1, BT4 ( chỉ tính chu vi).
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
 II.Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng phụ,BT/SGK
Hs : SGK ,bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Bài cũ : 3’ Một số nhân với một hiệu. 
-Nêu cách nhân một số với một hiệu?
Áp dụng:	15 ´ 39 -Nêu cách nhân một hiệu với 1 số?
 ® GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới : 
a-Giới thiệu bài :1’Củng cố, ôn tập kiến thức đã học ® Luyện tập.® Ghi tựa bài.
b-Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
18’
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học.
*MT: Hs ôn tập lại các tính chất của phép nhân.
*Cách tiến hành:: Vấn đáp, thựchành.
-1 Hs điều khiển lớp nhắc lại kiến thức đã hocï của phép nhân.
-Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
-Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
-Nêu cách nhân một tổng với một số?
-Nêu cách nhân một hiệu với một số?
· GV nêu tính chất, gọi Hs lên bảng viết biểu thức chữ.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành.
*MT: Hs vận dụng các tính chất đã học vào việc giải toán.
*Cách tiến hành:: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: dòng 1
Tính bằng 2 cách (theo mẫu)
-GV hướng dẫn Hs cách làm.
-Áp dụng tính chất gì?
-GV gọi Hs lên bảng thực hiện tiếp bài toán.
-Hs tự làm bài.
® Sửa bài bảng lớp
® GV nhận xét.
Bài 2: a, b (dòng 1 )
-Gọi Hs tóm tắt bài toán.
-Gọi 1 Hs hướng dẫn lớp làm bài.
® GV lưu ý: Hs có thể nêu nhiều cách giải khác nhau
-Bài toán hỏi gì?
Bài 3: 
-GV cho Hs nhập vai người đi đường để trả lời bài toán.
-Yêu cầu HS tự đoc và giải kết quả
® GV nhận xét.
Bài 4:(chỉ tính chu vi)
cho HS đọc và làm bài.
GV nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-Hs nêu ® bạn nhận xét.
-Hs nêu 
Hs nêu 
-Hs thực hiện viết biểu thức chữ.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 1: Hs đọc đề.
-Hs viết: 
-Hs nêu: -Hs nêu kết quả
-Hs thực hiện:
® Lớp nhận xét.
-Hs làm bài.
-Hs sửa bài.
HS đọc đề.
-Hs tóm tắt. 
-Bài toán cho gì?
® Hs trả lời:
® Hs nêu: số ghế của nhà hát
® Hs nêu.
-hs khá, giỏi làm bài. ® sửa bài.
-HS đọc và làm bài.
-lớp nhận xét.
 4.Củng cố.3’
- Khắc sâu kiến thức.
- Hỏi đáp, thi đua.
-GV viết biểu thức chữ lên bảng phụ. Hs xác định tên tính chất và nêu bằng lời.
® Nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
-Học lại các tính chất của phép nhân.
-Chuẩn bị : Nhân với số có hai chữ số.
-Nhận xét tiết học.
-Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:9/11/2009 Lịch sử
 CHÙA THỜI LÝ. 
I.Mục tiêu : 
- HS nắm được đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt. Thời Lý chùa được xây dựng nhiều nơi. Chùa là công trình văn hoá đẹp. (HS khá ,giỏi mô tả chùa mà em biết.)
-Tả và kể được những sinh hoạt của người dân thời Lý.
- Tự hào về lịch sử dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV : phiếu học tập.
-HS : SGK. Xem tranh
III.Các hoạt động dạy học:
Khởi động :1’Trò chơi
Bài cũ : 4’ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, cho điểm.
Bài mới : 
a- Giới thiệu bài :1’ Chùa thời Lý
b-Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10ˆ’
17’ 
Hoạt động 1 : Đạo Phật thời Lý và những ảnh hưởng của đạo Phật.
MT: Nắm được thời Lý dân ta theo đạo Phật rất đông.
Cách tiến hành: : Quan sát, thảo luận, vấn đáp.
H:-Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
H:Vì sao nói: “ Đến thời Lý, đạo Phật trờ nên thịnh đạt nhất”? Những sự kiện nào nói lên điều đó?
Hoạt động 2: Chùa thời Lý và vai trò của chùa.
*MT: Nắm được vai trò, chức năng của chùa vào thời Lý..
*Cách tiến hành:: Quan sát, mô tả, thảo luận, đàm thoại.
-GV phát phiếu:
-Hãy đánh dấu (x) vào ô đúng
+Chùa là tu hành của các nhà sư . 
+Chùa là nơi hôi họp và vui chơi của nhân dân.+Sân chùa là nơi phơi thóc.
+Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ.
® GV chốt ý.
-GV treo tranh chùa Bút Tháp, chùa Một Cột.
-Yêu cầu H quan sát kỉ và mô tả lại.
® GV nhận xét, chốt ý.
-Ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Hs nhận phiếu vào làm.
-Hs quan sát.
-Hs mô tả theo ý mình. 
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố.3’
-Vì sao thời Lý đạo Phật thịnh đạt.
-Trình bày phiếu BT cho HS theo dõi sửa chữa.
IV. Hoạt động nối tiếp :
-Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần hai.
 -Nhận xét tiết học,tuyên dương HS tích cực XD bài học
-Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:11 /11/2009 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu :
-Hsdựa vào gợi ý SGK kể lại được rõ ràng, tự nhiên 1 câu chuyện đã đọc hay đã nghe về những người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.( HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên, có sáng tạo. )
-Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể.
-Rèn Hs kể chuyện mạch lạc.Có ý chí vươn lên trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý trong SGK 
HS : Làm việc với bảng phụ theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động :1’ Hát
2. Bài cũ: 3’Bàn chân kì diệu.
Hs nhìn tranh kể lại chuyện.Nêu ý nghĩa.
Nhận xét – chấm điểm.
3. Bài mới :
a-Giới thiệu bài :1’ Hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
b- Các hoạt đông :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
9’
12’
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài.
*MT: HS nắm được yêu cầu của đề bài.
*Cách tiến hành:: Động não.
-Hs đọc đề.
-Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng.
-GV chốt.
 Kể 1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe về 1 người có ... än thái độ khâm phục với nhân vật, đồng thợi em phải nói được chí hướng của vươn lên của em
*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs thực hiện cuộc trao đổi theo gợi ý.
*MT: Tìm được đề tài, nội dung và hình thức trao đổi.
* Cách tiến hành:: Thảo luận, thực hành.
· Tìm đề tài:
-Treo bảng phụ viết tên 1 số nhân vật các em biết khi đọc sác, báo, SGK.
· Nội dung:
-Nêu sơ lược nội dung trao đổi của em (H giỏi) để làm mẫu cho cả lớp.
· Xác định hình thức trao đổi:
-H Sgiỏi trả lời các câu hỏi người làm mẫu cho bạn.
 Hoạt động lớp.
-2 Hs đọc đề.
-Lớp đọc thầm.
-Cùng GV phân tích đề.
	Đề bài: Em và 1 người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị) cùng đọc 1 truyện nói về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó, đồng thời nói lên chí hướng của em. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
-Gạch dưới các từ ngữ quan trong trên đề.
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Hs nêu đề tài mình chon
+Hoàn cảnh sống của nhân vật.
+Nghị lực của nhân vật.
+Chí hướng của nhận vật.
+Người nói chuyện với em là ai?
+Em xưng hô thế nào?
+Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
-Trao đổi nhóm đôi.
-Từng cặp Hs đóng vai trao đổi trước lớp.
:4- Củng cố. 4’
-Củng cố, khắc sâu kiến thức.nội dung bài học SGK
-GV giới thiệu thêm 1 số đề tài và gợi ý trao đổi.
-Nêu 1 số lưu ý khi trao đổi.
IV.Hoạt động nối tiếp 1’
-Nhận xét chung. 
-Dặn dò: Thực hiện cuộc trao đổi.
-Chuẩn bị: Trả bài văn kể chuyện.
-Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:12/11/2009 Khoa học
	NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. 
I. Mục tiêu :
-Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
-Nêu được vai trò của nước trong đời sống.
-Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.
 	 băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
HS : Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động :
1.Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ: 3’ Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn.
Yêu cầu Hs chỉ vào sơ đồ nêu sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong thiên nhiên?
Nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới : 
a- Giới thiệu bài :1’ Hôm nay, chúng ta tìm hiểu vai trò của nước trong đời sống, trong bài “nước cần cho sự sống.”
b- Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
17’
10’
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*MT: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
*Cách tiến hành:: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
-Yêu cầu Hs nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được.
-GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật.
+ Nhóm 3: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
*MT: Vai trò của nước trong sản xuất. *Cách tiến hành:: Thảo luận, giảng giải. 
-Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác.
-GV ghi tất cả các ý kiến của Hs lên bảng.
-GV khuyến khích H tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Hs nộp các tư liệu.
-Các nhóm Hs làm việc theo nhiệm vụ GV đã giao.
-Cả nhóm cùng thảo luận và các tư liệu được phát rồi cùng nhau bàn cách trình bày.
-Đại diện các nhóm lên trình bày. 
-Hoạt động lớp.
-Hs nêu. Cá nhân trước lớp
4.Củng cố :3’
-Nêu vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung?
-Trình bày nối tiếp “ Bạn cần biết “
IV. Hoạt động nối tiếp 1’
-Xem lại bài học.
-Chuẩn bị: “ Nước trong, nước đục”.
 -Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN:12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy: 12/ 11/ 2009 Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(t3) 
I. Mục tiêu :
-Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Quy trình và mẫu khâu.
-HS: Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- HS nêu lại quy trình khâu đột thưa.đột mau.
-Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bà: (1’) Khâu đột thưa (tiết 2).
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’
15’
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
*Mục tiêu: Hs biết được quy trình khâu.
*Cách tiến hành:
GV giới thiệu mẫu đường khâu hướngdẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.
-Mép vải được gấp như thế nào?Đường gấp mép vải ở mặt nào? Khâu bằng mũi khâu gì? Đường khâu thể hiện ở mặt nào?
- GV nhận xét và kết luận.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
Mục tiêu:HS nắm được kĩ thật khâu
*Cách tiến hành
- GV treo tranh quy trình khâu đột 
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Nhận xét thao tác HS.
Lưu ý:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
- HS trả lời câu hỏi.
-Đặc điểm của mũi khâ
-So sánh 
- HS đọc ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu và gấp mép vải
- HS đọc mục (SGK) xem hìn vànêu cách khâu.- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu.
Đọc mục 2 phần ghi nhớ.
4.Củng cố: (3’)
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Xem lại bài học.
Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy :10/11/2009 ĐỊA LÍ
 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. 
Mục tiêu : 
-Hs biết trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
-Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ,sông Hồng, sông Thái Bình trên bảng đồ.
-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người. GDMT
II.Đồ dùng dạy học :
-GV : Bản đồ tự nhiên VN, lược đồ Hs1/ SGK ( phóng to ), 
-HS : SGK.bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Khởi động :1’Hát
2.Bài cũ: 3’ Ôn tập.
-Nêu 1 số Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên?
-Khí hậu ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
-Nhận xét, cho điểm
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:1’ Đồng bằng Bắc Bộ.
b.Các hoạt động	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 10’
17’
*Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
*MT: Nắm được đặc điểm, diện tích của đồng bằng Bắc Bộ.
*Cách tiến hành: Quan sát, đàm thoại, giảng giải. 
-GV treo bản đồ tự nhiên VN và chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bảng đồ và cho Hs biết đỉnh và cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ.
-Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành như thế nào?
-Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích là bao nhiêu?
-Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
-Yêu cầu Hs điền vào lược đồ trong SGK.
*Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
*MT: Nắm được hệ thống sông ngòi và đê.
Cách tiến hành: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
-Khi mưa nhiều nước sông ngòi lên cao hay xuống thấp?
-Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
-Mùa mưa nước sông dâng cao gây ra hiện tượng gì?
-Người dân đã làm gì để chống lũ?
-Hệ thống đê ở Bắc Bộ có đặc điểm gì?
-Chiều dài của đê?
-Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
® Treo tranh đê sông Hồng và mương dẫn nước tưới ở đồng bằng Bắc Bộ.
® GV chốt ý ® ghi nhớ. GDMT
 Hoạt động lớp
-Hs quan sát.
Hs nêu.kết quả trước lớp
Hoạt động lớp.
-Hs trả lời. Cá nhân,nhận xét
 4- Củng cố.3’
-Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích bao nhiêu?
-Vì sao ở Bắc Bộ phải đắp đê?
-Tác dụng của đê?
IV- Hoạt động nối tiếp 1’
-Xem lại bài học
-Chuẩn bị: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Trình bày sản phẩm
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc